Thực trạng và giải pháp phát triển cây cam trên địa bàn huyện bắc sơn

92 79 0
Thực trạng và giải pháp phát triển cây cam trên địa bàn huyện bắc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈO ĐỨC THỊNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAM TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈO ĐỨC THỊNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAM TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hòa THÁI NGUN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lèo Đức Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, với nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo Khoa Kinh tế &PTNT, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để tác giả thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy giáo Bùi Đình Hòa tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn thạc sỹ Xin gửi lời cảm ơn tới thầy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 23 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lèo Đức Thịnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu 33 Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Phát triển sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất 1.1.3 Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam 1.1.4 Ý nghĩa phát triển cam 12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất cam 15 1.2.1 Lịch sử, nguồn gốc, phân bố cam 15 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam giới 16 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam Việt Nam 18 1.2.4 Tình hình phát triển sản xuất cam số địa phương 19 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu phát triển sản xuất cam 23 1.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Bắc Sơn 24 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Bắc Sơn 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bắc Sơn 29 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 35 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Khái quát tình sản xuất cam địa bàn huyện Bắc Sơn 39 3.1.1 Tình hình quy hoạch vùng sản xuất cam 39 3.1.2 Tình hình sản xuất cam huyện Bắc Sơn 41 3.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm cam 47 3.1.4 Xây dựng thương hiệu 49 3.1.5 Phân tích hiệu kinh tế hộ trồng cam địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 50 3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ cam huyện Bắc Sơn 56 3.3 Phân tích SWOT sản xuất cam huyện Bắc Sơn 58 3.3.1 Điểm mạnh 58 3.3.2 Điểm yếu 59 3.3.3 Cơ hội 60 3.3.4 Thách thức 61 3.4 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam huyện Bắc Sơn 63 3.4.1 Nhóm giải pháp sản xuất 63 3.4.2 Nhóm giải pháp tiêu thụ xây dựng thương hiệu 67 3.4.3 Nhóm giải pháp với hộ nơng dân 68 3.4.4 Giải pháp nhằm tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất tiêu thụ cam 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GT : Giá trị HĐND : Hội đồng nhân dân HQKT : Hiệu kinh tế HTX : Hợp tác xã HTXDVNN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ KT - XH : Kinh tế - xã hội KTCB : Khai thác NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định SL : Số lượng SP : Sản phẩm TB : Trung bình TP : Thành phố TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TƯ : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WB : Ngân hàng giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng cam 10 nước sản xuất nhiều giới năm 2016 17 Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng cam Việt Nam 18 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Sơn năm 2018 28 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Bắc Sơn qua năm 2016-2018 30 Bảng 2.3 Một số tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2015 - 2017 32 Bảng 2.4 Kết phân loại hộ điều tra theo chuẩn nghèo 2016-20120 34 Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích cam huyện Bắc Sơn