Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn huyện đăkrlấp tỉnh đăk nông

70 103 0
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn huyện đăkrlấp tỉnh đăk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỢI LÊ ĐỒN DUY KHÁNH TỢI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐĂKRLẤP TỈNH ĐĂKNÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐỒN DUY KHÁNH TỢI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HỤN ĐĂKRLẤP TỈNH ĐĂKNƠNG Ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN ANH TUẤN HÀ NỘI, năm2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn“Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khỏe người khác theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễnệ huy Đăkrlấp tỉnh Đăk Nông” cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm dộ tin cậy, chính xác trung th Những kết luận khoa học của Luận văn chưa từng được cơng bố bất kỳ cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Lê Đoàn Duy Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỢI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC 1.1 Khái niệm các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác 1.2 Phân biệt tội cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khỏe của người khác luật hình Việt Nam với mợt số tội phạm khác 12 1.3 Quy định của pháp luật hình Việt Nam tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác 16 1.4 Quy định của Pháp luật hình mợt số nước tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác 21 Chương .27 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỢI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂKRLẤP TỈNH ĐĂK NÔNG 27 2.1 Khái quát tình hình xét xử tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác địa bàn huyện Đăkrlấp tỉnh Đăk Nông những năm gần .27 2.2 Qút định hình phạt tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác địa bàn huyện Đăkrlấp tỉnh Đăk Nông 43 2.3 Đánh giá chung thực tiễn áp dụng pháp hình tội tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe của người khác địa bàn huyện Đăkrlấp 49 Chương .52 CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỢI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC 52 3.1 Các yêu cầu áp dụng pháp luật hình tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác 52 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác 53 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của pháp luật hình Việt Nam tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác 57 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình xét xử các vụ án hình tợi cố ý gây thương tích 28 Bảng 2.2 Số bị cáo bị đưa xét xử tội cố ý gây thương tích so với tợi phạm nói chung từ năm 2015 đến 2019 29 Bảng 2.3 Tổng số vụ, bị cáo bị xét xử tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Đăkrlấp 29 Bảng 2.4 Số vụ án đưa xét xử tội cố ý gây thương tích từ năm 2015 đến 2019 30 Bảng 2.5 Những hình phạt được áp dụng các bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích giai đoạn 2015 - 07/2019 30 Bảng 2.6 Nhân thân của các bị cáo bị xét xử tội cố ý gây thương tích địa bàn Huyện Đăkrlấp 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hình Việt Nam mợt những công cụ sắc bén hữu hiệu của nhà nước cơng c̣c đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, bảo vệ những quan hệ xã hội bản nhất quan trọng nhất đời sống xã hợi Đồng thời, pháp luật hình góp phần chống lại mọi hành vi phạm tội, giáo dục mọi người nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tợi phạm Tính mạng, sức khỏe giá trị cao nhất của người được quy định Hiến pháp ngày được đảm bảo nhiều phương diện Tuy vậy, phát triển nhanh chóng những thành tựu to lớn của kinh tế thị trường những mặt trái của nó, có ảnh hưởng tiêu cực làm nảy sinh nhiều vấn đề dân số, việc làm, mơi trường, tệ nạn xã hợi, tình hình tợi phạm nói chung gia tăng nhanh chóng diễn biến phức tạp của tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khỏe của người khác Bên cạnh đó, xu hướng trẻ hóa đối tượng gây án trở nên báo đợng lối sống, đạo đức của bộ phận thanh, thiếu niên hiện Hậu quả mà các tội cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khỏe của người khác rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng, sức khỏe tinh thần của người bị hại, ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hợi Qua thực tiễn điều tra, truy tố xét xử tạiệnĐăkrlấphuy cho thấy các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe nói chung, tợicố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khỏe của người khác nói riêngthường chiếm tỷ lệ lớn tổng số tợi phạm hình Các chính sách hình của Đảng Nhà nước với tội phạm vềcốý gây thương tích rất toàn diện nghiêm khắc Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm đẩy lùihạvànchế tối đa các hành vi cố ý gây thương tổn đến sức khỏe của người khác Trên địa bànhuyện Đăkrlấp, các cấp uỷ đảng, các ngành, các cấp chính quyền nhân dân có nhiều nỡ lự qút tâm trongcơng tác phòng chống tợi phạmxâmvềphạm tính mạng, sức khỏe nói chung, tộiốcý gây thương tích gây tổn hại đến sức khỏe của người khác nói riêng Huyện Đăkrlấp tổ chức nhiều đợt cao điểmnhằ rà soát, kiểm tra, đấu tranh, tuyên truyền pháp luật với toàn thể nhân dân, đặc biệt các dân tộc thiểu số địa bàn huyện loại tội phạm này, đặc biệt làvùngcácsâu, vùng xa cách biệt với trung tâm huyện, thiếu hiểu biết, trình đợ văn hóa thấp Đồng thời, tăng cường phốihợp vớicác trường học địa bàn để giáo dục, tuyên truyền cho học sinh từ ngồi ghế nhà trường nhằm phòng ngừa sớm nhất Tuy nhiên loại tội phạm vẫn tiếp tục gia tăng một cách đặn cả số vụ việc người tợi Thực tiễn đấu tranh phòng chốngtợi cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khỏe của người khác cho thấy có những hạn chế, vướng mắc cần phải hoàn thiện cả quy định của pháp luật, cũng hướng dẫn áp dluậṭngvềph tộicố ý gây thương tích đòi hỏi phải có nghiên cứu mợt cách có hệ thống nhằm hồn thiện quy định của pháp luật hình tợi cố ý gây thương tích các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định tợi Chính vậy, tác đãgiảlựa chọn đề tài này“Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khỏe người khác theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Đăkrlấp tỉnh Đăk Nông” để làm Luận văn ạThcsỹ Luật học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực hiện đề tài, học viên tham khảo nhiều cơng trình liên quan, số kể đến: - Nhóm thứ nhất: Các Giáo trình Luật hình sự, sách Định tợi danh của các sở đào tạo như: (1) Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; (2) Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; (3) Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; (4) Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM; (5) Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam-Phần Các tội phạm, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nợi; (6) Nguyễn Ngọc Hồ (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Tư pháp, Hà Nội; (7) Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2007), Chính sách hình sự thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; (8) Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; (9) Lê Văn Cảm (2018), Nhận thức khoa học Phần chung pháp luật hình sự Việt Nam sau pháp điển hoá lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; (10) Đinh Văn Quế (2017), Bình luận Bộ luật hình sự năm 2015, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội; (11) Hồ Sỹ Sơn (2018), Luật hình sự so sánh, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nợi Những giáo trình nêu có nợi dung chủ yếu dừng lại việc phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, lý luận chung định tội danh Đây tài liệu quan trọng cho luận văn tham khảo nghiên cứu các dấu hiệu pháp lý, lý luận tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo luật hình Việt Nam - Nhóm thứ hai: Các viết có liên quan đến tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, kể đến: (1) Bài viết “ Tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác” của tác giả Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest [23]; (2) Lê Văn Th phạm tội “cố ý gây thương tích” của tác giả Dương Văn Hưng, Tòa án quân Khu vực Quân chủng Hải quân [20]; (3) Điểm của Tội cố ý gây thương tích theo quy định của BLHS 2015 của tác giả Thân Đình Trung – Nguyễn Hoàng Hằng – Nguyễn Mạnh Hùng, VKSND quận Long Biên [31]; (4) “Một số kinh nghiệm giải quyết vụ án cố ý gây thương tích “của VKSNDTC [19] ; (5) “ Nhận diện quy định Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khỏe của người khác theo BLHS 2015, một số bất cập kiến nghị” của tác giả Nguyễn Văn Dũng – Phó Chánh án TAND thành phố Tam Kỳ [10]; (6) “Trao đổi viết: Lê Văn D có phạm tợi cố ý gây thương tích” của tác giả Vũ Thị Minh.