Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
85 KB
Nội dung
ĐỌCTHÊM : MẤY ÝNGHĨVỀ THƠ. NGUYỄN ĐÌNH THI. 1. Thời điểm ra đời của tiểu luận: - Cuộc kháng chiến chống Pháp bước sang năm thứ 3 và thu được nhiều thắng lợi trong đó có sự đóng góp của văn nghệ , thơ ca. Để phục vụ kháng chiến tốt hơn, thơ ca cần được nhìn nhận , định hướng tốt hơn. - Trong hội nghị tranh luận vềvăn nghệ ở Việt Bắc với bài “ Mấy ýnghĩvề thơ” Nguyễn Đình Thi đã thể hiện một quan niệm đúng đắn về thơ nói chung và thơ kháng chiến nói riêng. 2. Các vấn đề cơ bản của bài tiểu luận: a. NĐT đã lí giải về đặc trưng cỏ bản nhất của thơ ca là biểu hiện tâm hồn con người. b. Những yếu tố đặc trưng khác của thơ là : hình ảnh, tư tưởng, cảm xúc, cái thực . c. Ngôn ngữ thơ có những nét đặc biệt so với các thể loại văn học khác ( kí, kịch, tiểu thuyết .) có tác dụng gợi cảm nhờ nhịp điệu. Nhịp điệu bên trong, nhịp điệu tâm hồn con 3.Cách viết tài hoa của tác giả : - Dùng hình ảnh, từ ngữ cụ thể sinh động, gây ấn tượng mạnh. - Dùng cách lập luận phủ định để khẳng định nhấn mạnh đặc trưng cơ bản nhất của thơ và triển khai các ý ngày càng cụ thể hơn. - Lý luận gắn với dẫn chứng. 4. Quan niệm của tác giả về thơ không chỉ có tác dụng vào thời điểm đó mà ngày nay vẫn còn có giá trị bởi ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đúng đắn, sự gắn bó chặt chẽ với cuộc sống và thực tiễn sáng tạo thơ ca. Bài 2:ĐÔT-XTÔI ÉP-XKI XVAI-GƠ 1. Thể loại: -Tiểu luận thuộc loại “ Chân dung văn học”. Tác giả xen kẽ những điều có thật về cuộc đời nhà văn với những đánh giá suy nghĩ của mình. Tác giả không ngại bộc lộ cảm xúc của mình khi vẽ chân dung Đô-xtôi-ép-xki bài tiểu luận mang đậm cảm xúc của tác giả .- Chân dung văn học là một hình thức đứng giữa ba thể loại: Tiểu sử - tiểu thuyết - phê bình văn học 2. Nội dung cơ bản: a/-Chân dung Đô-xtôi-ép-xki : một tính cách mâu thuẫn và một số phận ngang trái. (Đây là hai đặc điểm không tách biệt.) * Để thể hiện chân dung ấy đoạn văn đã tập trung vào: - Hai thời điểm đối lập trong cuộc đời: + Thời điểm thứ nhất: Kiếp sống của một kẻ lưu vong với những chi tiết cuộc sống bần cùng. -> Thời điểm của sự tuyệt vọng lớn nhất. + Thời điểm thứ hai: Trở về tổ quốc với những phút giây hạnh phúc. - Những mâu thuẫn trong con người ông. + Những tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuối của một con bệnh thần kinh; con người mang trái tim vĩ đại phải tìm đến những cơ hội thấp hèn ., bị giày vò vì hoàn cảnh . + Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tự cứu vãn bằng lao động và cũng tự đốt cháy trong lao động và khi vinh quang tột đỉnh ông vẫn gắn với đau khổ. + Bị lưu đày biệt xứ và trở thành sứ giả của xứ sở mình, con người đầy mâu thuẫn và cô đơn mang lại cho đất nước một sự hoà giải và kiềm chế một lần cuối sự cuồng nhiệt của các mâu thuẫn thời đại ông . b. Nghệ thuật khắc hoạ chân dung Đô-xtôi- ép-xki của Xvai-gơ * Dùng cấu trúc tương phản ở nhiều cấp độ để khắc hoạ chân dung Đô-xtôi-ép-xki: ⇒ Những khó khăn đau khổ trong cuộc sống không dập tắt được niềm khao khát sáng tạo của thiên tài. * Biện pháp so sánh, ẩn dụ. -Tập trung khắc hoạ sứ mạng, tầm vóc của thiên tài, khắc hoạ những nét nổi bật của nhân vật : Đô-xtôi-ép-xki đươc mô tả từ chỗ như một người khốn khổ bị chà đạp, nâng lên hình ảnh một vị thánh, một người siêu phàm. [...]... thường và tình yêu nước Nga mãnh liệt - Lối viết tinh tế giàu cảm xúc, tràn ngập cảm hứng bi tráng, sử dụng điêu luyện những so sánh độc đáo, những hình ảnh tương phản Tác giả đã giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về tài năng và đạo đức của Đô-xtôi-ép-xki ...C/ Tổng kết: Bài1: - Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi đã đánh thức và góp phần giúp chúng ta nhận ra giá trị đích thực của thơ ca - Bài tiểu luận đã thể hiện được nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận Bài 2: . ĐỌC THÊM : MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ. NGUYỄN ĐÌNH THI. 1. Thời điểm ra đời của tiểu luận: - Cuộc. luận về văn nghệ ở Việt Bắc với bài “ Mấy ý nghĩ về thơ” Nguyễn Đình Thi đã thể hiện một quan niệm đúng đắn về thơ nói chung và thơ kháng chiến nói riêng.