năm 2018 42 Bảng 3.2 Diện tích sản lượng, suất cam năm 2016-2018 43 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cam huyện Bắc Sơn giai đoạn 2016 - 2018 45 Bảng 3.4 Diện tích, suất, sản lượng, giá trị cam xã điều tra năm 2018 46 Bảng 3.5 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 51 Bảng 3.6 Diện tích đất canh tác bình qn nhóm hộ điều tra 52 Bảng 3.7 Tổng hợp chi phí cho vườn cam kinh doanh vùng điều tra năm 2018 (Tính cho 1ha/1 năm) 53 Bảng 3.8 Kết hiệu sản xuất cam kinh doanh theo nhóm hộ 54 Bảng 3.9 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất cam hộ điều tra 56 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ loại có múi sản xuất giới 16 Hình 3.1 Diện tích cam huyện Bắc Sơn 44 Hình 3.2 Sản lượng cam huyện Bắc Sơn giai đoạn 2016-2018 44 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển phát triển sản xuất - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cam huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2018 - Nhận diện thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức phát triển sản xuất cam địa bàn huyện - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cam địa bàn huyện - Đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển cam địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập từ Quyết định, Nghị quyết, báo cáo… + Thu thập số liệu sơ cấp: Qua điều tra, vấn xã Tân Lập, Hữu Vĩnh, Long Đống với tổng 90 phiếu (Trong xã 30 phiếu điều tra ngẫu nhiên hộ gia đình trồng cam) - Phương pháp phân tích xử lý:Gồm phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp giám sát đánh giá có tham gia, phương pháp tổng hợp tài liệu (thông tin sau thu thập xử lý chương trình Microsoft Excel) Kết nghiên cứu - Đánh giá tình hình sản xuất cam huyện bắc Sơn, so sánh hiệu kinh tế từ cam với trồng khác để phát triển sản xuất cam cách hiệu Từ giúp người nông dân đưa biện pháp, cách khắc phục mặt bất lợi, phát huy mặt thuận lợi nhằm đạt hiệu kinh tế cao Đồng thời giúp nâng cao giá trị kinh tế cho cam huyện Bắc Sơn, liên kết chặt chẽ khâu trình sản xuất, liên kết nông dân, doanh nghiệp nhà nước để thu giá trị tối đa sản phẩm từ cam - Xác định ảnh hưởng; điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức xây dựng nông thôn huyện Ngân Sơn, giai đoạn 2015 - 2017 - Đề xuất giải pháp phát triển cam huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 67 cành vơ hiệu tạo độ thơng thống cho vườn cam, tưới nước giữ ẩm vườn cam có đủ điều kiện, thực đồng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, tuyên truyền nhân rộng mơ hình sản xuất theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt VietGap 3.4.2 Nhóm giải pháp tiêu thụ xây dựng thương hiệu a Về tiếp thị, quảng bá - Tham gia kiện để giới thiệu, quảng bá thương hiệu hội chợ, lễ hội, trưng bày giới thiệu sản phẩm nông sản địa phương; tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng với tư thương tỉnh, doanh nghiệp xuất hoa - Chủ động quảng bá, giới thiệu sản phẩm tham gia hội chợ ăn Bộ Nông nghiệp PTNT tỉnh tổ chức; tham gia vào hệ thống phân phối tỉnh, thành phố lớn để giới thiệu, quảng bá sản phẩm b Đầu tư nguồn lực cho xúc tiến thương mại - Tăng cường đào tạo nâng cao lực xúc tiến thương mại cho cán làm công tác xúc tiến thương mại, tập huấn, hỗ trợ kỹ tiếp thị, bán hàng cho tổ hợp tác, hợp tác xã, chủ trang trại cam - Ưu tiên bố trí nguồn kinh phí cho cơng tác xúc tiến thương mại sản phẩm cam sành, đặc biệt xuất - Đẩy mạnh công tác phối hợp hoạt động xúc tiến thương mại: Thiết lập mối quan hệ mật thiết với quan xúc tiến thương mại Trung ương, tỉnh bạn để tranh thủ hỗ trợ, đồng thời học tập kinh nghiệm mở hội hợp tác lĩnh vực xúc tiến thương mại - Thực sách hỗ trợ đầu tư trang bị kỹ thuật cho tổ chức, cá nhân đầu tư sở chế biến, kho bảo quản; đồng thời xây dựng hệ thống thông tin cập nhật, dự báo thị