MỤC LỤC
Tuy nhiên, để tránh lãng phí thời gian cũng như công sức đầu tư vào việc xây dựng Quy tắc tố tụng, các bên tranh chấp có thể thỏa thuận lựa chọn bất kỳ một Quy tắc tố tụng phổ biến nào, mà thông thường là các Quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài có uy tín trong nước và quốc tế [31, tr.447]. Do việc thành lập dễ dàng, quy tắc hoạt động đơn giản nên trọng tài vụ việc có khả năng giải quyết nhanh chóng, ít tốn kém các tranh chấp, đặc biệt đối với các tranh chấp Ýt tình tiết phức tạp, cần và có thể giải quyết nhanh chóng, các bên tranh chấp lại có hiểu biết pháp luật và có kinh nghiệm tranh tụng.
Các trung tâm trọng tài do các trọng tài viên thành lập để giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập chứ không phải được thành lập bởi Nhà nước và không nằm trong hệ thống các cơ quan Nhà nước. Thứ hai, các trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với cơ quan tài phỏn của Nhà nước đồng thời cỏc trung từm trọng tài cũn độc lập với nhau, tức là giữa các trung tâm trọng tài không hề có quan hệ lệ thuộc về tổ chức hay tài chính, trong khi đó, ở tòa án lại có sự ràng buộc chặt chẽ, có sự phân cấp giữa tòa án cấp trên và tòa án cấp dưới.
Đồng thời, mỗi bên nên tránh tiếp xúc riêng với trọng tài viên, trừ khi có mặt đầy đủ Hội đồng trọng tài hoặc thụng qua tổ chức trọng tài quy chế sau khi đã có đủ thông báo hợp lý cho bên kia (nếu các bên lựa chọn trọng tài quy chế) bởi vì bên thua kiện có thể yêu cầu hủy quyết định trọng tài nếu bên đó chứng minh được trọng tài viên vi phạm quy tắc độc lập, vô tư, khách quan trong việc giải quyết tranh chấp (điều 13 và điều 54 PLTTTM). Nếu nh trong tố tụng tòa án, một tranh chấp có thể đợc xét xử nhiều lần (theo các thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm) thì trong tố tụng trọng tài lại có một nguyên tắc đặc trng là “xét xử một lần” - tố tụng một cấp, tức là: “Quyết định của trọng tài là chung thẩm, các bên phải thi hành trừ trờng hợp tòa án tuyên hủy quyết định trọng tài” (điều 6 PLTTTM).
Chẳng hạn, ®iều 19 Luật trọng tài thương mại quốc tế Cộng hòa liên bang Nga quy định: “Theo quy định của Luật này, các bên có quyền lựa chọn thủ tục tố tụng mà Hội đồng trọng tài phải tuân thủ trong quá trình tiến hành tố tụng. Trong trường hợp các bên không thể lựa chọn, Hội đồng trọng tài sẽ tiến hành tố tụng theo cách thức mà Hội đồng xét thấy phù hợp”, ®iều 19 Luật trọng tài Canada, ®iều 20 Luật trọng tài Singapor cũng có quy định tương tự cho phép các bên lựa chọn thủ tục tố tụng trọng tài. Tóm lại, tất cả những nguyên tắc giải quyết tranh chấp mà PLTTTM đặt ra đều nhằm mục đích giúp các bên tranh chấp có thể giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả đảm bảo tốt nhất nhu cầu về một cơ chế giải quyết tối ưu cho các doanh nghiệp.
“Hoạt động thơng mại cần đợc giải thích theo nghĩa rộng, liên quan đến tất cả các vấn đề phát sinh từ các quan hệ có bản chất thị trờng dù là quan hệ hợp đồng hoặc không phải là quan hệ hợp đồng”. Như vậy, theo pháp luật về trọng tài của nớc ta, trọng tài chỉ cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại giữa các cá nhân kinh doanh và tổ chức kinh doanh có thỏa thụân trọng tài. Quy định này rất hạn chế thẩm quyền của trọng tài so với thẩm quyền của tũa ỏn cũng như thẩm quyền của trọng tài của nhiều nước trên thế giới.
Để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các bên tham gia trọng tài, cũng như sự độc lập vô tư của các trọng tài viên, khoản 5 ®iều 20 yêu cầu trọng tài viên sau khi nhận được đơn kiện của nguyên đơn phải gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện của nguyờn đơn và những tài liệu khỏc cú liờn quan như: bản chính hoặc bản sao thỏa thuận trọng tài, bản chính hoặc bản sao các tài liệu, chứng cứ. Nếu các bên không có thỏa thuận khác, nguyên đơn có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí trọng tài trước khi Hội đồng trọng tài ra quyết định trọng tài và trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận được đơn kiện và các tài liệu kèm theo của nguyên đơn do trung tâm trọng tài gửi đến hoặc do nguyờn đơn gửi đến trong trường hợp tranh chấp đợc giải quyết tại Hội đồng trọng tài do các bên thỏa thuận thành lập, bị đơn phải gửi cho Hội đồng trọng tài hoặc nguyên đơn bản tự bảo vệ với các nội dung chủ yếu được quy định tại khoản 2 ®iều 24 PLTTTM. Theo tinh thần của điều 37 thì: sau khi nguyên đơn có đơn kiện yêu cầu trọng tài giải quyết vẫn có thể có hai tình huống xảy ra: một là, các bên tự hòa giải, không có sự tham gia của trọng tài, không có quyết định công nhận hòa giải thành của trọng tài; hai là, các bên yêu cầu trọng tài hòa giải, tức là việc hòa giải có sự tham gia của trọng tài, trong trường hợp hòa giải thành, Hội đồng trọng tài ra.
Quy định này có những ưu điểm nổi bật đó là: đơn giản hóa thủ tục giải quyết tranh chấp, đặc biệt là thủ tục thi hành phán quyết trọng tài, nâng cao giá trị pháp lý cho phán quyết trọng tài, đặt giá trị pháp lý của phán quyết trọng tài tương đương với giá trị pháp lý của bản án, quyết định tòa án, nâng cao tính khả thi và hiệu quả cho hoạt động trọng tài, làm cho các nhà kinh doanh tin tưởng. Quyết định trọng tài có giá trị như một bản án hay quyết định của tòa án, song xét về bản chất quyết định trọng tài không hoàn toàn giống bản án hay quyết định của tòa án, giữa chúng có sự khác biệt nhất định: phán quyết trọng tài thể hiện ý chí, sự thỏa thuận của các bên tranh chấp, nó được tuyên không nhân danh Nhà nước do đó không mang tính cưỡng chế Nhà nước, phán quyết đó chỉ có hiệu lực đối với các bên tranh chấp mà không có hiệu lực đối với bên thứ ba và chủ yếu được các bên tự nguyện thi hành.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 100 tổ chức trọng tài thường trực (Tòa án trọng tài quốc tế của phòng thương mại quốc tế Pari - ICC; Tòa án trọng tài quốc tế Lodon - LCIA; Viện trọng tài Stockholin - SCCN; Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ - AAA;. Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông; Uỷ ban trọng tài và kinh tế Trung Quốc; Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam - VIAC..) được các thương nhân trên hầu hết các châu lục tin cậy [32, tr.327]. Song thực tiễn cho thấy việc hòa giải đóng vai trò rất quan trọng trong giải quyết tranh chấp vì khi cỏc bờn hũa giải thành sẽ khụng cú người thắng kẻ thua nờn sẽ khụng xảy ra tỡnh trạng đối đầu giữa cỏc bờn và vẫn duy trỡ được quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên đồng thời hòa giải xuất phát từ sự tự nguyện của các bên nên khi đạt được phương án hòa giải, các bên thường nghiêm túc thực hiện. Chẳng hạn, một doanh nghiệp Việt Nam ký kết một hợp đồng mua bán hàng hóa với một doanh nghiệp Mỹ, trong điều khoản giải quyết tranh chấp có thỏa thuận: “Trong trường hợp có tranh chấp xảy ra, tranh chấp sẽ được giải quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam - VIAC và quy tắc được áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp là quy tắc tố tụng ICC, quyết định của trọng tài là quyết định cuối cùng có giá trị bắt buộc đối với các bên”.
Do đó, việc xây dựng Luật trọng tài ở thời điểm hiện nay là điều tất yếu phải làm để có một cơ chế pháp lý tương ứng với các hình thức tài phán trong nước đồng thời quảng bá rộng rãi trọng tài Việt Nam với khu vực và trên thế giới, tạo khung pháp lý cho trọng tài Việt Nam phù hợp với quy định về trọng tài của các nước vì thực tế pháp luật của hầu hết các nước đều đã ban hành Luật trọng tài riêng để điều chỉnh việc tổ chức và hoạt động của trọng tài thương mại nh: Luật trọng tài Thái Lan 1987; Luật trọng tài Malaixia 1952 (được sửa đổi, bổ sung lần thứ hai năm 1980); Luật trọng tài Singapor 1970 (sửa đổi, bổ sung năm 1983); Luật trọng tài Trung Quốc 1995; Luật trọng tài Philippin 1953. Để trọng tài thơng mại có thể phát huy vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, bắt kịp với tốc độ phát triển của trọng tài quốc tế cũng nh đảm bảo cho các bên tranh chấp đợc quyền lựa chọn cơ chế giải quyết tối u, pháp luật về trọng tài thơng mại cần mở rộng thẩm quyền của trọng tài để trọng tài có thể giải quyết tất cả các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại, không phân biệt chủ thể. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài phát triển có thể làm giảm nhẹ gánh nặng xét xử cho tòa án vốn đã rất bận rộn với với công tác xét xử khác, góp phần giải quyết tranh chấp nhanh chóng, hiệu quả, phù hợp với nguyện vọng của các nhà kinh doanh, tiết kiệm tiền bạc, thời gian cho xã hội từ đó giúp các doanh nghiệp nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh, đóng góp ngày càng nhiều hơn vào công cuộc đổi mới đất nước.