- -Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học- - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.- - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- -Năng lực tính toánIII Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp. Bài mới:
I Lí thuyết:1.Nguyên tử:
electron (e: -) Nguyên tử proton (p: +) Nơtron (n: 0)
⇒ Số p = Số e.
2 Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:
N = 6.1023 (ngtử hay phtử)3 Tỉ khối của chất khí:
Công thức: dA/B =
Câu 1: Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nước để tạo thành dung dịch có tính kiềm.
- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
lượngchất(m)
hạt nhân
V khí(đktc)Klượng
chất(m) n=m/MV=22,4.nn=V/22,4m=n.M
n = A/NA = n.N
số ptửchất(A)
Trang 2- Tính nồng độ % dung dịch thu được.
Đáp số: 66,67%
Câu 2: Có 250 gam dung dịch NaOH 6% (dung dịch A).
a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH8%?
b) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%?
c) Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8% Tính khối lượng nướcbay hơi?
Đáp số: a) 250 gam
b) 10,87 gam c) 62,5 gam
Câu 3: a) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch có nồng độ 36 % ( D=1,16 g/ ml) để pha 5 lít dung dịch axit
Đáp số: A đúng.
Câu 6: a) Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500 gam dung dịch NaCl 12% để có dung dịch 8%.
b) Phải pha thêm nước vào dung dịch H2SO4 50% để thu được một dung dịch H2SO4 20% Tính tỷ lệvề khối lượng nước và lượng dung dịch axit phải dùng?
c) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4 5 H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế500 gam dung dịch CuSO4 8%?
Đáp số:a) 250 g
Trang 3Tự Chọn 2 Ngày soạn 8/2018
KÍCH THƯỚC,KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
A MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử
- Kỷ năng : Rèn luyện kỷ năng tính bán kính nguyên tử, nguyên tử khối
b CHUẨN BỊ : Một số bài tập luyện tập
- * Phát triển các năng lực- -Năng lực hoạt động nhóm
- -Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học- - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.- - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- -Năng lực tính toán
C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : DẠY HỌC THEO NHÓM,ĐÀM THOẠID.NỘI DUNG
HĐ1: Kiến thức cơ bản:
? Nêu cấu tạo nguyên tử, điện tích mỗi loại hạt?
Công thức tính khối lượng,thể tích ,khối lượng của nguyên tử nguyên tố
HS:
* Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 hạt cơ bản : e, p, n.Khối lượng hạt e là : 9,1094.10-28 (g) hay 0,55x10-3 uKhối lượng hạt p là :1,6726.10-24 (g) hay 1 u
Khối lượng hạt n là :1,6748.10-24 (g) hay 1 u * Khối lượng nguyên tử : mNT=me+mn+mn
Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi khối lượng nguyên tử mNT=mn+mn .
* Thể tích khối cầu : V =43π r
; r là bán kính của khối cầu.
* Khối lượng riêng của một chất : D=
mV
43.3,14.r
Trang 4HS: nFe=1000
56,85 =17,59(mol) Số nguyên tử sắt có trong 1kg sắt là: 17,59x 6,02.1023 = 105,89.1023
Thề tích của 1 nguyên tử Au:
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày… tháng……năm 20… Tổ trưởng
Ngày soạn 9/2018
BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI HẠT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ-KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ
Trang 5Bài 1 : Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử là 155 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 33 hạt Tính số p , n, A của nguyên tử ?
GV: Hướng dẫn HS lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử?
HS: Dựa vào dữ kiện bài cho thiết lập được hệ phương trình
P + e +N = 155 2P + N = 155 Giải hệ phương trình ta có P = 47 ; N = 61 + e – N = 33 2P – N = 33 A = P + N = 108
Bài 2: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang
điện là 25 hạt Xác định A; N của nguyên tử trên.
Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115 Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1) Mặt khác : 2p – n = 25 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có : {2p+n=115¿¿¿¿ giải ra ta được {p=35¿¿¿¿ vậy A = 35 + 45 = 80.
Bài 3 : Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng
số hạt cơ bản là 13.
Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 13 Mà : e = p 2p + n = 13 n = 13 – 2p (*)
Đối với đồng vị bền ta có : p≤n≤1,5 p (**) thay (*) vào (**) ta được : p≤13−2 p≤1,5 pp≤13−2p⇔3p≤13⇒p≤13
3≈4,3¿ } ¿¿⇒3,7≤p≤4,3⇒p=4⇒n=5¿
Trang 6Vậy e = p = 4 A = 4 + 5 = 9 Ký hiệu : 49
Hoạt động 2 :củng cố
Câu 1 Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22 Số khối của X là: A 56 B 40 C 64 D 39.
Câu2 Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34 Số khối của nguyên tử nguyên tố X là:
A 9 B 23 C 39 D 14.
Câu 3 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt proton chênh lệch với hạt nơtron
không quá 1 đơn vị Số hiệu nguyên tử của X là: A 17 B 16 C 19 D 20
Câu 4 Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt b) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.c) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
d) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.e) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
Câu 5 Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
3) Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và số khối của các nguyên tửcó ký hiệu sau: 2311Na; C; F; Cl; Ca126 1991735 4020
Hoạt động 4 :củng cố
Xác định tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tử
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25
Trang 7Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 24 Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó
có số proton bằng số nơtron
Bài 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 18.
Câu 4: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt CTPT của M2X là:
A K2O B Rb2O C Na2O D Li2O
Câu 5: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5 Tổng sốhạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt Số hiệu nguyên tử của M là:
NGÀY THÁNG NĂM TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Tự Chọn 4 Ngày soạn: 9/2018BÀI TẬP ĐỒNG VỊ
b CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống lí thuyết và chuẩn bị bài tập có liên quan.
- HS: Xem lại lí thuyết đã học.Phát triển các năng lực
-Năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Năng lực tính toán
Trang 8C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : DẠY HỌC THEO NHÓM,ĐÀM THOẠID.NỘI DUNG:
HĐ1: Nêu định nghĩa đồng vị, cho ví dụ?
HS: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do số khối của chúng khác nhau VD: 16O ; 17O ; 18O
Vận dụng
Bài tập 1: Cho các đồng vị sau: 11H; H; H21 31
a) Đồng vị nào không có nơtron? b) Đồng vị nào số nơtron gấp đôi số proton?
Bài tập 2: Cho 3 nguyên tử X,Y,Z có số p, n như sau: X (P = 20; N = 20) ; Y ( P = 18; N =22)
Z(P = 2; N =22) a) Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố? A X và Y B X và Z C Y và Z
b Những nguyên tử có cùng số khối là: A X và Y B X và Z C Y và Z Hs tự giải bài tập này
Bài tập 3: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: 16O,17O,18O Các bon có 2 đồng vị: 12C,13C Hỏi có thể
có bao nhiêu loại phân tử cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết công thức và tính phân tử khối của chúng.
HD: Phân tử CO2 có 1C và 2O, viết các cthức: 12C16O17O ; 12C16O18O ; 12C17O18O ; 13C16O17O ;
13C16O18O ; 13C17O18O ; 12C16O16O ; 12C17O17O ; 12C18O18O ; 13C16O16O ; 13C17O17O ;
13C18O18O ;
Tổng số phân tử CO2 : 12 phân tử.
Tính khối lượng dựa vào số khối: M1 = 12 + 16 + 17 = 45 ; M2 = 12 + 16 + 18 = 46…
HĐ2: Nguyên tử khối TB là gì? Công thức tính?
HS: Nguyên tố X có các đồng vị với số khối và thành phần % các đồng vị tương ứng là: 1 1 2 2 3 3
5Bchiếm 81,19 % Tìm nguyên tử khối trung bình
của Bo? GV: Công thức tính A? Áp dụng công thức tính để giải bài tập 1
HS:
aX bYA
Vận dụng :
10x18,89 11x81,11
khi đã biết A=79,91 ; a = 54,5 ?HS: Áp dụng công thức ta có:
54,5.79 Y.45,5A
7991 = 4305,5 + 45,5Y Y = 81 Vậy số khối của đồng vị thứ 2 là 81
Bài tập 3: Biết NTK trung bình của bo là 10,812 Mỗi khi có 94 nguyên tử 105B thì có bao nhiêu nguyên tử
115B?
