NGHỊ LUẬNVỀ MỘT ÝKIẾNBÀNVỀVĂNHỌC NGỮ VĂN 12 I. TÌM HIỂU BÀI: Đề bài: Bànvề đọc sách, người xưa nói: “ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài”. ( Nguyễn Hiến Lê) Anh ( chị ) hiểu ýkiến trên như thế nào? 1. Tìm hiểu đề: - Nội dung: Cách đọc sách, kết quả đọc sách ở những lứa tuổi khác nhau. - Thao tác: Giải thích, bình luận. - Tư liệu: đời sống, văn học. 2. Lập dàn ý: A. Mở bài: - Giới thiệu vai trò quan trọng của sách. - Trích dẫn ýkiến Nguyễn Hiến Lê. - Chuyển ý. B. Thân bài: a. Giải thích: - Ý nghĩa của ba hình ảnh so sánh. Ý nghĩa khái quát: Ảnh hưởng của lứa tuổi, tâm lí đối với viêc đọc sách. b. Bình luận: - Ýkiến nêu ra là đúng, vì sao? - Rút ra cách đọc sách: Cần trang bị kiến thức, đọc sách cần suy ngẫm, không vội vàng, cẩu thả. - Phê phán những cách đọc sai lệch: + Giải trí hời hợt. + Không biết chọn sách mà đọc. C. Kết bài: - Bài học chung về việc đọc sách. - Liên hệ bản thân. DÀN Ý ( GỢI Ý ) • MỞ BÀI: - Dẫn dắt vào đề. - Trích ý kiến. - Chuyển ý. • THÂN BÀI: - Giải thích ý kiến. - Bình luận đúng sai. - Ý nghĩa, tác dụng của vấn đề đối với đời sống và văn học. - Bài học rút ra. • KẾT BÀI: - Giá trị ý kiến. - Mở rộng, nâng cao. II. Ghi nhớ: SGK: học thuộc. • Chú ý: tập trung vào giải thích, nêu ý nghĩa tác dụng của ýkiến đó với vănhọc và đời sống. III. Luyện tập: Chọn một trong hai đề ( SGK) • Rama và Xita ( Sử thi Ramayana) . bài: - Giới thiệu vai trò quan trọng của sách. - Trích dẫn ý kiến Nguyễn Hiến Lê. - Chuyển ý. B. Thân bài: a. Giải thích: - Ý nghĩa của ba hình ảnh so sánh ý kiến đó với văn học và đời sống. III. Luyện tập: Chọn một trong hai đề ( SGK) • Rama và Xita ( Sử thi Ramayana)