xứng và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của hàm số ( xác định giao điểm của parabol với các trục toạ độ, xác định dấu của hàm số trên một khoảng đã cho, tìm giá trị lớn nhất hay bé nhất của hàm số ).
3/.Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.
II/. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1/. Thực tiển:
Học sinh đã được học về sự biến thiên của hàm số y ax= 2û + bx + c
2/. Phương tiện: phiếu học tập, hình đã vẽ sẳn.
III/. Gợi ý phương pháp dạy học:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mởvấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 10.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: vẽ đồ thị hàm số * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. 2/. Tình huống 2: Tìm hàm số thoả điều kiện cho trước.
* Hoạt động 1: giải bài tập.
* Hoạt động 2: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự. B. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG I/. Tình huống 1: vẽ đồ thị hàm số
* Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax2 + bx + c ( a≠ 0) *
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. Bài tập: 1/. Vẽ đồ thị của hàm số y = x2 − 2x − 3 2/. Dựa vào đồ thị lập bảng biến thiên hàm
Bài tập tương tự: 15 trang 40 BTĐSCB
II/. Tình huống 2:
Tìm hàm số thoả điều kiện cho trước.
* Giáo viên nhận xét , củng cố phương pháp giải một số bài toán có liên quan đến tham số. * Bài tập tương tự: 16
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận, làm bài tập tương tự.
Hoạt động 1:
Học sinh thảo luận nhóm bài 13
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:
Học sinh ghi nhận, làm bài còn lại.
Hoạt động 1:
Gọi học sinh lên bảng giải.
Hoạt động 2:
Ghi nhận kiến thức.
Tự rèn luyện bằng cách giải thêm các bài tập tương tự.
số. * Bài tập: Cho hàm số: y = x2 + 2mx -3. Tìm m để đồ thị hàm số có đỉnh là S(1,3) Củng cố :
Hàmsố y= ax2 +bx +c nếu a>0 thì bề lõm parabol quay lên , nếu a<0 thì (p) quay xuống
Dặn dò:
xem lại bài tập đã giải, làm các bài tập tương tự.
Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 11.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: tìm hàm số y= ax2+bx +c * Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
2/. Tình huống 2: tìm tọa độ đỉnh , trụ c đối xứng các giao điểm với trục tung trục hoành
.* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự B. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 1/. Tình huống 1: tìm hàm số y= ax2+bx +c
* Gọi học sinh nhắc lại cách tìm y= ax2+bx +c
Gv cho hs làm bài tập
* Bài tập tương tự: 17 trang 40 BTĐSCB
Tình huống 2 : Tìm tọa độ đỉnh , trụ c đối xứng các giao điểm với trục tung trục hoành Gọi hs phương pháp tìm giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ ?
G v cho hs làm bài tập Gv cho hs thảo luận nhóm Nhóm 1,2 bài a, b
Nhóm 3,4 bài c,d
Gv gọi đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
Gv gọi đại diện nhóm 2 nhận xét .
* Hoạt động 1
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Hoạt động 1 Hs trả lời tại chỗ Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả Đại diện nhóm 2 nhận xét tại chỗ Bài tập Xác định hàm số y= 2x2 + bx + c , biết đồ thị hàm số . a/ có trục đối xứng x=1 , cắt oy tại B(0; 4) b/ có đình là I ( -1; -2) Xác định trục đối xứng , tọa độ đỉnh , các giao điểm với trục tung trục hoành a/ y=2 x2 –x-2 b/ y=-2x2 –x +2 c/ y= -21 x2 +2x -1 d/ y=15 x2-2x +6
Gv gọi đại diện nhóm 3 trình bày và đại diện nhóm 4 nhận xét
Bài tập tương tự 118 trang 41 BTĐS CB
Đại diện nhóm 3 trình bày và đại diện nhóm 4 nhận xét
Hs ghi nhận
Củng cố :
Đồ thị hàmsố luôn cắt trục tung , nếu pt ax2 + bx + c =0 có nghiệm thì đồ thị hàm số cắt trục hoành nếu ∆=0 thì đồ thị tiếp xúc với trục hoành , ∆> 0 đồ thị sẽ cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
Dặn dò: