3. Trỡnh tự giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tà
3.5. Hủy, thi hành quyết định trọng tà
Về nguyên tắc, quyết định trọng tài cú giỏ trị chung thẩm, bắt buộc cỏc bờn phải thi hành mà khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị. Tuy nhiờn, cú hai tỡnh huống cú thể xảy ra sau khi quyết định trọng tài được cụng bố:
Thứ nhất, cú thể một bờn do phỏt hiện ra những lỗi kỹ thuật trong quyết
định trọng tài như: lỗi về tớnh toỏn, lỗi đỏnh mỏy, lỗi in hoặc những lỗi kỹ thuật khỏc, sẽ yờu cầu Hội đồng trọng tài chỉnh sửa những lỗi này. Trong trường hợp này: “Hội đồng trọng tài tiến hành sửa chữa và thụng bỏo cho bờn kia” và: “Quyết định sửa chữa là một phần của quyết định trọng tài và phải được Hội đồng trọng tài ký” (điều 46).
Thứ hai, trong số cỏc bờn tranh chấp, cú thể cú bờn khụng đồng ý với
quyết định trọng tài thỡ cú quyền yờu cầu tũa ỏn hủy quyết định trọng tài (điều 50).
Trong cả hai tỡnh huống trờn, quyết định trọng tài khụng bị xem xột lại về nội dung bởi Hội đồng trọng tài hay bị xét xử lại bởi tũa ỏn. Trong trường hợp thứ nhất, chỉ đơn giản là sửa cỏc lỗi kỹ thuật. Trong trường hợp thứ hai, yờu cầu tũa ỏn hủy quyết định trọng tài do vi phạm thủ tục tố tụng. Thủ tục hủy quyết định trọng tài khụng phải là thủ tục xột xử lại quyết định trọng tài như thủ tục phỳc thẩm tại tũa ỏn. Tũa ỏn khi nhận được đơn yờu cầu hủy quyết định trọng tài đối với vụ tranh chấp đó được trọng tài giải quyết, tòa án khụng xột xử lại vụ tranh chấp mà chỉ đối chiếu với cỏc trường hợp hủy quyết định trọng tài (điều 54 PLTTTM) để ra quyết định. Nếu bờn yờu cầu chứng minh được quyết định của trọng tài được tuyờn rơi vào một trong những trường hợp quy định tài điều 54, tũa ỏn sẽ ra quyết định hủy quyết định trọng tài.
Phỏp luật trọng tài của nhiều nước trờn thế giới cũng cú quy định về việc hủy quyết định trọng tài. Chẳng hạn, theo điều 12 Luật trọng tài thống nhất Hoa Kỳ 1955, tũa ỏn sẽ hủy bỏ một phỏn quyết khi cú đơn yờu cầu của một bờn nếu: “Phỏn quyết được đưa ra bởi sự hối lộ bất kỳ trọng tài viờn nào hoặc cỏc cỏch thức khụng hợp lý khỏc; cú sự thiờn vị rừ ràng của một trọng tài viờn được chỉ định làm trung gian hoặc gõy tổn hại cỏc quyền của bất kỳ bờn nào, cỏc trọng tài
viờn vượt quỏ thẩm quyền của mỡnh; cỏc trọng tài viờn từ chối hoón phiờn xột xử khụng cú lý do chớnh đỏng hoặc từ chối xem xột cỏc tài liệu bằng chứng căn bản về tranh chấp hoặc cỏch khỏc đó tiến hành phiờn xột xử trỏi với cỏc quy định tại điều 5, gõy tổn hại căn bản đến quyền lợi của một bờn; khụng cú thỏa thuận trọng tài...”. Khoản 2 điều 24 Luật trọng tài Malaxia cũng cú quy định: “Trong trường hợp trọng tài viờn cú hành vi sai trỏi hoặc tiến hành sai thủ tục tố tụng hoặc việc xột xử hoặc phỏn quyết đó tuyờn khụng đỳng, tũa ỏn tối cao cú thể hủy phỏn quyết”.
Cú thể núi, với quy định về việc hủy quyết định trọng tài, cú thể khắc phục được những sai phạm (nếu cú) của Hội đồng trọng tài khi giải quyết tranh chấp; làm cho vụ tranh chấp được giải quyết thực sự khỏch quan cụng bằng, đỳng phỏp luật. Cũn nếu quyết định trọng tài đó tuyờn khụng rơi vào những trường hợp bị hủy thỡ một lần nữa khẳng định rằng Hội đồng trọng tài đó làm việc cụng tõm, đỳng phỏp luật, đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn và phỏn quyết đú cần được cỏc bờn tụn trọng và tự nguyện thi hành hoặc cưỡng chế thi hành [35, tr.49].