Trang 9GV: Hướng dẫn HS tính % số nguyên tử của mỗi đồng vị sau đó dựa vào biểu thức tính Ađể tính hoặc tính trực tiếp từ số nguyên tử của mỗi đồng vị theo công thức
aX bYA
trong đó a; b lần lượt là số nguyên tử của mỗi đồng vị
HS: Nếu gọi số nguyên tử của đồng vị 115Blà b ta có :A94.10 b.1194 b bThay số vào giải pt tính được b
HĐ3:
Bài 1 : Đồng có 2 đồng vị 2963Cu và 2965Cu Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54 Tìm tỉ lệ
khối lượng của 2963Cu trong CuCl
Trong 100g CuCl2 có 47g là Cu (cả 2 đồng vị) trong hỗn hợp 2 đồng vị 2963Cu và 2965Cu thì đồng
vị 2963Cu chiếm 73% Vậy khối lượng 2963Cu trong 100g CuCl
2 là : 47.73
100 =34,31%
Bài 2 : Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23 Hạt nhân nguyên tử X có 35P Trong
nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2 Tính AX ?
HD: HS tìm số số khối của đồng vị 2 Áp dụng công thức tÝnh nguyên tử khối TB tìm ra.HS: Số khối của đồng vị thứ nhất là : A1 =35 + 44 = 79 ⇒ A2 = 81.
Ngày… tháng……năm 20… Tổ trưởng
Trang 10- Kü năng : Rèn luyện kỹ năng viết cấu hình electron, Xác định số e trong mỗi lớp, mỗi phân lớp
CHUẨN BỊ : Các bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử
Phát triển các năng lực
-Năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Năng lực tính toán
C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : DẠY HỌC THEO NHÓM,ĐÀM THOẠID.NỘI DUNG
HĐ1: Cấu tạo vỏ nguyên tử
GV: Trong nguyên tử các e chuyển động như thế nào? Ký hiệu các phân lớp? ký hệu các lớp? Số phân lớp
có trong mỗi lớp? Số e tối đa trong mỗi phân lớp, trong mỗi lớp?
Trang 11HS: Trả lời cỏc cõu hỏi mà GV đặt ra
- Sự chuyển động của e trong nguyờn tử
- Lớp electron: cỏc e cú mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cựng 1 lớp cỏc e được đỏnh số từ phớa gần hạt nhõn ra ngoài theo thứ tự mức năng lượng tăng dần Số e tối đa trờn mụ̃i lớp là 2n2
- Phõn lớp e: lớp e lại được chia thành 1 hoặc nhiều phõn lớp (s, p, d, f) Số phõn lớp bằng số thứ tự của lớp.
HĐ2: Vận dụng làm bài tập sau:Bài 1: Viết cấu hỡnh e Z = 9, 11, 20,
21, 24, 25, 29 Cho biết số e cú trong từng lớp và phõn lớp
3- Viết cấu hình electron của các ion Fe3+, Fe2+, S2 biết số thứ tự của S và Fe trong bảng Hệ thống tuần hoàn tơng ứng là 16 và 26
4- Viết cấu hình electron của nguyên tử F (Z=9) và ion F .
Xác định vị trí (ô, nhóm, chu kì) của các nguyên tố X, Y biết rằng chúng tạo đợc anion X2 và cation Y+ có cấu hình electron giống ion F
BTVN: Ôn lại các kiến thức chuẩn bị cho bài mới
Trang 12Tự Chọn 6 Ngày soạn:
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ,ION
A Môc tiªu bµi häc :
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử như lớp e, phân lớp e, số e tối đa trong mỗi phân lớp trong mỗi lớp
- Kü năng : Rèn luyện kỹ năng viết cấu hình electron, Xác định số e trong mỗi lớp, mỗi phân lớp
b ChuÈn bÞ : Các bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử
Phát triển các năng lực
-Năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
Trang 13Bài 4: Một hợp chất M2X Tổng số hạt trong M2X là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 13 Tổng số hạt cơ bản trong ionM+ nhiều hơn trong ion X2- là 31
a Viết cấu hình e của các ion M+; X2- và nguyên tử M?b Xác định công thức phân tử MX2?
