Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
438,5 KB
Nội dung
Chương 1 MỆNH ĐỀ . TẬP HP IMục tiêu : 1/ Về kiến thức : * Củng cố hiểu biết của học sinh về lí thiết tập hợp đã được học ở các lớp dưới . *Cung cấp các kiến ban đầu về logic và các khái niệm số gần đúng , sai số tạo cơ sở để học tập tốt các chương sau . *Hình thành cho học sinh khả năng suy luận có lí , khả năng tiếp nhận , biểu đạt các vấn đề một cách chính xác 2/ về kỹ năng : *Biết thành lập mênh đề kéo theo, mệnh đề tương đương ,phủ dònh mệnh đề chứa kí hiệu ∀,∃ *Biết xác đònh tập hợp *Biết tìm giao ,hơp, hiệu , phần bù *Biết tính sai số tuyệt đối , quy tròn một số gần đúng 3/ về tư duy : *Hiểu được, hợp , giao ,hiệu , phần bù của các tập hợp *Hiểu đươc điều kiện cần, điều kiện đủ *Hiểu được cách xác đònh tập hợp 4/ về thái độ : Rèn thái độ cẩn thận ,chính xác Trang 27 Tiết 1,2 MỆNH ĐỀ I mục tiêu: 1 kiến thức : *Biết thế nào là mệnh đề , mệnh đề phủ đònh , mệnh đề chứa biến . *Biết kí hiệu phổ biến (∀) và kí hiệu tồn tại (∃) *Biết được mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương . *Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ , giả thiết và kết luận 2/ kỹ năng : *Biết xác đònh tính đúng sai của một đề . *Biết thành lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước 3/ về tư duy Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ 4/ về thái độ Rèn thái độ cẩn thận, chính xác II/. Chuẩn bò phương tiện dạy học: 1/. Thực tiển: học sinh đã học xong bài mệnh đề . 2/. Phương tiện: thước kẻ, phiếu học tập. III/. Gợi ý phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 1. A.Các tình huống học tập: 1/. Tình huống 1: mệnh đề chứa biến . * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. 2/. Tình huống 2: mệnh đề kéo theo * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. 3/. Tình huống 3: mệnh đề chứa kí hiệu (∀) , (∃) * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. B. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trang 27 I/. Tình huống 1: : mệnh đề chứa biến Gọi học sinh nhắc lại khái niệm mệnh đề , phủ đònh của mệnh , mệnh chứa biến Cho học sinh làm bài tập 2 trang 6 sách BTĐSCB Với mỗi câu sau , tìm hai giá trò thựccủa x để được một mệnh đề dung và một mệnh đề sai a/ 3x 2 +2x – 1 = 0 b/ 4x +3 < 2x - 1 Bài tập tương tự: bài tập 3 trang7, bài tập 4 trang7 sách BTĐSCB II/. Tình huống 2: Mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương Gọi học sinh nhắc lại phương pháp thành lập mệnh đề kéo thro và mệnh đề tương đương Học sinh làm bài tập: Bài 1 : giả sử ABC là một tam giác đã cho . thành lập mệnh đề p⇒Qvà mệnh đề đảo của nó , rồi xét tính đúng sai của chúng với : 1/ P :“ gócA bằng 90 0 “, Q“BC 2 =AB 2 +AC 2 “ 2/ P :” A ˆ = B ˆ ”: Q:” tam giác ABC cân Bài 2: thành lập mệnh đề P⇒Q và xét tính sai của mệnh đề đó a/ P:“ 2<3”: Q:” -4<- 6” : b/P :” 4=1:” Q:” 3=0”: Bài tập tương tự: bài 8, 10, sách BTĐSCB trang 8 , 9. III/. Tình huống 3: : mệnh đề chứa kí hiệu (∀) , (∃) Gọi học sinh nhắc lại cách đoc kí hiệu(∀) , Hoạt động 1: Học sinh trả lời tại chổ. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận. Hoạt động 1: Học sinh trả lời tại chổ. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận. Hoạt động 1: Học sinh trả lời tại chổ. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, Trang 27 (∃) Bài 1:phát biểu thành lời mệnh đề sau . xét tính đúng sai và thành lập mệnh đề phủ đònh của chúng a/ ∃x∈R : x 2 = -1 ; b/ ∀x ∈ R :x 2 +x +2 ≠ 0 Bài 2: thành lập mệnh đề phủ đònh của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó a/∀x∈R: x.1= x b/∀x∈R : x.x = 1 Bài tập tương tự:.14, 17 sách BTĐSCB trang 9. cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận bài học và làm bài tương tự. CỦNG CỐ : Để phủ đònh mệnh chứa biến tathay kí hiệu ∀ bởi ∃ và ∃ bởi ∀rồi phủ đònh mệnh ở sau hai mệnh đề đó có giá trò trái ngược nhau Bài tập thêm :cho số thực x. xét các mệnh đề P: x là số hữu tỉ “ Q :” x 2 là số hữu tỉ “ a/ xét mệnh đề P⇒Qvà xét tíhn đúng sai của nó . b/ phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên . c/ chỉ ra một giá trò x mà mệnh đề đảo sai . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem lại bài tập đã giải làm bài tập tương tự , và bài tập ở phần củng cố Trang 27 IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 2. A.Các tình huống học tập: 1/. Tình huống 1: sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ . * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. 2/. Tình huống 2: dùng kí hiệu (∀) hoặc (∃) để viết các mệnh đề * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. 3/. Tình huống 3: * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. B. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/. Tình huống 1: sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ : Gọi học sinh nhắc lại khái niệm điều kiện cần và đủ : Cho học sinh làm bài tập 15 trang 9 sách BTĐSCB Cho tứ giác ABCD phát biểu một điều kiện cần và đủ để : a/ ABCDlà một hình bình hành b/ ABCD là một hình chữ nhật c/ ABCDlà một hình thoi Bài tập tương tự: bài tập 16 trang9, bài tập 20 trang10 sách BTĐSCB II/. Tình huống 2: dùng kí hiệu (∀) hoặc (∃) để viết các mệnh đề Gọi học sinh nhắc lại phương pháp dùng kí hiệu (∀) hoặc (∃) để viết các mệnh đề Học sinh làm bài tập: Bài : dùng kí hiệu ∀hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau Hoạt động 1: Học sinh trả lời tại chổ. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận. Hoạt động 1: Học sinh trả lời tại chổ. Trang 27 a/ có một số nguyên không chia hết cho chính nó b/ mọi số` (thực) cộng với không đều bằng chính nó . c/ có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghòch đảo cuả nó . d/mọi số tự nhiên dcều lớn hơn số đối của nó Bài tập tương tự: bài 24, 25, sách BTĐSCB trang 10 . III/. Tình huống 3:tìm x để mệnh đề sau làđúng : Gọi học sinh nhắc lại mệnh đề chứa biến Bài 1:tìm x để các mệnh đề sau là đúng : a/ x là số nguyên : 0 <x <15 và chia hết cho 4 b/ “x2 -6x +8 = 0 c/ xlà số tự nhiên thỏa 1 14 + − x x là số nguyên d/ x không thỏa 1 − x =3 Bài tập tương tự:., 27sách BTĐSCB trang 10. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận. Hoạt động 1: Học sinh trả lời tại chổ. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận bài học và làm bài tương tự. CỦNG CỐ : Nếu A⇒B đúng và B⇒úng thí ta nói A⇔B hay Alà điều kiện cần và đủ để có B hay Blà điều kiện cần và đủ để có A HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem lại bài tập đã giải làm bài tập tương tự , và bài tập ở phần củng cố Trang 27 TIẾT 3,4 I MỤC TIÊU: 1 / kiến thức : hiểu được khái niệmntập hợp , tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau 2/ kó năng : Sử dụng đúng các kí hiệu ∈,∉,⊂, ⊃,∅ biết tìm các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử củatập hợp 3/ tư duy : Hiểu đựơc tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau 4/ thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác II/. Chuẩn bò phương tiện dạy học: 1/. Thực tiển: học sinh đã học xong bài tập hợp . 2/. Phương tiện:com pa , phiếu học tập. III/. Gợi ý phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 3. A.Các tình huống học tập: 1/. Tình huống 1: liệt kê các phần tử của tập hợp . * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. 2/. Tình huống 2:chỉ ra tính chất đặc trưng của tập * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. 3/. Tình huống 3: tập hợp con * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. B. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/. Tình huống 1: liệt kê các phần tử của tập hợp Gọi học sinh nhắc lại cách xác đònh tập Hoạt động 1: Học sinh trả lời tại chổ. Trang 27 §2. TẬP HP hợp Cho học sinh làm bài tập 1 trang 11 sách BTĐSCB Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau : a/ tập hợp A các số chính phương không vượt quá 100 b/ Tập hợp B= {n∈N n(n+1) ≤ 20 } gv nhận xét củng cố phương pháp giải Bài tập tương tự: bài tập 20 trang11, sách BTĐSCB II/. Tình huống 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các tập hợp Học sinh làm bài tập: Bài : Tìm một tgính chất đặc trưng xácdònh các phần tử của mỗi tập hợp sau a/A = {0,3,8, 15, 24,35. } b/ B= { 31;31 −−+− } Bài tập tương tự:19 , 21 , sách BTĐSCB trang 11 . III/. Tình huống 3: tập hợp con Gọi học sinh nhắc lại tập hợp A là tập con của tập B Bài 1: Cho hai tập hợp . A = {3 k +1 k ∈ Z} B.= {6 l + 4 l ∈Z} Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, Hoạt động 3: Học sinh tự rèn luyện bằng cách giải thêm bài tập : Hoạt động1: Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Học sinh ghi nhận. Học sinh tự rèn luyện bằng cách giải thêm bài tập Hoạt động 1: Trang 27 giáo viên nhận xét. củng cố phương pháp giải Bài tập tương tự: bài tập 18 trang11, sách BTĐSCB. .Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận bài học và làm bài tương tự. CỦNG CỐ : mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B tanói A con tập B Có hai cách xác đònh tập hợp là liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem lại bài tập đã giải làm bài tập tương tự , và bài tập ở phần củng cố §2. TẬP HP I MỤC TIÊU: 1 / kiến thức : hiểu được khái niệmntập hợp , tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau 2/ kó năng : Sử dụng đúng các kí hiệu ∈,∉,⊂, ⊃,∅ biết tìm các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử củatập hợp 3/ tư duy : Hiểu đựơc tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau 4/ thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác II/. Chuẩn bò phương tiện dạy học: 1/. Thực tiển: học sinh đã học xong bài tập hợp . 2/. Phương tiện:com pa , phiếu học tập. III/. Gợi ý phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 4 A.Các tình huống học tập: 1/. Tình huống 1: Tập hợp rỗng . * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. Trang 27 * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. 2/. Tình huống 2: tập hợp bằng nhau * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. 3/. Tình huống 3: dùng biểu đồ ven * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán. * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. B. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/. Tình huống 1: tập hợp rỗng Cho học sinh làm bài tập 13 trang 11 sách BTĐSCB Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập rỗng ?: A={x∈R x 2 –x +1= 0 } B=={x∈Q x 2 –5x +3= 0 } C={x∈R x 2 =x -2 } D={x∈N x 2 =x } gv nhận xét củng cố phương pháp giải Bài tập tương tự: bài tập 15 trang11, sách BTĐSCB II/. Tình huống 2: tập hợp bằng nhau Học sinh làm bài tập: Bài : cho hai tập hợp A={x∈ R x 3 -2x 2 + 3x = 0 } B= ={x∈ N x < 4} Hãy chứng minh tập hợp A= B Hoạt động 1: Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, Hoạt động2: Học sinh tự rèn luyện bằng cách giải thêm bài tập : Hoạt động1: Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, Trang 27 [...]... Hoạt động 2 Học sinh thảo luận nhóm bài 10Học sinh ghi nhận, làm bài tập còn lại Bài tập: 10 ; 11 trang 34 Giáo viên nhận xét Củng cố : hai đường thẳng song song thì a= a/ b khác b/ a dương thì hàm số đồng biến H ướng dẫn về nhà : làm bài tập tương tự Tiết 10. 11 HÀM SỐ BẬC HAI Ns : 5 /10/ 2008 I/ Mục tiêu: Trang 27 (x . phương với a b) AM cùng hướng với a Bài tập tương tự: bài tập 2 trang10, bài tập 4 trang10 sách BTHHCB II/. Tình huống 2: chứng minh hai vectơ bằng nhau. phương với a b) AM cùng hướng với a Bài tập tương tự: bài tập 2 trang10, bài tập 4 trang10 sách BTHHCB II/. Tình huống 2: chứng minh hai vectơ bằng nhau