trường, biến động giá thị trường nước để thông tin cho nhân dân chủ động thu hái với số lượng giá bán hợp lý 68 c Tiêu thụ - Vận động nông dân liên kết thành lập Tổ hợp tác, Hợp tác xã để tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh Trên sở tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp tiêu thụ gắn với vùng sản xuất theo hướng ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường hình thức liên doanh, liên kết, mời gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư vào phát triển sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm nước xuất 3.4.3 Nhóm giải pháp với hộ nơng dân Qua điều tra tình hình phát triển sản xuất cam địa bàn huyện cho thấy hiệu kĩ thuật chưa cao yếu tố thời tiết phụ thuộc nhiều vào trình độ sản xuất chủ hộ, lao động Vì vậy, cần nâng cao trình độ cho người lao động hộ sản xuất tập huấn khuyến nông, tham quan mô hình, tận dụng tối đa nguồn lao động hộ vào sản xuất Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu sử dụng đất đai cách mở rộng quy mô sản xuất Đẩy mạnh tiếp cận hộ tới nguồn vốn vay, đặc biệt hộ sản xuất độc lập Nâng cao chất lượng lao động, đổi tư sản xuất thể qua kinh nghiệm sản xuất, khả phân tích thị trường, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến công, đào tạo nghề nơng nghiệp, tham quan mơ hình để người lao động hiểu trồng vật ni nói chung cam nói riêng, cách chăm sóc, tư sản xuất phát triển thúc đẩy tham gia sản xuất lao động Để thực tốt việc nâng cao chất lượng lao động cần thực hoạt động sau: Thứ nhất, Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, vận động người sản xuất tham gia học hỏi, thể lực thân Thứ hai, Có chế độ ưu đãi với cán công tác chuyển giao kĩ thuật cán khuyến nông, khuyến công cán dạy nghề huyện, tăng cường cán xuống sở để hướng dẫn cho bà Thứ ba, Cần bố trí thời gian giảng dạy phù hợp, xây dựng giáo trình dạy đảm bảo phương châm ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng 69 Thứ tư, Trong năm tới cần phải đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp địa phương sản xuất nông nghiệp mà công nghiệp, nghề đặc trưng thiết yếu 3.4.4 Giải pháp nhằm tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất tiêu thụ cam Các liên kết sản xuất điều kiện quan trọng để phát triển chất lượng sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất cam địa bàn huyện Bắc Sơn nói riêng Các mối liên kết đạt kết định Bắc Sơn Tuy nhiên, để giúp phát triển mối liên kết xin đưa số ý kiến sau: - Liên kết việc đưa đầu vào vào sản xuất cam: Liên kết đòi hỏi tham gia tổ chức kinh tế các HTXDVNN, doanh nghiệp Qua tìm hiểu liên kết đưa yếu tố đầu vào vào sản xuất cam huyện Bắc Sơn vai trò HTXDVNN doanh nghiệp chưa có liên kết, chưa cung ứng loại giống, phân bón, thuốc BVTV, phần lớn người sản xuất phải tự liên hệ, tìm nhà cung ứng Để phát triển liên kết đòi hỏi phải có liên kết HTX doanh nghiệp với mục tiêu chung người sản xuất Để thực tốt liên kết này, huyện Bắc Sơn cần: Thứ nhất, Cần mở cửa sản xuất để có tham gia doanh nghiệp trình tìm kiếm đầu vào cho sản xuất giống, phân bón, thuốc BVTV Thứ hai, Cần có tư vấn chuyên gia tình hình sử dụng yếu tố đầu vào để đưa định lựa chọn sử dụng đầu vào Thứ ba, Tăng cường công tác kiểm tra giám sát 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cây cam trở thành hàng hố có giá trị nên mở rộng phạm vi không gian lãnh thổ huyện Quy mơ diện tích tăng đáng kể đặc biệt cam coi làm giàu đất vùng nghiên cứu Tuy nhiên việc người dân ạt trồng cam nên nguồn giống cam không đảm bảo dẫn đến chất lượng sản phẩm cam không đồng đều, suất không ổn định Việc quản lý nhân giống chưa chặt chẽ, nhiều hộ nông dân tự chiết cành nhân giống từ không đủ tiêu chuẩn sử dụng giống bán trơi ngồi thị trường khơng rõ nguồn gốc Bên cạnh việc nhân dân mở rộng diện tích trồng cam tự phát có tiềm ẩn nhiều rủi ro