[24] Các viết nêu giúp tác giả nhận định được một số dấu hiệu pháp lý thực tiễn pháp luật - Nhóm thứ ba: Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ liên quan đến tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác kể đến: (1) Luận văn “Đấu tranh phòng, chống tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” của tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002 Trong luận văn này, tác giả phân tích một số vấn đề lý luận của các quy định tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác như: lịch sử hình thành phát triển, các dấu hiệu pháp lý, đưa thực tiễn áp dụng pháp luật, đề mợt số giải pháp hồn thiện các quy định tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác BLHS 1999 Từ luận văn này, giúp tác giả có được mợt cái nhìn khái quát tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác BLHS 1999, làm sở để nghiên cứu phát triển hoàn thiện luận văn (2) Luận văn “Các tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác luật hình Việt Nam” của tác giả Lê Đình Tĩnh, Đại học Quốc gia Hà Nợi, năm 2014 Trong luận văn này, tác giả phân tích lịch sử hình thành phát triển của tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác so sánh với một số quốc gia thế giới Luận văn cũng sâu vào phân tích nội dung tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác các giải pháp hoàn thiện Các kết quả nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp pháp luật hình tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác của các luận văn thạc sĩ nêu tài liệu tham khảo quan trọng cho đề tài luận văn Các cơng trình được các dấu hiệu pháp lý, hạn chế giải pháp hoàn thiện, nhiên vẫn mợt số nợi dung nghiên cứu, tồn một số ý kiến khác ranh giới giữa hành vi giết người hay hành vi cố ý gây thương tích một số vụ án, các dấu hiệu định khung hình phạt, loại hình phạt, mức hình phạt của tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu tội theo quy định của BLHS năm 1999, chưa phân tích được mợt số bất cập các dấu hiệu định tội mợt số vấn đề khác tồn tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo quy định của BLHS năm 2015 Mặt khác, tính chất đặc thù của địa bàn nghiên cứu, các cơng trình nêu cũng - Thực tiễn định tội danh quyết định hình phạt qua mợt số bản án điển hình mà Chương nêu cho thấy phần lớn các bản án áp dụng quy định của BLHS định tợi qút định hình phạt - Tợi CYGTT tợi phạm có tính phổ biến nên đa số những người tiến hành tố tụng giải quyết nhiều vu án thường xuyên nắm vững các dấu hiệu pháp lý của tợi này, áp dụng quy định pháp luật - Ngành Tòa án nói chung địa phương nói riêng thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn, trao đổi kinh nghiệm các quy định của BLHS hiện hành nên việc áp dụng các quy định tợi CYGTT ít xảy sai sót * Hạn chế: - Thực tế áp dụng pháp luật hình tội CYGTT địa bàn huyện Đăkrlấp khoảng thời gian từ năm 2015 - 2019 cho thấy khơng có những vụ án gây oan sai mà có các sai sót liên quan đến các dấu hiệu định khung, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự, cho hưởng án treo - Mợt số người tiến hành tố tụng chưa nắm rõ hiểu hết các quy định của BLHS năm 2015 Bợ luật tố tụng hình năm 2015, dẫn đến nhầm lẫn quá trình áp dụng * Nguyên nhân: - Nguyên nhân chủ yếu của của các vướng mắc, sai sót thực tiễn chủ yếu người tiến hành tố tụng chưa nắm vững tìm hiểu kĩ các quy định của BLHS năm 2015, lẽ để áp dụng quy định tội CYGTT không nắm vững các quy định Điều 134 BLHS mà phải nắm vững các quy định khác Phần chung các tợi có đặc điểm gần với tợi CYGTT CYGTT tình trạng bị kích động mạnh, thi hành công vụ … - Các văn bản hướng dẫn các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe nói chung tợi CYGTT theo quy định của BLHS năm 2015 vẫn chưa cụ thể, rõ ràng dẫn đến cách hiểu các dấu hiệu của các tội phạm không thống nhất giữa những người tiến hành tố tụng Tiểu kết chương Chương đạt được một số thành quả sau: 50 Đã phân tích, đánh giá một cách khái quát tình hình xét xử tợi CYGTT địa bàn hụn Đăkrlấp thời gian từ 2015 - 2019, từ ra: (1) Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng áp dụng các quy định pháp luật tợi CYGTT; (2) Các biện pháp phòng