BTVN: ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc chuÈn bÞ cho bµi míi
Bài 1 Phân lớp e ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s Tổng số e của hai phân lớp là
5 và hiệu số e của hai phân lớp là 3
a) Viết cấu hình e của chúng, xác định số hiệu nguyên tử, tìm tên nguyên tố
b) Hai nguyên tử có số n hơn kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng nguyên tử là 71 đvC Tính số n và sốkhối mỗi nguyên tử.
ĐS: 1632S;1939K
Bài 2 Viết cấu hình ecủa các nguyên tử và ion sau:
O (Z=8); O2-; S (Z=16); S2-; Cl (Z=17); Cl-; K (Z=19); K+, Ca (Z=20); Ca2+, Fe (Z=26); Fe2+; Fe3+.
Bài 3 Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6
a Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố R? b Tính chất hh đặc trưng của R là gì? c Anion X- có cấu hình e giống R+ Hỏi X là ntố gì? Viết cấu hình e ntử của nó
Bài 4
a) Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p Nguyên tử của
nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là 4s
(1) Trong 2 nguyên tố A,B nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim.
(2) Xác định cấu hình e của A, B và tên của A,B Cho biết tổng số e có trong phân lớp ngoài cùng của A và B là 7.
b) Cho các ion A+ và B2- đều có cấu hình e của khí trơ Ne[2s22p6] Viết cấu hình e của A,B và dự đoán tính chất hóa học của 2 nguyên tố này.
Tổ trưởng
TỪ CẤU HÌNH ELECTRON XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A Môc tiªu bµi häc :
1.Kiến thức: - Cấu tạo của BTH, vị trí của ngtố trong BTH.
Trang 14- Phân biệt được nhóm A và B.
- Viết cấu hình, xác định chu kì, nhóm chính phụ.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định các đại lượng như số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân, số proton, nơtron dựa vào kí hiệu hóa học của nguyên tố cụ thể Nắm cấu trúc của bảng tuần hoàn.
HS: a/ Ô nguyên tố: Mỗi ngtố được xếp vào 1 ô của bảng được gọi là ô ngtố.
b/ Chu kì: Chu kì là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Bài 2 Một nguyên tố thuộc chu kì 3 và các nguyên tố thuộc nhóm IIIA trong BTH.
a/ Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?b/ Các e ở lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
c/ Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố đó?
HĐ3 Cách xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại?
- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ nguyên tố H, He, B).- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim.
- Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm.
- Các ngtử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại
1.Cho biết cấu hình e của các nguyên tố sau:
1s2 2s2 2p6 3s1 ; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
a) Gọi tên các nguyên tố.? b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?
Trang 15c) Đối với mỗi nguyên tử, lớp e nào liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất?d) Có thể xác định khối lượng nguyên tử của các nguyên tố đó được không? Vì sao?
1) Biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các ngtử sau lần lượt là 3p1; 4s1 2p5
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Cho biết mỗi nguyên tử có mấy lớp e, số e trên mỗi lớp là bao nhiêu? c) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích
HĐ4:từ vị trí viết cấu hình electron
Bài 6: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng nhóm A trong bảng tuần hoàn và hai chu kì liên tiếp có tổng số p
trong hai nguyên tố là 32 Viết cấu hình của A, BGV: Hướng dẫn pA + pB = 32 (với pA < pB)
pA < 32
2 vậy A thuộc chu kì nào ? Giữa A và B cách nhau mấy nguyên tố
HS: pA < 16 A thuộc chu kì 2 hoặc 3 A và B cách nhau 8 hoặc 18 nguyên tố nên có hai trường hợp xảy ra
pA + pB = 32 hoặc pA + pB = 32 Nghiệm phù hợp là pA = 12, pB = 20 pA - pB = 8 pA - pB = 18 Cấu hình e của A: 1s22s22p63s2
ZA = 8: oxi.
ZB = 16: Lưu huỳnh.Trường hợp 2:
ZA = 3.ZB = 21
B là Sc không thoả mãn điều kiện trên.
8 O : 1s22s22p4.16 S:1s22s22p63s23p4
26 Fe : 1s22s22p63s23p63p64s2.Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5.
Bài 3
Trang 16Nguyên tử X, anion Y-, cation Z+, đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là: 3s23p6 1 Các nguyên tố X, Y, Z là kim loại hay phi kim? Tại sao?
2 Cho biết vị trí của X, Y, Z trong BTH.
3 Nêu T/CHH đặc trưng nhất của Y và Z, minh hoạ bằng ptpư.
c Nêu T/CHH của Y và Z Lấy TD minh hoạ.
Bài 5 Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p Nguyên tử của
nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là: 4s 1 Nguyên tố nào là kim loại? Phi kim?
2 Xác định cấu hình electron của A, B và gọi tên chúng Biết tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùngcủa 2 nguyên tố là 7.
3 Viết CTPT và CTCT của các hiđroxit tạo bởi nguyên tố A
Tổ trưởng
Tự Chọn 8 : SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CÁC ĐƠN CHẤT –HỢP CHẤT HIDROXIT
A Môc tiªu bµi häc :
1 Kiến thức: - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các ngtố trong chu kì và trong nhóm A - Giải thích sự biến đổi tính chất đó trong cùng chu kì và trong nhóm A - So sánh tính chất của các nguyên tố trong chu kì và trong nhóm A.
b ChuÈn bÞ : - HS: Ôn lại kiến thức bài trước đã học.
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập Phát triển các năng lực
-Năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Trong 1 nhóm A tính kim loại và phi kim biến đổi như thế nào?
- Trong 1 chu kì hóa trị cao nhất hợp chất với hiđro và oxi có biến đổi không?- Sự biến đổi độ âm điện trong cu kì và phân nhóm biến đổi như thế nào?- Tính axit – bazơ thay đổi như thế nào trong chu kì và trong phân nhóm?Hs tập trung thành từng nhóm hoạt động thảo luận trả lời các câu hỏi của GV
Trình bày phần thảo luận của nhóm Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố trong cùng 1 nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì nghĩa là chúng biến đổi 1 cách tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn.
Trang 17- Trong cựng 1 chu kỡ khi đi tử trỏi sang phải (theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn ) tớnh kim loại của cỏc ngtố yếu dần, đồng thời tớnh phi kim tăng dần.
- Trong cựng 1 nhúm A đi từ trờn xuống dưới theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn tớnh kim loại của cỏc ngtố mạnh dần, đồng thời tớnh phi kim yếu dần.
- Trong chu kỡ đi từ trỏi sang sang phải, húa trị cao nhất với oxi lần lượt tăng từ 1 đến 7, húa trị của phi kim với hiđro giảm từ 4 đến 1.
- Trong chu kỡ, đi từ trỏi sang phải độ õm điện của ngtử cỏc ngtố tăng dần.
- Trong 1 nhúm A, theo chiều tăng dần từ trờn xuống độ õm điện của ngtử cỏc ngtố giảm dần.
- Trong 1 chu kỡ đớ từ trỏi sang phải, tớnh bazơ của cỏc oxit cao nhất à hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thới tớnh axit giảm dần.
HOẠT ĐỘNG 2
Bài 1 Dựa vào bảng HTTH hóy xếp cỏc nguyờn tố sau đõy theo chiều:
- Theo chiều tăng dần tớnh kim loại và giải thớch: Li, Be, K, Na, Al- Tăng dần tớnh phi kim và giải thớch: As, F, S, N, P
Bài 2 Cho cỏc nguyờn tố: Mg(Z=12) : Al(Z=13) : Na(Z=11) : Si(Z=14)
a/ Sắp xếp cỏc nguyờn tố theo chiều tăng dần của : Tớnh kim loại, độ õm điện, bỏn kớnh nguyờn tử? b/ Viết cụng thức hợp chất oxit cao nhất của cỏc nguyờn tố trờn và sắp xếp theo thứ tự giảm dần của
tớnh bazo của cỏc hợp chất này?