khơng gắn với chế biến, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tăng cường công tác quản lý chất lượng, giữ vững thương hiệu Qua nghiên cứu luận văn: " Thực trạng giải pháp phát triển cam địa bàn huyện Bắc Sơn" tác giả rút số nhận xét sau: Thứ nhất, Bắc Sơn huyện miền núi tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên 69.941,44 ha, đất sản xuất nơng nghiệp có 12.189,7 ha, chiếm 17,43%, đất lâm nghiệp có 27.608,7 ha, chiếm 39,47% có nhiều điều kiện địa hình, khí hậu tương đối thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất nơng lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng vật nuôi, đặc biệt tiềm phát triển cam theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung, quy mô Thứ hai, Qua nghiên cứu giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 diện tích sản lượng cam địa bàn huyện Bắc Sơn không ngừng nâng cao với tốc độ tăng trưởng diện tích bình qn hàng năm 45%/năm, sản lượng tăng bình quân 50,4%/năm Cơ cấu giống cam chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng giống cam có chất lượng Bình quân cam mang lại thu nhập cho hộ thu nhập 100 triệu đồng Thứ ba, Tuy nhiên thực tế mở rộng diện tích cam nhanh chóng yếu tố khác phát triển chưa tương đồng ảnh hưởng đến phát triển sản xuất 71 cam địa bàn đặc biệt điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai, sâu bệnh hại, chất lượng giống Thứ tư, Qua phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam huyện Bắc Sơn giải pháp sản xuất, giải pháp với hộ nông dân, giải pháp nhằm tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất tiêu thụ cam Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần xem xét đầu tư cơng trình thủy lợi để chủ động tưới tiêu cho ngành nơng nghiệp nói chung phát triển vườn cam nói riêng Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi sách đất đai thuế đất để bà ổn định sống Cần có sách can thiệp để ổn định sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước thị trường xuất Khuyến khích, tạo điều kiện cho nông hộ sản xuất Nhà nước cần thành lập tổ chức, quỹ hỗ trợ cho việc phát triển vườn cam, nhằm hạn chế rủi ro gặp phải cho người trồng cam Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông nghiệp đầu tư phát triển sản phẩm cam địa bàn huyện 2.2 Đối với quyền địa phương Chính quyền xã cần có phối hợp với doanh nghiệp đóng địa bàn để có sách khuyến khích, hỗ trợ cho người dân như: Cho vay vốn, việc phát triển thêm quỹ tín dụng xã (Quỹ tín dụng hộ nơng dân, phụ nữ, đồn niên) với thời gian hợp lý lãi suất mà người dân chấp nhận Chính quyền địa phương cần thường xuyên tổ chức buổi gặp mặt, tập huấn kinh nghiệm, phổ biến kỹ thuật trồng cam Nên thường xuyên cử cán 72 giao lưu học hỏi kinh nghiệm nâng cao kỹ thuật trồng cam cho vùng khác để phổ biến cho nơng hộ Chủ động tìm kiếm thị trường cho người dân, tránh tình trạng nơng dân mùa mà sản phẩm lại giá Cần đưa biện pháp ngắn hạn lẫn dài hạn để ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất cách sớm nhất, tận dụng nguồn chất xám hộ trồng cam, ứng dụng vào thực tiễn để nhân rộng nâng cao hiệu kinh tế người nơng dân kinh tế tồn huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phạm Tuấn Anh (2015), Giải pháp phát triển sản xuất cam Huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Chi cục Thống kê huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, Niên giám thống kê huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2016), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2016 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, NXB Lao động, xã hội Nguyễn Thị Phương Dung (2015), Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng sản xuất cam hàng hóa theo hướng bền vững địa bàn huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Đại học nông lâm ĐHTN Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Bón