chống tợi CYGTT địa bàn huyện Đăkrlấp thời gian vừa qua chưa thật hiệu quả, đòi hỏi phải có thay đổi quy định của pháp luật các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS tội CYGTT Đã nghiên cứu những vấn đề định tợi danh qút định hình phạt tội CYGTT từ thực tiễn huyện Đăkrlấp những năm gần Đã có những đánh giá chung thực tiễn áp dụng pháp hình tợi CYGTT địa bàn huyện Đăkrlấp, làm tảng cho các giải pháp áp dụng pháp luật hình tội CYGTT Chương 51 Chương CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỢI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC 3.1 Các yêu cầu áp dụng pháp luật hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Thứ nhất, tôn trọng bảo đảm thực thi quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Ở nước ta, hiến pháp năm 2013 cứ pháp lý cao nhất để bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Cần có chế cụ thể để khuyến khích thúc đẩy thực hiện quyền dân chủ, quyền công dân, nâng cao nhận thức ý thức thực hiện quyền người của người dân Chúng ta cũng cần tiếp tục phát huy dân chủ để thực hành một cách đẩy đủ các quyền của người dân Nhà nước cần ý đến các nhóm yếu thế xã hội tạo cho họ nhiều hội phát triển của mỗi người, mỗi công dân, khắc phục dần cách biệt hội điều kiện phát triển Bên cạnh đó, cũng cần đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả quy chế dân chủ sở, tăng cường tiếng nói cũng hợi để người dân thể hiện thực hiện tốt nhất quyền nghĩa vụ bản của Thứ hai, yêu cầu cụ thể hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Trong mọi thời kỳ, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm đến việc xử lý tợi phạm nói chung, tợi CYGTT nói riêng đề nhiều chủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tợi phạm Thứ ba, yêu cầu đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta Ở những giai đoạn lịch sử khác có những điều kiện kinh tế - xã hợi khác Nước ta giai đoạn đổi hòa nhập với thế giới, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao, chất lượng cuộc sống được cải thiện đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh đó, tệ nạn xã hội ngày tăng cao theo phát triển của 52 đất nước, cụ thể tội CYGTT diễn biến phức tạp với mức độ tính chất nguy hiểm của hành vi rất cao, hậu quả thiệt hại xảy rất nghiêm trọng Do đó, hồn thiện mợt điều luật cần phải nhìn nhận, phân tích, đánh giá tính phù hợp của với thực trạng kinh tế xã hợi thời điểm Thứ tư, phải đảm bảo tính đồng bợ pháp luật Các quy định của pháp luật ban hành phải đồng bợ hệ thống pháp luật tồn ổn định lâu dài thực tiễn, nếu khơng nhanh chóng bị sửa đổi, bổ sung bị thay thế bằng quy định khác phù hợp Vì vậy, hồn thiện các quy định pháp luật tội CYGTT BLHS hiện hành phải đảm bảo được tính đồng bộ tổng thể hệ thống pháp luật của Nước ta, các quy định của tội CYGTT được hoàn thiện phải đảm bảo thống nhất, không được mâu thuẫn, chồng chéo giữa các quy định tội này, giữa tội CYGTT với tội khác BLHS Thứ năm, phải phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hiện nay, Việt Nam đã, thành viên của nhiều công ước quốc tế, hiệp định phòng chống tợi phạm cũng kinh tế, quân Do đó, việc sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật hình tội CYGTT cũng phải phù hợp với các quy định của công ước quốc tế, Hiệp định mà Việt Nam tham gia Bên cạnh đó, việc áp dụng pháp luật hình tợi CYGTT cũng phải đảm bảo yêu cầu hội nhập của nước ta với thế giới 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự Thứ nhất, nêu tiểu mục 2.2.2.4 Chương cho thấy thực tế việc đinh tội danh các bị cáo phạm tợi CYGTT có tính chất “dùng khí nguy hiểm” thời gian qua địa bàn cả nước nói chung huyện Đăkrlấp nói riêng nhiều quan điểm khác Theo quy định Điều 104 Bợ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau gọi Bộ luật Hình năm 1999) Điều 134 Bợ luật Hình năm 2015 53 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Sau gọi Bợ luật Hình năm 2015) việc sử dụng "hung khí nguy hiểm" một những cứ để truy cứu trách nhiệm hình quyết định mức hình phạt tội phạm CYGTT gây tổn hại sức khỏe cho người khác Như thấy, hướng dẫn Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP viện dẫn cho thấy khái niệm “dùng khí nguy hiểm” quy định Điều 104 Bợ luật Hình năm 1999 Điều 134 Bợ luật Hình năm 2015 bao gồm cả nội hàm “sử dụng vũ khí, phương