Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
404 KB
Nội dung
THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DẠY HỌC TR. THỐNG DẠY HỌC HiỆN ĐẠI -Lấy hoạt động của người thầy là trung tâm -GV là người thuyết trình, diễn giảng,HS là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo. -Nhược điểm: HS thụ động tiếp thu kiến thức, kiến thức thiên về lý luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹ năng hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế. - Lấy hoạt động của HS làm trung tâm. - GV là người hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp HS tự tìm kiếm, khám phá những tri thức mới theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm. - Ưu điểm: chú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện và tự học. THAY ĐỔI CÁCH DẠY- HỌC VĂN THAY ĐỔI CÁCH DẠY- HỌC VĂN GIẢNG VĂNĐỌC - HIỂUVĂNBẢN - Chỉ hoạt động của GV - GV nói cái hay, cái đẹp của vănbản mà GV cảm nhận được cho HS. - Đôi lúc nghiêng về khai thác nội dung tư tưởng. - Có khi HS không cần đọcvănbản - Tổ chức cho HS thực hiện - HS được hướng dẫn khám phá cái hay, cái đẹp của văn bản. - Bám sát câu chữ của vănbản để khai thác nội dung tư tưởng. - HS buộc phải đọcvănbản - Có khả năng đọchiểu các vănbản khác cùng loại. KHÁI QUÁT NỘI DUNG TRÌNH BÀY A. Lý thuyết I. Đọchiểuvănbảnvăn học II. Đọchiểuvănbảnthơ III. ĐọchiểuvănbảnthơtrongSGKNgữvăn9 (bài mẫu) IV. Xây dựng hệ thống câu hỏi dạyđọchiểu B. Thực hành ĐọchiểuvănbảnthơtrongSGKNgữvăn9 I. ĐỌCHIỂUVĂNBẢNVĂN HỌC - Khái niệm đọc hiểuvănbảnvăn học - Mục đích của đọc hiểuvănbảnvăn học - Những con đường tìm nghĩa vănbản - Các hình thức và thao tác đọchiểu VBVH - Yêu cầu bắt buộc của đọchiểu VBVH ĐỌC Là tâm lý nhằm giải mã vănbản Là con ®êng tiÕp thu th«ng tin Là hoạt động mang tính cá thể hoá cao độ Là hoạt động sáng tạo Là quá trình đối thoại giữa tác giả và cộng đồng Là hoạt động liên kết văn bản, văn hoá §äc v¨n trong nhµ trêng Định hướng đổi mới PPDH của CT, SGKNgữvăn lấy hoạt động đọc - hiểu làm khâu đột phá, vì: “Đọc là hoạt động cơ bản của con người để chiếm lĩnh văn hóa”. “Đọc tác phẩm là cơ sở của việc nghiên cứu tác phẩm”. HIỂU Là nhận ra cái gì đó bằng năng lực trí tuệ, giải thích và áp dụng Là cảm thông, là giao tiếp, gặp gỡ, hội nhập Là sống, là ý thức của chủ thể tác động vào cuộc sống. Là ngộ - giác ngộ chân lý C HIU Đọchiểu là cấp độ cao nhất của đọc. Nhận biết và chỉ ra được cái hay, cái đẹp của TPVH một cách thuyết phục. Thấy cái hay, cái đẹp trong sự gắn bó giữa nội dung và hình thức nghệ thuật Chỉ ra cái độc đáo của TPVH Có những nhận xét, đánh giá mang màu sắc cá nhân độc đáo và mới mẻ [...]... NGHA VBVH Ngha Vănbản Tác giả Vănbản Ngôn từ Hình tượng Người đọc ý nghĩa HèNH THC C c thnh ting: + c ỳng:Trũn vnh rừ ch + c din cm + c ngh thut c thm + c lt + c nhanh + c chm (c sõu, c k) Thao tác đọchiểu - Vận dụng các yếu tố ngoài vănbản - Hướng vào các yếu tố của vănbản + Đọc lướt, đọc thông: bố cục, ý chính đoạn, chủ đề, cốt truyện + Đọc sâu cảm nhận ngôn từ: nhan đề, đề từ, hiểu các biểu... nghệ thuật + Đọc đánh giá, tổng hợp: nhận xét về nội dung tư tưởng, nghệ thuật Nêu những cảm nhận, đánh giá giá trị về tác phẩm, về tác giả Liên vănbản Đối chiếu Yờu cu ca c hiu VBVH Phải lấy vănbản làm trung tâm Chỉ ý nghĩa có căn cứ trongvănbản mới có giá trị Coi trọngngữ cảnh Coi trọng tổ chức nội bộ của văn bảnĐọchiểu phải dựa vào cấu trúc ngôn ngữ, không được thoát li ngôn ngữ II C HiU...Đoc hiểu vănbảnvăn học Đọchiểu là hệ thống thủ pháp và thao tác tích hợp vận dụng toàn bộ hiểu biết kinh nghiệm, tri thức, kĩ năng để hiểu vănbản V k thut: nhn bit cỏc t ng, cõu, on, cỏc phng tin tu t, cỏc liờn kt vn bn V tõm lớ: cm nhn c ý ngha nhng kớch thớch v tõm lớ... từ ngữ - Nhận xét Nhịp điệu góp phần tạo ra tính đa nghĩa cho câu thơ Nhịp điệu điều khiển cả ngữ nghĩa, ngữ điệu và cú pháp câu thơ Hình ảnh thơThơ biểu hiện bằng ý tượng, biểu tượng hình ảnh có ngụ ý tạo nên giá trị ha của thơ Hình ảnh chủ yếu trongthơ bao gồm: hình ảnh so sánh, hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh tượng trưng Hình ảnh thơ Cơ chế sáng tạo hình ảnh so sánh: Cái so sánh / Từ so sánh: như... vănbản Âm Vần: sự hiệp âm cuối dòng (cước vận) hay giữa dòng (yêu vận) Láy âm: sự lặp đi lặp lại một số tiếng nào đó Trùng điệp: một từ, một cụm từ, câu hoặc đoạn thơ được lặp đi lặp lại Luật bằng trắc Là sự phối hợp các thanh bằng, thanh trắc trong câu thơThơ luật Đường: căn cứ vào chữ thứ 2 của câu thứ nhất Thơ tự do: Tần số thanh bằng, thanh trắc tuỳ theo dụng ý của nhà thơ VD: Bố cục thơ. .. âm thanh VD: Thơ 4 chữ 2/2; thơ 5 chữ 2/3 hoặc 3/2; thơ lục bát 2/2/2; thơ luật thi 2/2/3 - Nhịp điệu truyền thống có áp lực lôi kéo người Việt Theo quán tính khi gặp những thể thơ quen thuộc lại vang lên những nhịp điệu có sẵn TH HiN I Không yêu cầu bó buộc về vần nhưng vầnvẫn được sử dụng như một yếu tố biểu cảm - Chú trọng nhịp điệu bên trong, nhịp điệu tâm hồn cộng hưởng cùng từ ngữ - Nhận xét... Lớ lun vn hc: ch quan tõm n khõu sỏng tỏc khụng quan tõm n khõu tip nhn Quan nim c: b ng, phi khỏm phỏ cho c ni dung c nh Dạyvăntrong nhà trường Dy vn trong nh trng o o Cỏch hiu c: ging vn, phõn tớch thao tỏc hp khụng phn ỏnh thc cht quỏ trỡnh dy vn Cỏch hiu mi: dy đọchiểu ra trng s c sut i Giỏo viờn phi biết biến năng lực giảng thành năng lực hướng dẫn, gợi mở, nâng đỡ cho hoạt động học của... hình thức phân bố trong thời gian những chuyển động nào đó - Thể hiện tính chất đều đặn của chuyển động, sự cân đối của những độ dài về thời gian hay sự luân phiên dưới dạng chuyển động âm thanh Nhịp điệu Thể hiện trong thơ: Là cách phối hợp âm, thanh, ngắt nhịp - Âm: vần, láy âm, trùng điệp - Thanh: luật bằng trắc - Nhịp: điểm ngừng, sự chia cắt dòng âm thanhsự phân đoạn câu thơ, dòng thơ Tất cả phải... ngôn ngữ, không được thoát li ngôn ngữ II C HiU VN BN TH Th l gỡ? Hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu C HiU VN BN TH c hiu yu t ngoi vn bn c hiu hỡnh thc bờn ngoi cu trỳc ngụn ng c hiu ni dung bờn trong c hiu hỡnh thc th 1 Ngụn t th 1.1 Nhp iu õm thanh 1.1.1 m - vn - lỏy õm - trựng... cho sự vật khác, giữa hai sự vật có sự giống nhau Cơ chế sáng tạo hình ảnh tượng trưng: Dùng hình ảnh cụ thể để nói cái trừu tượng Hình ảnh thơ Sáng tạo và cảm thụ hình ảnh thơ đòi hỏi năng lực tư ởng tượng và liên tưởng phong phú và tinh tế Tưởng tượng: Tạo ra trong trí óc hình ảnh của những sự vật đã tác động vào các giác quan hoặc trên cơ sở của những sự vật này nghĩ tới hình ảnh của những sự vật . văn bản thơ III. Đọc hiểu văn bản thơ trong SGK Ngữ văn 9 (bài mẫu) IV. Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy đọc hiểu B. Thực hành Đọc hiểu văn bản thơ trong SGK. SGK Ngữ văn 9 I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC - Khái niệm đọc hiểu văn bản văn học - Mục đích của đọc hiểu văn bản văn học - Những con đường tìm nghĩa văn bản