Bài 3 -a Phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
b Cho 6 nguyên tố thuộc chu kì 3 là: S, Mg, Al, P, Na, Si Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theochiều tăng dần tính phi kim.
Cõu 2: Trong thiờn nhiờn Ag cú hai đồng vị 44107
Ag(56%) Tớnh số khối của đồng vị thứ hai Biết nguyờn tử khối trung bỡnh của Ag là
Na; 136 C; 199 F; 1735 Cl; 2040 Ca C 136 C; 199
F; 1123
Na; 1735 Cl; 2040 Ca D 2040 Ca; 1123
Na; 136 C; 199 F; 1735 Cl;
Trang 18Câu 7: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron: 1> 1123
Na; 2> 136 C; 3> 199 F; 4>
Câu 14: Nguyên tử có 10n và số khối 19 vậy số p là A 9 B 10 C 19 D 28
Câu 15: Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40.Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt Số khối của nguyên tử X là: A 13 B 40 C 14 D 27Câu 16: Nguyên tử 199 F có tổng số hạt p,n,e là: A 20 B 9 C 28 D 19
Câu 17: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A số A và số Z B số A C nguyên tử khối của nguyên tử
D số hiệu nguyên tử
Câu 18: Những nguyên tử 2040 Ca, 1939 K, 2141
Sc có cùng: A số hiệu nguyên tử B số e C số nơtron D số khối
Câu 19: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị Biết 79R( 54,5%) Nguyên tử khối của
D 80
Câu 20: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A proton,nơtron B nơtron,electron C electron, proton D electron,nơtron,proton
Câu 21: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A Số electron B Số P C Cấu hình
Câu 22: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
A số nơtron và proton B số nơtron C số proton trong hạt nhân D số khối.
Câu 23: Nguyên tử 47Li khác với nguyên tử 24He là nguyên tử Li có:
D nhiều hơn 1n
Câu 24: Nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng tối đa là A 8 B 5 C 7 D 4Câu 25: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?
A 24Mg(Z=12) B. 23Na(Z=11) C. 61Cu(Z=29) D. 59Fe(Z=26)
Câu 26: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A 1s2 2s2 2p6 3s1 B 1s2 2s2 2p6 C 1s2 2s2 2p6 3s3 D 1s2 2s2 2p6 3s2
3p6
Trang 19Câu 27 Nguyên tử Na(Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A 1s2 2s2 2p6 B 1s2 2s2 2p6 3s1 C 1s2 2s2 2p6 3s3 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Câu 28: Nguyên tử K(Z=19) có số lớp electron là A 3 B 2 C 1 D 4Câu 29: Lớp thứ 4(n=4) có số electron tối đa là A 32 B 16 C 8 D 50Câu 30: Lớp thứ 3(n=3) có số phân lớp là A 7 B 4 C 3 D 5Câu 31: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp B Lớp thứ n có n phân lớp( n ¿4)
C Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp D Tất cả đều đúng.Câu 36: Nguyên tử P(Z=15) có số e ở lớp ngoài cùng là A 8 B 4 C 5 D 7Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d1 Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
Câu 38: Lớp ngoài cùng có số e tối đa làA 7 B 8 C 5 D 4
Câu 39: Số e tối đa trong phân lớp d là: A 2 B 10 C 6 D 14Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 2p Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử này là 3
Vậy số hiệu nguyên tử của A là: A 2 B 5 C 7 D 9
Câu 41: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne(Z=10).
Câu 47: Có 3 nguyên tử: 126X ,147Y ,146Z. Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
Câu 48: Số nơtron của các nguyên tử sau: 6
Trang 20RÚT KINH NGHIỆM NGÀY THÁNG NĂM
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
TỰ CHỌN 9,10 Ngày soạn: 10/2015