tiện khác” quy định tội CYGTT Trên sở phân tích đề xuất trên, Luận văn kiến nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC xây dựng Nghị quyết sở sửa đổi, bổ sung nội dung Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn sau: Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 Hội đồng Thẩm phán Kiến nghị ban hành Nghị hướng dẫn BLHS TANDTC hành “Dùng khí nguy hiểm” quy định điểm a khoản Điều 104 của BLHS “Dùng khí nguy hiểm” quy định điểm a khoản Điều 134 của BLHS trường hợp dùng vũ khí phương tiện trường hợp dùng phương tiện nguy nguy hiểm theo hướng dẫn các tiểu hiểm để cố ý gây thương tích gây mục 2.1 2.2 mục Phần I Nghị quyết tổn hại cho sức khoẻ của người khác số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 “Phương tiện nguy hiểm” cơng cụ, của Hợi đồng Thẩm phán Tồ án nhân dụng cụ được chế tạo nhằm phục vụ dân tối cao để cố ý gây thương tích cho cuộc sống của người (trong sản gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác xuất, sinh hoạt) vật mà 2.1 “Vũ khí” một các loại vũ khí người phạm tội chế tạo nhằm làm được quy định khoản Điều Quy phương tiện thực hiện tội phạm chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ công cụ vật có sẵn tự nhiên mà người hỡ trợ (ban hành kèm theo Nghị định số phạm tợi có được nếu sử dụng công 47/CP ngày 12/8/1996 của Chính phủ) cụ, dụng cụ vật tấn cơng người 2.2 “Phương tiện nguy hiểm” cơng cụ, khác gây nguy hiểm đến tính 54 dụng cụ được chế tạo nhằm phục vụ mạng sức khỏe của người bị tấn cho cuộc sống của người (trong sản công xuất, sinh hoạt) vật mà người a Về công cụ, dụng cụ phạm tội chế tạo nhằm làm phương tiện Ví dụ: các loại búa, các loại dao… thực hiện tội phạm vật có sẵn b Về vật mà người phạm tợi chế tạo tự nhiên mà người phạm tợi có được Ví dụ: sắt mài nhọn, côn gỗ nếu sử dụng công cụ, dụng cụ vật c Về vật có sẵn tự nhiên tấn cơng người khác gây nguy hiểm Ví dụ: các loại đá hay gỗ đến tính mạng sức khỏe của người bị chắn… tấn công Khi áp dụng tình tiết “dùng vũ khí, a Về cơng cụ, dụng cụ vật liệu nổ”, “dùng a-xít nguy hiểm Ví dụ: các loại búa, các loại dao… hóa chất nguy hiểm” quy định b Về vật mà người phạm tội chế tạo Điều 134 BLHS năm 2015 thì không áp Ví dụ: sắt mài nhọn, côn gỗ dụng tình tiết thêm “dùng khí c Về vật có sẵn tự nhiên nguy hiểm” Ví dụ: các loại đá hay gỗ chắn… Theo quan điểm tác giả, để thống nhất việc xác định tội danh người phạm tợi CYGTT có tình tiết “dùng khí nguy hiểm” cần bổ sung một số chi tiết tiểu mục 3.1 Mục Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP phải tấn công vào các bộ phận quan trọng dễ gây tổn thương để lại tỷ lệ thương tật từ 5% trở lên đưa một văn bản hướng dẫn cụ thể Sở dĩ cần phải hạn chế thương tích 5% đến 11% có mợt các tình tiết quy định điểm a đến điểm k khoản Điều 134 BLHS nhằm hạn chế những hành vi bị coi tội phạm phải trừng trị theo quy định của luật hình Những hành vi gây thương tích có mợt các tình tiết quy định từ điểm a đến điểm k khoản Điều 134 BLHS mà có tỷ lệ thương tật 5% được coi thương tích nhẹ được giải quyết bằng các biện pháp khác hành chính, dân v.v 55 Thứ hai, cũng tiểu mục 2.2.2.4 cũng cho thấy mợt vướng mắc tình tiết “có tính chất đồ” cũng nhiều vướng mắc: Tại Điểm i Khoản Điều 134 BLHS quy định tình tiết "có tính chất đồ", cho đến vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể Công văn số 38/NCPL ngày 06-01-1976 của TAND Tối cao, Kết luận Hội nghị tổng kết cơng tác Tồ án năm 1995 của Chánh án TAND Tối cao Kết luận của Ủy ban Thẩm phán TAQS Trung ương Hội nghị tổng kết công tác ngành TAQS năm 2006, TAND tối cao giải thích tình tiết “có tính chất đồ” sau: Khái niệm côn đồ hiểu hành động tên coi thường pháp luật, luôn phá rối trật tự trị an, sẵn sàng dùng vũ lực thích (hay) dùng vũ lực để uy hiếp người khác phải khuất phục mình, vô cớ vì mợt dun cớ nhỏ nhặt đâm chém, thậm chí giết người Thực tiễn xét xử cần thiết có hướng dẫn cụ thể hơn, tránh tùy tiện bất đồng quan điểm xem xét, đánh giá để áp dụng hay khơng áp dụng tình tiết giữa các quan tố tụng giữa các thành viên Hội đồng xét xử Không phải rằng, tất cả các trường hợp người phạm tợi có nhân thân xấu, thích dùng vũ lực để khuất phục người khác người phạm tợi cứ vơ cớ hay dun cớ nhỏ nhặt mà phạm tợi phạm tợi có tính chất côn đồ Nếu người phạm tội vô cớ dun cớ nhỏ nhặt mà phạm tợi, hành vi phạm tội của họ không mang tính quyết liệt, hãn, dã man họ có nhân thân tốt, khơng nên coi trường hợp phạm tợi có tính chất đồ Khi áp dụng tình tiết này, cần cân nhắc tới các yếu tố khác, nhân thân người phạm tội, tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội, ý thức thái độ phạm tợi, ngun nhân phạm tợi [30, tr.44-50] Còn tình tiết “có tính chất đồ” nhận thức, áp dụng khác đến từ việc hiểu nội dung của 02 tình tiết Quan điểm thứ cho rằng, “phạm tợi có tính chất đồ” “có tính chất côn đồ” trường hợp phạm tội, người phạm tội rõ ràng coi thường những quy tắc c̣c sống, có những hành vi ngang ngược, càn quấy, bất chấp can ngăn của người khác, những nguyên cớ nhỏ nhặt, cũng cố tình 56 gây để phạm tợi Tính chất đồ phụ thuộc vào 02 yếu tố: (1) Nhân thân người phạm tội (bao gồm: quá khứ của họ, tính cách, thái độ xử của họ cuộc sống hàng ngày; (2) không gian, địa điểm nơi xảy tợi phạm Theo quan điểm nhân thân của người phạm tội một những cứ để xem xét có áp dụng TTTN trách nhiệm hình “phạm tợi có tính chất đồ” bên cạnh việc xem xét các yếu tố thuộc mặt khách quan của tội phạm (hành vi thực hiện, không gian, địa điểm phạm tội) Quan điểm khác cho rằng, côn đồ kẻ chuyên gây sự, hành Phạm tội có tính chất đồ phạm tợi hồn tồn từ nguyên cớ mình gây Quan điểm có phân biệt “cơn đồ” với “có tính chất đồ” Theo đó, xem xét có vận dụng tình tiết “phạm tợi có tính chất đồ”, “có tính chất đồ” hay khơng hồn tồn dựa vào hành vi mà người phạm tội thực hiện Trong đó, ngun nhân dẫn đến hành vi phạm tợi được thực hiện có ý nghĩa quan trọng để đánh giá hành vi phạm tợi có tính chất đồ hay không Tác giả thống nhất với quan điểm thứ hai vì, theo Từ điển tiếng Việt, đồ có nghĩa “kẻ chuyên gây sự, hành hung” Tức thuật ngữ “côn đồ” chủ thể chứ không phải hành vi Vì vậy, tác giả đề x́t ngành Tòa án phải thường xuyên trao đổi kinh nghiệm thực tiễn xét xử để thống nhất tình tiết “có tính chất côn đồ” Không phải rằng, tất cả các trường hợp người phạm tợi có nhân thân xấu, thích dùng vũ lực để khuất phục người khác người phạm tợi cứ vơ cớ hay dun cớ nhỏ nhặt mà phạm tợi phạm tợi có tính chất côn đồ Nếu người phạm tội vô cớ dun cớ nhỏ nhặt mà phạm tợi, hành vi phạm tội của họ không mang tính quyết liệt, hãn, dã man họ có nhân thân tốt, khơng nên coi trường hợp phạm tợi có tính chất đồ Khi áp dụng tình tiết này, cần cân nhắc tới các yếu tố khác, nhân thân người phạm tội, tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội, ý thức thái độ phạm tội, nguyên nhân phạm tội [30, tr.4450] 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 57 3.3.1 Tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp ḷt Pháp luật được coi công cụ quản lý xã hội hữu hiệu Những năm qua, công tác xây dựng pháp luật nước ta ngày được coi trọng Các văn bản pháp luật không ngừng được bổ sung, góp phần điều tiết các quan hệ xã hợi đa dạng Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện các quy định của pháp luật vẫn khơng ít mặt hạn chế Trong thời gian tới, để đẩy mạnh nữa hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cần thực hiện các biện pháp đổi nợi dung, hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật, củng cố, tăng cường đội ngũ báo cáo viên, tun truyền viên pháp luật, kiện tồn Hợi đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật có việc tuyên truyền cho quần chúng nhân dân không vi phạm pháp luật, không phạm các tội cố ý gây thương tích những năm qua được quan tâm Hàng tháng, hàng ngày báo chí, truyền hình đưa tin những vụ án lớn, nghiêm trọng để cảnh giác quần chúng nhân dân cảnh giác bảo vệ Cơng tác tun truyền được phát đợng đến từng tổ, thơn, xóm, giáo dục tình làng nghĩa xóm, học sinh các cấp được giáo dục không gây gổ đánh nhau, không vi phạm pháp luật Đặc điểm của các tội cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác, đối tượng đánh người bị đánh thường có quan hệ với nhau, rượu chè khơng làm chủ bản thân, để hạn chế nhóm tợi cần giáo dục tuyên truyền tương thân, tương ái, đoàn kết anh em, không uống bia rượu, sống lành mạnh Trong phần nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của BLHS năm 1999 các tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tác giả mạnh dạn đưa vào những quan điểm bỏ quy định khởi tố theo u cầu của bị hại nhóm tợi này, hồn