phân cho trồng, NXB Nông nghiệp Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn vườn, NXB Nông nghiệp Bùi Trung Hưng, Vận dụng phương pháp chọn mẫu, xây dựng bảng hỏi điều tra nghiên cứu khoa học xã hội: http://violet,vn/pkhaothithudaumot/present/same/entry 10 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1996) NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Cây ăn đặc sản kỹ thuật trồng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 12 Hồng Phê (1988), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Hoàng Ngọc Thuận (2004), Chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 14 Trần Đình Tuấn (2002), Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ăn cam quýt huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận án Tiến sĩ kinh tế trường ĐHNN I, HN 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Đề án phát triển vùng sản xuất cam sành tỉnh Lạng Sơn Giai đoạn 2014-2020 16 UBND huyện Bắc Sơn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015, 2016, 2017 phương hướng năm 2016, 2017, 2018 17 Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ (1999), Phát triển kinh tế xã hội vùng gò đồi Bắc trung bộ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình ăn quả, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 19 http://www.hoinongdan.org.vn/ 20 http://baohagiang.vn/kinh-te/ 21 https://www.mard.gov.vn/ 22 http://yenbai.gov.vn/ 75 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng thống kê mơ tả diện tích canh tác theo nhóm hộ Chỉ tiêu Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ trung bình Nhóm hộ 0,583333 1,151923 2,123077 0,072481 0,03927 0,11888 0,59 1,2 1,9 0,58 1,2 1,9 0,251083 0,283182 0,606173 0,063042 0,080192 0,367446 0,367058 0,434031 2,114994 -0,58029 0,480106 1,386698 0,9 1,4 2,8 0,1 0,6 1 3,8 59,9 55,2 12 52 26 3,8 0,1 0,6 0,15953 0,078839 0,244839 Bảng 2: Bảng phân tích ANOVA diện tích canh tác theo nhóm hộ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ trung bình Nhóm hộ ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 12 52 26 SS 24,62837 13,96943 38,5978 Sum 59,9 55,2 Average 0,583333 1,151923 2,123077 Variance 0,063042 0,080192 0,367446 df MS 12,31419 0,160568 F 76,69134 87 P-value 6,31E-20 F crit 3,101296 89 Ở mức ý nghĩa α=0,05 phân tích Anova kết F = 76,691 > Fcrit = 3,101 cho thấy diện tích đất canh tác bình qn hộ khác nhóm hộ 76 Bảng 3: Thống kê mơ tả Tổng giá trị sản xuất (GO) theo nhóm hộ Chỉ tiêu Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ trung bình Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 142,0917 5,306164 145 145 18,38109 337,8645 0,804165 0,24967 69,9 110,1 180 1705,1 12 180 110,1 11,67879 Nhóm hộ 238,4519 5,050859 240 200 36,42226 1326,581 -0,93604 0,359508 140 180 320 12399,5 52 320 180 10,14002 366,7308 4,843253 365 360 24,69584 609,8846 7,525541 -0,85716 155 280 435 9535 26 435 280 9,974866 Bảng 4: Bảng phân tích ANOVA tổng giá trị sản xuất (GO) theo nhóm hộ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ trung bình Nhóm hộ Count 12 52 26 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 486513,1 86619,25 Total 573132,4 Sum 1705,1 12399,5 9535 df 87 Average 142,0917 238,4519 366,7308 Variance 337,8645 1326,581 609,8846 MS 243256,6 995,6236 F 244,3258 P-value 2,01E-36 F crit 3,101296 89 Ở mức ý nghĩa α=0,05 phân tích Anova kết F = 244,326 > Fcrit = 3,101 cho thấy tổng giá trị sản xuất (GO) khác nhóm hộ 77 Bảng 5: Bảng thống kê mơ tả chi phí trung gian (IC) theo nhóm hộ Chỉ tiêu Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ trung bình 84,54167 4,953365 87,5 100 17,15896 294,4299 -0,05715 -0,8383 55 50 105 1014,5 12 105 50 10,90228 119,8654 1,997364 120 130 14,4032 207,4521 2,491856 -1,11589 74 70 144 6233 52 144 70 4,009876 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Nhóm hộ 164,8846 5,783884 170 180 29,49214 869,7862 3,241758 -1,34523 144 80 224 4287 26 224 80 11,91213 Bảng 6: Bảng phân tích ANOVA chi phí trung gian (IC) theo nhóm hộ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ trung bình Nhóm hộ Count 12 52 26 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 61474,47 35563,44 Total 97037,91 Sum 1014,5 6233 4287 df 87 Average 84,54167 119,8654 164,8846 Variance 294,4299 207,4521 869,7862 MS 30737,24 408,7752 F 75,1935 P-value 1,09E-19 F crit 3,101296 89 Ở mức ý nghĩa α=0,05 phân tích Anova kết F = 75,19 > Fcrit = 3,101 cho thấy chi phí trung gian (IC) khác nhóm hộ 78 Bảng 7: Bảng thống kê mơ tả thu nhập hỗn hợp (MI) theo nhóm hộ Chỉ tiêu Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ trung bình 55,44167 3,564715 55 50 12,34853 152,4863 0,105343 -0,02279 45 33 78 665,3 12 78 33 7,845884 95,89038 1,483756 96 100 10,69952 114,4797 1,468733 0,254018 50 75 125 4986,3 52 125 75 2,978765 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Nhóm hộ 198 4,906511 207,5 210 25,01839 625,92 4,968046 -2,38176 104 120 224 5148 26 224 120 10,10515 Bảng 8: Bảng phân tích ANOVA thu nhập hỗn hợp (MI) theo nhóm hộ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ trung bình Nhóm hộ Count 12 52 26 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 238423,6 23163,81 Total 261587,4 Sum 665,3 4986,3 5148 df 87 Average 55,44167 95,89038 198 Variance 152,4863 114,4797 625,92 MS 119211,8 266,2507 F 447,7425 P-value 1,6E-46 F crit 3,101296 89 Ở mức ý nghĩa α=0,05 phân tích Anova kết F = 447,74 > Fcrit = 3,101 cho thấy thu nhập hỗ hợp (MI) khác nhóm hộ 79 PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng để phòng vấn hộ nơng dân) - Họ tên người vấn: - Họ tên người vấn: - Địa chỉ: Thôn xã huyện tỉnh - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: - Dân tộc: - Trình độ học vấn - Hộ  Hộ trung bình  Hộ cận nghèo  Hộ nghèo  Chúng tơi mong muốn gia đình Ơng/Bà cung cấp số thông tin hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình: Số khẩu: Số lao động: Tổng diện tích canh tác gia đình: Các loại trồng gia đình: Diện tích trồng cam sành hộ gia đình: Kết từ trồng cam sành năm: Chỉ tiêu ĐVT Năng suất Tấn/ha Sản lượng Tấn Tổng thu Nghìn đồng 80 Chi phí sản xuất bình qn ,thu nhập hộ nông dân 1ha cam sành: Khoản mục Đơn vị Số Đơn giá Tổng chi phí Tỉ lệ lượng (1000đ) (1000đ) (%) I Chi phí Chi phí lao động Cơng Làm đất Chăm sóc Thu hoạch Vật tư Thuốc trừ sâu Bình Đạm Kg Lân Kg II tổng chi phí III Năng suất Kg/1000m2 Chi phí sản xuất đ/kg Giá bán đ/kg Doanh thu Một số khó khăn của gia đình trồng cam sành (đánh dấu X vào ô kết quả) Kết Khó khăn Nhóm yếu tố tự nhiên - Điều kiện thời tiết - Diện tích đất canh tác Nhóm yếu tố kỹ thuật - Nguồn giống Rất lớn Lớn Không ảnh hưởng 81 Kết Khó khăn Rất lớn Lớn Khơng ảnh hưởng - Kỹ thuật sản xuất - Tình hình dịch bệnh - Mức đầu tư - Thị trường - Thông tin thị trường - Hình thức tiêu thụ - Phương thức tiêu thụ Nhóm yếu tố giải pháp hỗ trợ địa phương - Chủ chương, sách - Cơ sở hạ tầng địa phương Trân trọng cảm ơn đóng góp q báu Q ơng/bà ! Người vấn Người cung cấp thông tin ... đề nêu trên, tác giả chọn đề tài "Thực trạng giải pháp phát triển cam địa bàn huyện Bắc Sơn" sở kết hợp lý luận thực tiễn nhằm nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất cam, tìm giải pháp hợp... tố ảnh hưởng đến phát triển cam địa bàn huyện - Đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển cam địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số... địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, sở khảo sát, điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển, số xã địa bàn huyện, rút nhận xét, kết luận đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển cam

Ngày đăng: 04/12/2019, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan