Về thẩm quyền của trọng tà

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành.doc (Trang 44 - 46)

1. Một số bất cập của phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tà

1.2. Về thẩm quyền của trọng tà

Đối chiếu quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 với quy định tại khoản 2 điều 2 PLTTTM và điều 2 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP, dường như cú sự khỏc biệt trong cỏch hiểu về tranh chấp trong hoạt động thương mại thuộc thẩm quyền của trọng tài với tranh chấp trong kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của tũa ỏn. Theo quy định tại điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự 2004, ngoài những tranh chấp mà trọng tài thơng mại có thẩm quyền giải quyết, tòa án kinh tế còn có thẩm quyền giải quyết:

“2. Tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ giữa cỏ nhõn tổ chức với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận.

3. Tranh chấp giữa cụng ty với thành viờn cụng ty, giữa cỏc thành viờn cụng ty với nhau liờn quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức của cụng ty”.

Một cõu hỏi đặt ra là vậy tranh chấp giữa cụng ty với thành viờn cụng ty, tranh chấp giữa thành viờn cụng ty với nhau cú thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài khụng nếu cỏc bờn cú thỏa thuận trọng tài? Tranh chấp này thực chất là tranh chấp thương mại theo nghĩa rộng vỡ nú là tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động đầu tư với mục đớch sinh lời. Tuy nhiờn, theo quy định phỏp luật hiện hành tranh chấp trờn lại khụng thuộc thẩm quyền của trọng tài vỡ khụng thỏa món điều kiện cỏc bờn tranh chấp là cỏ nhõn hoặc tổ chức kinh doanh: “Trọng tài thơng mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại quy định tại khoản 3 điều 2 của Pháp lệnh mà các bên tranh chấp là cá nhân kinh doanh hoặc tổ chức kinh doanh” (điều 2 Nghị định số 25/NĐ-CP/2004 hướng dẫn thi hành một số điều của PLTTTM). Tương tự, cỏc tranh chấp về sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ cũng chỉ thuộc thẩm quyền của trọng tài khi cỏc bờn tranh chấp là cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh. Như vậy, cú thể khẳng định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài hẹp hơn nhiều so với thẩm quyền của tũa ỏn.

Khụng chỉ cú sự khỏc biệt giữa cỏc quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 với quy định của PLTTTM về khỏi niệm “hoạt động thương mại” mà đối chiếu với Luật thương mại năm 2005 cũng cú thể dễ dàng nhận ra sự khỏc biệt. Theo quy định tại khoản 3 điều 2 PLTTTM, cỏc quy định này đó mở rộng phạm vi thẩm quyền của trọng tài so với trước đõy rất nhiều. Tuy nhiờn, do cỏch xõy dựng theo hướng liệt kờ nờn nú lại hẹp hơn khỏi niệm “hoạt động thương mại” trong Luật thương mại 2005: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi, bao gồm mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xỳc tiến thương mại và cỏc hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi khỏc” (khoản 1 điều

3). Với quy định này, Luật thương mại thừa nhận cả trường hợp chủ thể khụng cú đăng ký kinh doanh nhưng tham gia vào hoạt động cú mục đớch lợi nhuận thỡ tranh chấp đú cũng là tranh chấp thương mại.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành.doc (Trang 44 - 46)