Quyết định trọng trọng tài sau khi được tuyờn nếu cỏc đương sự khụng yờu cầu tũa ỏn hủy hoặc cú yờu cầu hủy nhưng khụng bị tuyờn hủy sẽ được cỏc bờn thi hành. Phần lớn cỏc quyết định trọng tài được cỏc bờn tự nguyện thi hành. Tuy nhiờn, cũng cú những quyết định khụng được thi hành một cỏch nghiờm chỉnh vỡ thế khụng đảm bảo quyền lợi của bờn được thi hành, cũng khụng đảm bảo quyền lực của trọng tài. Do đú, PLTTTM quy định: nếu bờn phải thi hành khụng chịu thi hành quyết định trọng tài, bờn được thi hành sẽ làm đơn yờu cầu cơ quan thi hành ỏn thi hành ngay mà khụng qua thủ tục cụng nhận của tũa ỏn. Quy định này cú những ưu điểm nổi bật đú là: đơn giản húa thủ tục giải quyết tranh chấp, đặc biệt là thủ tục thi hành phỏn quyết trọng tài, nõng cao giỏ trị phỏp lý cho phỏn quyết trọng tài, đặt giỏ trị phỏp lý của phỏn quyết trọng tài tương đương với giỏ trị phỏp lý của bản ỏn, quyết định tũa ỏn, nõng cao tớnh khả thi và hiệu quả cho hoạt động trọng tài, làm cho cỏc nhà kinh doanh tin tưởng
lựa chọn trọng tài như một hỡnh thức giải quyết tranh chấp tối ưu cho mỡnh đồng thời trỏnh tỡnh trạng quỏ tải cho tũa ỏn. Đõy cũng là điểm khỏc biệt rất lớn của phỏp lụõt trọng tài Việt Nam so với phỏp luật trọng tài của cỏc nước trờn thế giới. Luật trọng tài của hầu hết cỏc nước đều quy định phỏn quyết trọng tài dự là trong nước hay ngoài nước đều phải tũa ỏn cụng nhận rồi mới được thi hành. Điều 35 Luật trọng tài Canada 1986 quy định: “Một phỏn quyết trọng tài, bất kể được tuyờn ở quốc gia nào sẽ được cụng nhận và cú giỏ trị bắt buộc và trờn cơ sở yờu cầu bằng văn bản tới tũa ỏn cú thẩm quyền sẽ được thi hành theo cỏc quy định của điều này và điều 36”. Điều 27 Luật trọng tài Malaysia cũng ghi nhận: “Với sự cho phộp của tũa ỏn cấp cao, một phỏn quyết theo thủ tục trọng tài cú thể được cưỡng chế thi hành theo cỏch thức tương tự như một bản ỏn hoặc quyết định cú hiệu lực”.
Mặc dự quy định này đó gúp phần khụng nhỏ để phỏn quyết trọng tài sớm được thi hành trong thực tế, song cũng làm cho việc thi hành quyết định trọng tài theo PLTTTM cú sự khỏc biệt so với việc thi hành phỏn quyết của trọng tài nước ngoài theo Cụng ước New York năm 1958 về cụng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài và Phỏp lệnh cụng nhõn thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài năm 1995. Bởi vỡ, theo Cụng Ước New York và Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài, phỏn quyết của trọng tài nước ngoài phải được tũa ỏn cấp tỉnh của Việt Nam - nơi cỏ nhõn phải thi hành cư trỳ, làm việc hoặc nơi cú tài sản liờn quan đến việc thi hành cụng nhận thỡ cơ quan thi hành ỏn Việt Nam mới cưỡng chế thi hành. Nếu quyết định của trọng tài khụng đủ cỏc điều kiện theo quy định của Phỏp lệnh sẽ khụng được cụng nhận và do đú cũng sẽ khụng được cưỡng chế thi hành ở Việt Nam. Như vậy, hiện nay với hai văn bản phỏp luật khỏc nhau về trọng tài, vấn đề thi hành phỏn quyết trọng tài được quy định tương đối khỏc nhau. Sự khỏc nhau này cú thể xuất phỏt từ cỏc lý do khỏc nhau như: Chủ thể phải thi hành phỏn quyết là khỏc nhau; phạm vi ỏp dụng cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau; kỹ thuật lập phỏp ở mỗi thời điểm khỏc nhau... Nhưng
xuất phỏt từ lý do gỡ đi nữa thỡ sự khỏc nhau này cũng tạo ra mụi trường phỏp lý khụng bỡnh đẳng trong việc thi hành phỏn quyết của trọng tài trong nước và trọng tài nước ngoài [35, tr.52].
Quyết định trọng tài cú giỏ trị như một bản ỏn hay quyết định của tũa ỏn, song xột về bản chất quyết định trọng tài khụng hoàn toàn giống bản ỏn hay quyết định của tũa ỏn, giữa chỳng cú sự khỏc biệt nhất định: phỏn quyết trọng tài thể hiện ý chớ, sự thỏa thuận của cỏc bờn tranh chấp, nú được tuyờn khụng nhõn danh Nhà nước do đú khụng mang tớnh cưỡng chế Nhà nước, phỏn quyết đú chỉ cú hiệu lực đối với cỏc bờn tranh chấp mà khụng cú hiệu lực đối với bờn thứ ba và chủ yếu được cỏc bờn tự nguyện thi hành. Đõy chớnh là yếu tố giỳp cỏc bờn thực hiện phỏn quyết một cỏch chủ động, tớch cực mà khụng vướng vào tõm lý nặng nề như khi thực hiện phỏn quyết của tũa ỏn.
Túm lại, thủ tục giải quyết tranh chấp bằng trọng tài khỏ đơn giản, theo một trỡnh tự được quy định cụ thể, rừ ràng trong cỏc văn bản phỏp luật và cỏc quy định này được cỏc trung tõm trọng tài cụ thể húa vào Quy tắc tố tụng của trung tõm mỡnh, đảm bảo cho cỏc bờn tranh chấp cú thể tỡm hiểu một cỏch dễ dàng hơn. Mặc dự cũn một số bất cập cần sửa đổi phự hợp hơn với thực tiễn nước ta cũng như quy định của cỏc nước trờn thế giới, song khụng thể phủ nhận rằng so với tũa ỏn - cơ quan tài phỏn cụng, thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, thuận tiện hơn nhiều.
CHƯƠNG III