2. Một số giải phỏp hoàn thiện phỏp luật trọng tà
2.3. Bổ sung các quy định về thỏa thuận trọng tà
Việc PLTTTM không quy định nội dung của thỏa thuận trọng tài đã gây khó khăn cho các chủ thể khi soạn thảo một thỏa thuận trọng tài. Thực tiễn cho thấy, không ít những thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu do nội dung thỏa thuận trọng tài (mục 3.1.1). Để khắc phục tình trạng này, pháp luật trọng tài thơng mại cần có quy định rõ ràng, cụ thể về nội dung của thỏa thuận trọng tài phải có nh: hình thức trọng tài; trung tâm trọng tài; địa điểm trọng tài; ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài; vấn đề chi phí và lệ phí trọng tài; cam kết thực hiện quyết định trọng tài...
Ngoài ra, ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại một hiện tượng mà cỏc bờn giao kết hợp đồng cần hết sức lưu ý là mặc dự cú thỏa thuận trọng tài nhưng tranh chấp vẫn khụng thể được giải quyết bằng trọng tài vỡ thỏa thuận trọng tài vụ hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài khụng thể thực hiện được trong thực tế. Điều 5 PLTTTM quy định: “Trong trường hợp vụ tranh chấp đó cú thỏa thuận trọng tài nếu một bờn khởi kiện ra tũa ỏn thỡ tũa ỏn phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vụ hiệu”. Theo quy định này, khi thỏa thuận trọng tài vụ hiệu, trọng tài sẽ khụng cú thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp, khi đú thẩm quyền cú thể thuộc về tũa ỏn. Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng quy định này đó xuất hiện nhiều tranh cói, vớ dụ: tại thời điểm ký kết hợp đồng cỏc bờn lựa chọn Trung tõm trọng tài kinh tế Bắc Giang là cơ quan trọng tài cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp nhưng khi tranh chấp xảy ra Trung tõm đó giải thể. Trong trường hợp này, thỏa thuận trọng tài khụng vụ hiệu theo quy định tại điều 10 nhưng cỏc bờn lại khụng cú khả năng thực hiện thỏa thuận này trờn thực tế, trong khi đú, theo quy định tại điều 5 tũa ỏn sẽ phải từ chối thụ lý nếu cỏc bờn cú đơn yờu cầu giải quyết tại tũa. Vậy tranh chấp này sẽ được giải quyết tại cơ quan tài phỏn nào? Để giải quyết những tỡnh huống như thế này điều 5 cần sớm được bổ sung cho phự hợp với thực tiễn như sau: “Trong trường hợp vụ tranh chấp đó cú thỏa thuận trọng tài, nếu một bờn khởi kiện ra tũa ỏn thỡ tũa ỏn phải từ chối
thụ lý trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vụ hiệu, thỏa thuận trọng tài khụng thể thực hiện được hoặc khụng cú khả năng thực hiện trờn thực tế”.