Một số bất cập khác của pháp luật trọng tài Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành.doc (Trang 50 - 52)

1. Một số bất cập của phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tà

1.8. Một số bất cập khác của pháp luật trọng tài Việt Nam

Về vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

Theo điều 33 PLTTTM: trong quá trình Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại, các bên có quyền làm đơn đến tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Song

điều 33 chỉ liệt kê sáu biện pháp, trong khi thực tế tranh chấp hiện nay có thể phát sinh các tình huống khác có liên quan nh: Tạm ngừng thanh toán L/C, ra lệnh bán hàng... khi đó tòa án sẽ rất lúng túng trong việc có hay không áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời không đợc liệt kê theo quy định tại điều 33.

Về vấn đề thời hiệu khởi kiện.

Theo quy định tại điều 21 PLTTTM, để xỏc định thời hiệu khởi kiện tranh chấp kinh doanh, trước hết phải xỏc định tranh chấp đú phỏt sinh từ quan hệ nào, luật điều chỉnh quan hệ đú cú quy định thời hiệu khụng... điều này đó gõy khụng ít khú khăn trong việc xỏc định thời hiệu trong thực tế. Bên cạnh đó, khoản 2 điều 30 PLTTT quy định: “Trong trường hợp tũa ỏn quyết định đưa vụ tranh chấp khụng thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài, vụ tranh chấp khụng cú thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vụ hiệu thỡ Hội đồng trọng tài ra quyết định đỡnh chỉ vụ tranh chấp. Nếu khụng cú thỏa thuận khỏc, cỏc bờn cú quyền khởi kiện vụ tranh chấp ra tũa ỏn. Thời hiệu khởi kiện ra tũa ỏn theo quy định tại điều 21 của Phỏp lệnh này nhưng khụng tớnh thời gian kể từ ngày đơn kiện tại trọng tài đến ngày tũa ỏn ra quyết định quy định tại điều này”. Theo quy định này, tũa ỏn sau khi xỏc định trọng tài khụng cú thẩm quyền giải quyết cú thể thụ lý đơn khởi kiện. Nhưng tại sao tũa ỏn lại ỏp dụng thời hiệu theo quy định tại điều 21 PLTTTM mà khụng ỏp dụng thời hiệu của Bộ luật tố tụng dõn sự?

Vỡ đõy là lần đầu tiờn phỏp luật về trọng tài nước ta quy định về thời hiệu khởi kiện nờn khú trỏnh khỏi một số vướng mắc khi ỏp dụng trong thực tế. Song với quy định này đó tăng cường trỏch nhiệm của cỏc bờn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp đồng thời hạn chế việc kộo dài thời gian, đảm bảo tớnh nhanh gọn trong việc giải quyết tranh chấp. Về vấn đề này, phỏp luật trọng tài của cỏc nước hầu như khụng quy định về thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp. Riờng cú Luật trọng tài Trung Quốc cú quy định tương tự như PLTTTM: “Nếu phỏp luật cú quy định thời hiệu cho khởi kiện trước trọng tài những quy định đú

sẽ được ỏp dụng. Nếu phỏp luật khụng cú quy định về thời hiệu này, thời hiệu để khởi kiện dõn sự được ỏp dụng”.

Thực tiễn cho thấy, phỏp luật trọng tài Việt Nam cũn khỏ nhiều quy định chưa hợp lý, trong phạm vi khóa luận này, em mới chỉ đề cập đến những bất cập gõy nhiều tranh cói nhất chứ chưa thể bao quỏt được tất cả những vấn đề phỏt sinh từ thực tiễn ỏp dụng PLTTTM.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành.doc (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w