3. Trỡnh tự giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tà
MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀ
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI mại bằng trọng tài
Trọng tài thương mại Việt Nam đó được hỡnh thành và phỏt triển với tớnh chất phi chớnh phủ. Chớnh sỏch mở cửa của Nhà nước cho thấy rằng Nhà nước đó sẵn sàng thừa nhận cỏc nguyờn tắc chung của trọng tài thương mại quốc tế - cỏc quy định về trọng tài đó phỏt triển theo xu hướng phự hợp với những nguyờn tắc chung của luật trọng tài quốc tế. Tuy nhiờn, thực tế hiện nay ở Việt Nam với hơn tỏm mươi triệu dõn cả nước mới chỉ cú sáu trung tõm trọng tài là: Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), Trung tõm trọng tài quốc tế Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương, Trung tõm trọng tài kinh tế Hà Nội, Trung tõm trọng tài kinh tế Thăng Long, Trung tõm trọng tài kinh tế Cần Thơ, Trung tâm trọng tài kinh tế Sài Gòn (Trung tâm trọng tài kinh tế Bắc Giang đó giải thể), trong đú hoạt động sụi nổi nhất phải kể đến Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam với 118 trọng tài viên có tên trong danh sách trọng tài viên năm 2000 giải quyết đợc 23 vụ; 2001 giải quyết đợc16 vụ; năm 2002 giải quyết đợc 19 vụ; năm 2003 - năm đầu tiên PLTTTM ra đời đã giải quyết đợc 16 vụ; năm 2004 giải quyết đợc 32 vụ; năm 2005 giải quyết đợc 22 vụ; năm 2006 giải quyết đợc 23 vụ tranh chấp thơng mại quốc tế [29]. Cú thể núi, từ khi ra đời các trung tõm trọng tài Việt Nam đó cú những đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển của nền tài phỏn tư ở Việt Nam. Tuy nhiờn, với tốc độ phỏt triển kinh tế của nước ta hiện nay, trọng tài vẫn cha thực sự phỏt huy hết vai trũ của mỡnh. Nếu nh trung bỡnh mỗi năm tũa ỏn kinh tế giải quyết đến hàng nghỡn hồ sơ thì có trung tõm trọng tài cả năm không thụ lý đợc hồ sơ nào. Quay lại thời gian trước khi thực hiện Bộ luật tố tụng dõn sự mới (cú hiệu lực từ ngày 1/1/2005), cỏc thẩm phỏn tũa kinh tế hoặc được “ngồi chơi xơi