thiện hướng dẫn tình tiết định khung: gây cố tật nhẹ cho nạn nhân mợt số tình tiết khác, bổ sung mợt số tình tiết định khung tăng nặng mới, phương hướng hồn thiện hình phạt nhóm tợi Tác giả hy vọng những đóng góp có ý nghĩa 58 việc hồn thiện các quy định của pháp luật các tội cố ý gây thương tích luật hình Việt Nam Tiểu kết chương Chương của luận văn đạt được một số nội dung sau: Các yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội CYGTT gồm: tôn trọng bảo đảm thực thi quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp năm 2013; yêu cầu cụ thể hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; yêu cầu đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta; phải đảm bảo tính đồng bợ pháp luật; phải phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Chương của Luận văn cũng đưa các giải pháp pháp luật nhằm bảo đảm áp dụng đúng pháp luật hình tợi CYGTT như: (1) đề xuất tăng cường trao đổi nghành Tòa án nhằm thống nhất tình tiết “có tính chất côn đồ”; (2) Kiến nghị sửa đổi Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP nội dung: bổ sung quy định công người khác vào bộ phận dễ tổn thương người đầu,thân thể gây hậu nghiêm trọng vào bợ phận khác nguy hiểm mà để lại tỷ lệ thương tật từ 5% trở lên Ngoài ra, Chương của Luận văn cũng đưa các giải pháp khác nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật hình tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác như: (1) Tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật; (2) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 59 KẾT LUẬN Các tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác luật hình Việt Nam có lịch sử phát triển tương đối dài gắn liền với những giai đoạn lịch sử của pháp luật hình Về bản, quy định của pháp luật hình từ chỡ rất đơn giản, sơ khai, thành một hệ thống các văn bản pháp luật ngày mợt hồn chỉnh hơn, quy định rõ ràng có phân hóa cao mức đợ hình Trong quá trình xử lý tợi phạm CYGTT địa bàn huyện Đăkrlấp đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ nhiên, thực tế, việc xét xử oan vẫn xảy dù số lượng rất nhỏ, định tội danh chưa chính xác, không làm rõ dấu hiệu pháp lý cũng hành vi khách quan của tợi phạm, nhiều loại tợi phạm có hành vi khách quan tương tự tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, nên dấu hiệu pháp lý của cũng tương tự Vì vậy, việc nghiên cứu đưa những đặc trưng các dấu hiệu pháp lý của các tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; quá trình áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử; những hạn chế, thiếu sót, vướng mắc quá trình áp dụng pháp luật để xét xử tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác - nguyên nhân các biện pháp khắc phục có mợt ý nghĩa hết sức quan trọng quá trình học tập cơng tác của Luận văn cũng đưa được mợt số kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bố sung giải thích mợt số quy phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác nhằm hoàn thiện pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng xét xử loại tội phạm hoạt đợng xét xử của ngành TAND, cũng góp phần nhỏ bé vào công cuộc cải cách pháp luật nước ta hiện Tóm lại, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn các tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác vấn đề rợng lớn mẻ, cần phải có nhiều thời gian cơng sức nghiên cứu thấu đáo được Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng, khả điều kiện nghiên cứu có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Beo (2010) Luật hình sự Việt Nam (Quyển – Phần tội phạm), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng (2017) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Công an – Bộ Tư pháp - Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001) Thông tư số 02/2001 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Công an – Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định chương XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình sự năm 1999, ban hành ngày 25/12/2001, Hà Nội Bộ Tư pháp (1995) Hình phạt luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1957) Thông tư 301/VHH-HS vấn đề trừ tệ nạn cờ bạc, ban hành ngày 14/01/1957, Hà Nội Lê Văn Cảm (2018) Nhận thức khoa học phần chung pháp luật hình sự Việt Nam sau pháp điển hoá lần thức ba, NXB đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005) Những vấn đề khoa học hình sự (Phần chung), Chủ tịch nước nước Việt Nam dân chủ cợng hòa (1948)Sắc ḷt 168/SL ấn định cách trừng trị tội đánh banạc,hành ngày 14/04/1948, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Cương (2017) Các tội cờ bạc theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 10 Nguyễn Văn Dũng (2017) “Nhận diện quy định Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khỏe của người khác theo BLHS 2015, một số bất cập kiến nghị”, Trang thông tin điện tử Tòa án nhân dân thành phố Tam Kỳ, , (6/11/2017) 11 Đại học Luật Hà Nội (2010) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 12 Đại học Luật Hà Nội (2014) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2012) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần chung, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam 14 Đinh Bích Hà (2007) Bộ luật hình sự nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nợi 15 Trần Thị Hiền (2011) Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2004) Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Hội - Công ty Luật TNHH Everest (2018) “Hung khí nguy hiểm theo quy định của pháp luật hình sự”, Hệ thống phân tích tra cứu pháp luật luanviet.co, , (04/01/2018) 18 Hội đồng Quốc gia (2003) Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Thúy Hồng (2013) “Một số kinh nghiệm giải quyết vụ án cố ý gây thương tích”, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, , (8/8/2013) 20 Dương Văn Hưng (2018) “Lê văn Th phạm tợi Cố ý gây thương tích ”, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử, , (25/7/2018) 21 Trần Văn Hưởng (2013) Bình luận khoa học luật hình sự Việt Nam (có sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 22 Trần Văn Luyện, Phùng Thế Vắc các cộng (2018) Bình luận khoa học, bộ luật hình sự 2015, NXB Công An, Hà Nội 23 Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest (2019) “Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác”, Hệ thống phân tích tra cứu pháp luật luanviet.co, , (25/4/2019) 24 Vũ Thị Minh (2016) “Lê Văn D có phạm tợi cố ý gây thương tích”, Trang điện tử Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang, , (29/12/2016) 25 Thanh Nghị (2019) “Thế dùng "hung khí nguy hiểm" tội cố ý gây thương tích?” Báo điện tử Bảo vệ pháp luật, , (01/8/2019) 26 Đinh Văn Quế (2002) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (Phần tội phạm), tập “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người”, (Bình luận chuyên sâu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Quốc hội (1985) Bộ luật hình sự năm 1985 (sửa đổi), Hà Nội 28 Quốc hội (1999) Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi) , Hà Nội 29 Quốc hội (2015) Bộ luật hình sự năm 2015, (sửa đổi) , Hà Nội 30 Trương Đức Thuận, Nguyễn Sơn (2013), “Tìm hiểu pháp luật tợi cố ý gây thương tích”, Tạp chí Khoa học xã hợi Việt Nam, số 5(66), tr.44-50 31 Thân Đình Trung – Nguyễn Hoàng Hằng – Nguyễn Mạnh Hùng, VKSND quận Long Biên “Điểm của Tội cố ý gây thương tích theo quy định của BLHS 2015”, Tạp chí Kiểm sát online, , (23/11/2017) 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011) Bộ luật hình sự Liên bang Đức, (Bản dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011) Bộ luật hình sự Liên bang Nga, (Bản dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011) Bộ luật hình sự Nhật Bản, (Bản dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011) Bộ luật hình sự Trung Quốc, (Bản dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội (2000) Pháp lệnh người cao tuổi số 23/2000/PL-UBTVQH, ban hành ngày 28/04/2000, Hà Nội 38 Võ Khánh Vinh (2013) Lý luận chung định tội danh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội ... SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 1.1.1 Khái niệm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác. .. nhiệm hình mợt cách chính xác đắn 1.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 1.3.1 Quy định tội cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức. .. của người khác pháp luật hình 1.4 Quy định Pháp luật hình số nước tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác 1.4.1 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác

Ngày đăng: 06/12/2019, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan