1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận bàn về vần đề tôn sư trọng đạo trong truyền thống đạo lí của dân tộc ta.

2 3,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,34 KB

Nội dung

Biết ơn thầy cô, chúng ta cần phải luôn luôn giữ gìn và phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc. Những con người không biết “tôn sư trọng đạo” là những con người sống vong ân bội nghĩa, không có đạo lí làm người, quên đi nguồn cội và dễ trở thành những con người mất gốc, sống ích kỉ, nhỏ nhen, tầm thường, là loài sâu mọt của xã hội. Trong đời sống tinh thần của dân tộc ta có những tình cảm đã thành truyền thống trong đạo lí làm người như: tình yêu quê hương, đất nước; lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ; lòng thủy chung, son sắt trong đạo vợ chồng và “tôn sư trọng đạo" cũng là một nét đẹp trong truyền thống đạo lí của con người Việt Nam ta. Thật vậy, ngày trước người thầy có một vị trí rất quan trọng trong đời sống xã hội. Người thầy đươc mọi người kính trọng và đề cao tuyệt đối: “một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy". Và tổ tiên ta đã từng răn dạy: Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy Truyền thống ấy được lưu truyền từ nghìn xưa đến hôm nay. Trong cuộc sống hôm nay người thầy không còn được kính trọng như xưa, bởi một số người trong xã hội hiện nay có xu hướng chạy theo đời sống vật chất, sống bằng hình thức, ít coi trọng những giá trị tinh thần, đạo đức suy đồi. Hơn nữa, đời sống vật chất của người thầy chân chính hiện nay quá khó khăn đã làm giảm đi các vị trí cao đẹp của người thầy trong xã hội. Người thầy trong xã hội hiện nay không còn được trọng vọng như ngày xưa. Nói như thế không phải là trong xã hội hiện nay cái đạo lí “tôn sư trọng đạo" đã hoàn toàn mất đi. Bên cạnh đó có một nguyên nhân khác làm mất đi vẻ đẹp của người thầy, người cô là do đồng lương không đủ sống nên có nhiều thầy, cô phải dạy thêm để kiếm sống. Nếu thầy cô nào dạy ngay thẳng, với cái tâm của một người thầy thì không có gì để nói. Nhưng có những thầy cô thiếu lương tâm nghề nghiệp, đã gây khó khăn những học sinh không chịu học thêm, gây nên sự bất bình của phụ huynh và học sinh. Chính những người thầy, người cô đó đã tự đánh mất cái phẩm chất cao quý của người thầy. Nói như thế không phải là trong xã hội hiện nay đạo lí “tôn sư trọng đạo" đã hoàn toàn mất đi, mà vẫn còn trong tâm trí và hành động của những người học trò chân chính, những người còn biết đặt giá trị tinh thần lên trên giá trị vật chất. Ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11, không phải là ngày toàn xã hội tri ân những người thầy, người cô đó ư? Tri ân và tôn vinh những người thầy, người cô có lương tâm trong sáng, đạo đức sáng ngời, tất cả vì học sinh thân yêu. “Tôn sư trọng đạo" lả một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta mà ngày nay chúng ta cần phải kế thừa và phát huy, bởi cha mẹ sinh ra ta, nuôi nấng ta, cho ta cuộc sống, thầy cô cho ta bao kiến thức, bồi dưỡng cho tâm hồn chúng ta thanh cao trong sáng, chắp cánh cho ước mơ chúng ta bay cao và bay xa hơn, trang bị cho chúng ta hành trang để mai này chúng ta vững bước vào đời. Công ơn của thầy cô đối với chúng ta thật vô cùng to lớn chẳng khác nào công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, nên người ta thường nói thầy, cô là người cha, người mẹ thứ hai của chúng ta. Vai trò của người thầy, người cô đối với cuộc đời chúng ta thật quá lớn, chúng ta không thể nào quên được. Mỗi lần nghe lời bài hát “Bụi phấn" lòng mỗi chúng ta không khỏi nôn nao: Khi thầy viết bảng bụi phấn rơi rơi Có hát bụi nào rơi trên bục giảng  Có hạt bụi nào rơi trên tóc thầy  Mai sau lớn nên người Thầy cô có thể nào quên Ngày xưa từng dạy dỗ Khi em tuổi còn thơ... Biết ơn thầy cô, chúng ta cần phải luôn luôn giữ gìn và phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc. Những con người không biết “tôn sư trọng đạo” là những con người sống vong ân bội nghĩa, không có đạo lí làm người, quên đi nguồn cội và dễ trở thành những con người mất gốc, sống ích kỉ, nhỏ nhen, tầm thường, là loài sâu mọt của xã hội. Trích: loigiaihay.com   Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Biết ơn thầy cô, chúng ta cần phải luôn luôn giữ gìn và phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc. Những con người không biết “tôn sư trọng đạo” là những con người sống vong ân bội nghĩa, không có đạo lí làm người, quên đi nguồn cội và dễ trở thành những con người mất gốc, sống ích kỉ, nhỏ nhen, tầm thường, là loài sâu mọt của xã hội. Trong đời sống tinh thần của dân tộc ta có những tình cảm đã thành truyền thống trong đạo lí làm người như: tình yêu quê hương, đất nước; lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ; lòng thủy chung, son sắt trong đạo vợ chồng và “tôn sư trọng đạo" cũng là một nét đẹp trong truyền thống đạo lí của con người Việt Nam ta. Thật vậy, ngày trước người thầy có một vị trí rất quan trọng trong đời sống xã hội. Người thầy đươc mọi người kính trọng và đề cao tuyệt đối: “một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy". Và tổ tiên ta đã từng răn dạy: Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy Truyền thống ấy được lưu truyền từ nghìn xưa đến hôm nay. Trong cuộc sống hôm nay người thầy không còn được kính trọng như xưa, bởi một số người trong xã hội hiện nay có xu hướng chạy theo đời sống vật chất, sống bằng hình thức, ít coi trọng những giá trị tinh thần, đạo đức suy đồi. Hơn nữa, đời sống vật chất của người thầy chân chính hiện nay quá khó khăn đã làm giảm đi các vị trí cao đẹp của người thầy trong xã hội. Người thầy trong xã hội hiện nay không còn được trọng vọng như ngày xưa. Nói như thế không phải là trong xã hội hiện nay cái đạo lí “tôn sư trọng đạo" đã hoàn toàn mất đi. Bên cạnh đó có một nguyên nhân khác làm mất đi vẻ đẹp của người thầy, người cô là do đồng lương không đủ sống nên có nhiều thầy, cô phải dạy thêm để kiếm sống. Nếu thầy cô nào dạy ngay thẳng, với cái tâm của một người thầy thì không có gì để nói. Nhưng có những thầy cô thiếu lương tâm nghề nghiệp, đã gây khó khăn những học sinh không chịu học thêm, gây nên sự bất bình của phụ huynh và học sinh. Chính những người thầy, người cô đó đã tự đánh mất cái phẩm chất cao quý của người thầy. Nói như thế không phải là trong xã hội hiện nay đạo lí “tôn sư trọng đạo" đã hoàn toàn mất đi, mà vẫn còn trong tâm trí và hành động của những người học trò chân chính, những người còn biết đặt giá trị tinh thần lên trên giá trị vật chất. Ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11, không phải là ngày toàn xã hội tri ân những người thầy, người cô đó ư? Tri ân và tôn vinh những người thầy, người cô có lương tâm trong sáng, đạo đức sáng ngời, tất cả vì học sinh thân yêu. “Tôn sư trọng đạo" lả một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta mà ngày nay chúng ta cần phải kế thừa và phát huy, bởi cha mẹ sinh ra ta, nuôi nấng ta, cho ta cuộc sống, thầy cô cho ta bao kiến thức, bồi dưỡng cho tâm hồn chúng ta thanh cao trong sáng, chắp cánh cho ước mơ chúng ta bay cao và bay xa hơn, trang bị cho chúng ta hành trang để mai này chúng ta vững bước vào đời. Công ơn của thầy cô đối với chúng ta thật vô cùng to lớn chẳng khác nào công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, nên người ta thường nói thầy, cô là người cha, người mẹ thứ hai của chúng ta. Vai trò của người thầy, người cô đối với cuộc đời chúng ta thật quá lớn, chúng ta không thể nào quên được. Mỗi lần nghe lời bài hát “Bụi phấn" lòng mỗi chúng ta không khỏi nôn nao: Khi thầy viết bảng bụi phấn rơi rơi Có hát bụi nào rơi trên bục giảng Có hạt bụi nào rơi trên tóc thầy Mai sau lớn nên người Thầy cô có thể nào quên Ngày xưa từng dạy dỗ Khi em tuổi còn thơ... Biết ơn thầy cô, chúng ta cần phải luôn luôn giữ gìn và phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc. Những con người không biết “tôn sư trọng đạo” là những con người sống vong ân bội nghĩa, không có đạo lí làm người, quên đi nguồn cội và dễ trở thành những con người mất gốc, sống ích kỉ, nhỏ nhen, tầm thường, là loài sâu mọt của xã hội. Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. ... ơn thầy cô, cần phải luôn giữ gìn phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Những người tôn sư trọng đạo người sống vong ân bội nghĩa, đạo lí làm người, quên nguồn cội dễ trở thành người...Khi thầy viết bảng bụi phấn rơi rơi Có hát bụi rơi bục giảng Có hạt bụi rơi tóc thầy Mai sau lớn nên người... ích kỉ, nhỏ nhen, tầm thường, loài sâu mọt xã hội Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT Thầy Cô uy tín, tiếng đến

Ngày đăng: 03/10/2015, 04:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w