1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2018 2019

112 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 911 KB

Nội dung

Bạn không cần phải mất công biên soạn giáo án, bộ giáo án “GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 CẢ NĂM HỌC 2018 2019” với đầy đủ nội dung lý thuyết và các bài tập biên soạn theo đúng chuẩn của Bộ GDĐT, nội dung đầy đủ, chi tiết, trình bày đẹp mắt sẽ giúp bạn. Chỉ cần download và sử dụng ngay. thích hợp để sử dụng làm bài giảng, bài tập ôn tập và bài kiểm tra.

Trường THCS …………………………… Tuần: Năm học: 2018- 2019 CHƯƠNG I: CƠ HỌC Ngày 28/08/2017 BÀI 1, ĐO ĐỘ DÀI Tiết: soạn: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng - Biết đơn vị đo độ dài Kĩ năng: - Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài - Xác định độ dài số tình thông thường - Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo - Đo độ dài số vật dụng cụ đo độ dài Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế - Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Thước dây, thước cuộn, thước mét - Phương pháp: Tìm giải vấn đề Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động HS, thực hành, trực quan, vấn đáp Học sinh: - Thước cuộn, thước dây, thước mét III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Đặt vấn đề: (2’) - Đưa tình - Quan sát CHƯƠNG I CƠ HỌC SGK - Trả lời câu hỏi BÀI 1, ĐO ĐỘ DÀI - Nhận xét chốt lại “Sở dĩ + Gang tay chị em có sai lệch thước khơng giống đo khơng giống nhau, cách đo khơng xác, + Độ dài gang tay Giáo viên: ……………………… Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 lần đo không giống cách đọc kết chưa + Đếm số gang tay khơng xác - Vậy để khỏi tranh cãi, hai - Lắng nghe, ghi chị em cần phải thống điều gì?” Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi HĐ2: Ôn đơn vị độ dài ước lượng số độ dài (8’) - HS: nhớ lại đơn vị đo độ I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: dài trả lời C1 Ôn lại số đơn vị đo - HS: Tiến hành ước lượng độ dài - GV: Yêu cầu HS làm C2, theo gợi ý câu hỏi C1: Tùy vào HS C3 gọi HS khác nhận xét, bổ C2 C3 xung sau đưa kết luận Ước lượng độ dài - Lắng nghe - GV: Yêu cầu HS làm C1 - GV: hướng dẫn HS cách ước lượng độ dài cần đo C2, C3: Tùy vào HS HĐ3: Đo độ dài (10’) - GV: Gọi HS khác nhận - HS: quan sát trả lời xét, bổ xung đưa C4 kết luận chung cho câu C4 - GV: Cung cấp thông tin GHĐ ĐCNN, tổng hợp ý - HS: nắm bắt thông tin kiến đưa kết luận trả lời C5, nhận xét, bổ chung cho câu C5 xung cho câu trả lời - GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa - HS: suy nghĩ trả lời kết luận chung cho câu C6 - GV: Gọi HS khác nhận C6 xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7 - GV: Hướng dẫn HS tiến hành đo độ dài II ĐO ĐỘ DÀI Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4 - Thợ mộc dùng thước cuộn - Học sinh dùng thước kẻ - Người bán vải dùng thước mét - GHĐ: độ dài lớn - HS: suy nghĩ trả lời C7 ghi thước - ĐCNN: độ chia vạch chia liên tiếp thước - HS: thảo luận tiến hành đo chiều dài bàn học bề Đo độ dài Giáo viên: ……………………… Giáo án Vật Lý - GV: Tổng hợp ý kiến Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 dày sách Vật lí 6, đại a Chuẩn bị: diện nhóm trình bày - Thước dây, thước kẻ học đưa kết luận chung cho - HS: Các nhóm tự nhận xét, sinh phần bổ xung cho câu trả lời - Bảng 1.1 b Tiến hành đo: HĐ4: Cách đo độ dài (15’) - HS: suy nghĩ trả lời C1, III CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: C1, C2: tùy vào HS - GV: Gọi HS trả lời câu C1, C2, C3 C2, C3 HS khác nhận xét, C3: đặt cho vạch số bổ xung sau đưa kết thước đầu vật luận chung cho câu C1, C2, - HS: suy nghĩ trả lời C4, cần đo C3 C5 C4: nhìn vng góc với đầu - GV: Gọi HS trả lời câu C4, lại vật xem tương C5 HS khác nhận xét, bổ - Các nhóm tự nhận xét, bổ ứng với vạch số xung sau đưa kết luận xung cho câu trả lời ghi thước chung cho C4, C5 C5: ta lấy kết vạch - GV: tổng hợp ý kiến - HS: thảo luận với câu C6 đưa kết luận chung cho Đại diện nhóm trình bày gần câu C6 * Rút kết luận: C6: HĐ5: Vận dụng (6’) - GV: Yêu cầu HS trả lời từ - HS: Quan sát hình trả IV VẬN DỤNG: C7 đến C9 lời C7: Hình c - GV: Chốt lại câu trả lời - Lắng nghe C8: Hình c đúng Yêu cầu HS nhà C9: a) l = cm làm câu C10 b) l = cm c) l = cm Củng cố: (2’) - GV yêu cầu HS hệ thống kiến thức học - Cho HS đọc ghi nhớ "Có thể em chưa biết" Hướng dẫn nhà: (1’) - Học làm tập SBT - Đọc chuẩn bị 3: Đo thể tích chất lỏng * RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: ……………………… Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 Tuần: Tiết: BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Ngày 04/09/2017 soạn: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số dụng cụ đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng - Biết dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng - Biết cách đo thể tích chất lỏng Kĩ năng: - Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo thể tích - Đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ - Đo thể tích chất lỏng dụng cụ đo Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế - Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Bình chia độ, bình tràn, ca đong, can đong - Phương pháp: Tìm giải vấn đề Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động HS, thực hành, trực quan, vấn đáp Học sinh: - Ấm, ca, can, cốc, bảng 3.1 III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (2 phút) - Câu hỏi: Nêu cách đo độ dài Tại trước đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo? Làm tập 1-2.9 1-2.13 SBT? - Đáp án: Cách đo độ dài là:ước lượng độ dài cần đo, chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp, đặt thước dọc theo chiều dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số 0, Giáo viên: ……………………… Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 đặt mắt vng góc với cạnh thước, đọc theo vạch chia gần Khi đo độ dài cần ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có GHĐ ĐCNN phù hợp Bài1-2.9: a ĐCNN: 0,1 cm b ĐCNN: cm c ĐCNN: 0,5 cm Bài 1-2.13: Ta ước lượng độ dài bước chân đi, sau đếm xem từ nhà đến trường bước chân Sau nhân lên ta độ dài tương ứng từ nhà đến trường Bài mới: * Khởi động: (1 phút) - GV: Đưa tình SGK - Để đo độ dài ta dùng thước Vậy để đo thể tích chất lỏng ta sử dụng dụng cụ đo nào? Và cách đo thực nào? - Tiết học hôm giúp trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Đơn vị đo thể tích (18 phút) BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG - Thơng báo: “một vật dù to hay nhỏ chiếm thể tích khơng gian” I ĐƠN VỊ TÍCH: - Ở lớp em học số đơn vị đo thể tích Vậy em nhắc lại: “Đơn vị đo thể tích thường dùng gì?” ĐO THỂ - Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l) lít = dm3 ; ml = 1cm3 (1cc) - Ngồi ta có đơn vị đo thể tích nào? - C1: 1m3 = 1.000 dm3 = -Yêu cầu học sinh thực C1 - HS: đọc thông tin 1.000.000 cm 1m3 = 1.000 lít = 1.000.000 SGK trả lời C1 ml HĐ2: Đo thể tích chất lỏng (20 phút) - GV: Hướng dẫn HS quan - HS : Lần lượt trả lời II ĐO THỂ TÍCH CHẤT sát hình vẽ cho HSlần câu hỏi mà Gv đưa LỎNG: lượt trả lời câu hỏi từ C2 Tìm hiểu dụng cụ đo thể Giáo viên: ……………………… Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 đến C5 SGK để tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng, gọi HS khác nhận xét, bổ xung cho câu hỏi, sau đưa kết luận chung cho câu chốt lại kiến thức tích C2: - Ca đong: GHĐ: 1l ; ĐCNN: 0,5l - can: GHĐ: 5l ; ĐCNN: 1l - GV: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ cho HSlần lượt trả lời câu hỏi từ C6 - HS : Lần lượt trả lời đến C8 Sgk để tìm câu hỏi mà Gv đưa hiểu cách đo thể tích chất lỏng, gọi HS khác nhận xét, bổ xung cho câu hỏi, sau đưa kết luận chung cho câu chốt lại kiến thức C3: Cốc, chai, bát … có ghi sẵn thể tích C4: a) GHĐ: 100ml; ĐCNN: 5ml b) GHĐ: 250ml ; ĐCNN: 50ml c) GHĐ: 300ml ; ĐCNN: 50ml C5: Ca đong, can, chai, bình chia độ … Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng C6: B C7: B C8: a) 70 cm3 - GV: Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm hồn thành kết luận câu C9 Chốt lại kiến thức b) 51 cm3 c) 49 cm3 * Rút kết luận: - HS : Thảo luận nhóm hồn thành C9 SGK C9: a) … thể tích… b) ….GHĐ…ĐCNN… c) … thẳng đứng … - GV: Phát dụng cụ cho nhóm hướng dẫn HStiến hành đo thể tích chất lỏng d) … ngang … e) … gần … - GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho - HS : làm TN thực hành phần đại diện nhóm trình bày, nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời Thực hành a, Chuẩn bị: - Bình chia độ, chai, lọ, ca đong … - Bình đừng đầy nước, bình đựng nước b, Tiến hành đo: Giáo viên: ……………………… Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 - Ước lượng thể tích nước chứa bình ghi vào bảng - Đo thể tích bình * Bảng kết đo: Vật cần đo thể Dụng cụ đo tích GHĐ ĐCNN Thể tích ước lượng Thể tích đo (l) (cm3) Nước bình ………… .……….… …………………… Nước bình ………… ……….… ……………… ………………….… ……………… Củng cố: (2 phút) - GV yêu cầu HS hệ lthống kiến thức học - HS hệ thống kiến thức học - GV hệ thống kiến thức học Hướng dẫn nhà: (1 phút) - VN học làm tập từ 3.1 đến 3.6 SBT - Đọc nghiên cứu trước 4: "Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước" * RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: ……………………… Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Tuần : Tiết: Năm học: 2018- 2019 BÀI ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM Ngày soạn: 11/09/2017 NƯỚC I MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Kĩ năng: - Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn - Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế - Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Bình chia độ, bình tràn, ca đong, can đong - Phương pháp: Tìm giải vấn đề Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động HS, thực hành, trực quan, vấn đáp Học sinh: - Vật rắn không thấm nước, bát to, cốc, bảng 4.1 III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (3 phút) Câu hỏi: Làm 3.5 SBT? Đáp án: Bài 3.5: a, ĐCNN: 0,1 cm3 b, ĐCNN: 0,5 cm3 Bài mới: * Khởi động: (1 phút) - GV: Đưa tình SGK - HS: Lắng nghe đọc tình SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước (20 phút) Giáo viên: ……………………… Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 - HS : Trả lời câu C1 - GV: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ 4.2 cho HStrả lời câu hỏi C1 SGK để tìm hiểu cách đo thể tích - HS : Trả lời câu C2 vật rắn khơng thấm nước dùng bình chia độ BÀI ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC: Dùng bình chia độ C1: Thả đá vào bình chia độ, mực nước dâng lên so với ban đầu thể tích đá - GV: Hướng dẫn HS quan Dùng bình tràn sát hình vẽ 4.3 cho HStrả lời câu hỏi C2 SGK để C2: thả đá vào bình tìm hiểu cách đo thể tích tràn, nước dâng lên tràn vật rắn không thấm nước sang bình chứa Đem lượng - HS : Thảo luận nhóm dùng bình chia độ nước đổ vào bình chia hồn thành C3 Sgk độ ta thu thể tích - GV: Hướng dẫn HS thảo đá luận theo nhóm hồn thành kết luận câu C3 - Lắng nghe * Rút kết luận: - HS : làm TN thực hành C3: Đại diện nhóm trình bày - GV: Phát dụng cụ cho a) … thả chìm … dâng lên Các nhóm tự nhận xét, bổ nhóm hướng dẫn HStiến … xung cho câu trả lời hành đo thể tích vật rắn b) … thả … tràn … không thấm nước chuẩn Thực hành - Lắng nghe bị - GV: Chốt lại kiến thức a Chuẩn bị - GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần - Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong … - Vật rắn không thấm nước - Kẻ bảng 4.1 b Ước lượng thể tích vật (cm3) ghi vào bảng c Đo thể tích vật * Bảng kết đo: Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo GHĐ …………………… …… ĐCNN Thể tích ước lượng Thể tích đo (l) (cm3) …… …… Giáo viên: ……………………… …… Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… …………………… …… …… Năm học: 2018- 2019 …… …… HĐ2: Vận dụng (15 phút) - GV: Yêu cầu HS hoàn - HS : Cá nhân HS hoàn II VẬN DỤNG: thành câu C4 SGK thành theo yêu cầu GV C4: lưu ý phải đổ đầy - Lắng nghe nước vào bình tràn trước thả vật đổ nước từ bát - GV: Hướng dẫn HS nhà sang bình chia độ khơng tự làm câu C5và C6 để nước rơi hay bát Củng cố: (3 phút) - GV yêu cầu HS hệ lthống kiến thức học - Đọc ghi nhớ "Có thể em chưa biêt" - GV hệ thống kiến thức học Hướng dẫn nhà: (2 phút) - VN học làm tập từ 4.1 đến 4.4 SBT - Đọc nghiên cứu trước 5: "Khối lượng Đo khối lượng" * RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: ……………………… 10 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 HS trả lời lỏng - Sau y/c HS hồn thành - HS trả lời C4 - Nhiệt độ cáng cao tốc độ bay lớn - Gió mạnh tốc độ bay lớn - HS thảo luận tìm từ trả lời - Diện tích mặt thống C4 chất lỏng lớn tốc độ bay lớn HĐ4: Thí nghiệm kiểm tra (10 phút) - GV giới thiệu: tốc độ bay - HS nêu phương án chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố trên, cần kiểm tra ba yếu tố theo yếu tố Để kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay ta làm nào? c Thí nghiệm kiểm tra: - Hs khơng nêu phương án, GV y/c HS đọc SGK phần TD - Đọc SGK theo dõi gợi gợi ý cho HS cách thực ý GV - HD HS trả lời câu C5,C6,C7 - Câu C8 GV HD HS nhà thực - HS trả lời C5,C6,C7 theo gợi ý GV - Lắng nghe HĐ5: Vận dụng (3 phút) - HD HS trả lời C9, C10 - HS trả lời vận dụng d Vận dụng: C9,C10 C9: C10: Củng cố: (3 phút) - Củng cố kiến thức trọng tâm Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Hoàn thành kế hoạch C8 Giáo viên: ……………………… 98 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… - Học theo ghi Năm học: 2018- 2019 - Đọc trước 27 * RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: ……………………… 99 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Tuần: 32 Năm học: 2018- 2019 BÀI 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ Ngày 09/04/2018 (Tiếp theo) Tiết: soạn: 31 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng - Nhận biết ngưng tụ trình ngược với bay - Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Tìm TD thực tế tượng ngưng tụ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức ngưng tụ để giải thích số tượng đơn giản - Sử dụng thuật ngữ - Tiến hành TN kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, khăn khô lau, cốc thuỷ tinh, đĩa đậy cốc, phích nước nóng - Phương pháp: Tìm giải vấn đề Hoạt động nhóm, trực quan, thí nghiệm, thực hành, vấn đáp Học sinh: thước kẻ, bút chì, tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (3 phút) - Kiểm tra kế hoạch C8 tiết trước Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tạo tình học tập trình bày dự đốn ngưng tụ (6 phút) - GV làm TN: Đổ nước - HS theo dõi TN, quan sát BÀI 27: SỰ BAY HƠI VÀ nóng vào cốc, cho HS quan tượng nêu nhận xét SỰ NGƯNG TỤ sát nước bốc Dùng đĩa (Tiếp theo) đậy vào cốc nước Một lát sau cho HS quan sát mặt đĩa, nêu nhận xét Giáo viên: ……………………… 100 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 - GV giới thiệu - HS theo dõi ghi tượng bay ngưng tụ - GV giới thiệu tiếp - HS theo dõi nêu dự SGK u cầu HS nêu dự đốn đốn HĐ2: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán (20 phút) - GV đặt vấn đề SGK - HS theo dõi vấn đề II SỰ NGƯNG TỤ: - Y/c HS nêu phương án TN kiểm tra - HS suy nghĩ phương án - GV gợi ý thêm HD cách thực cụ thể Phát dụng cụ cho nhóm - Các nhóm tiến hành TN cho nhóm thực TN Tìm cách quan sát ngưng tụ: - HD HS thảo luận trả lời câu hỏi từ C1 đến C5 a Dự đoán: - Hiện tượng chấtg lỏng biến thành gọi bay hơi, tượng biến thành chất lỏng gọi ngưng tụ Ngưng tụ trình ngược với bay - Các nhóm thảo luận b Thí nghiệm kiểm tra: câu hỏi C1 đến C5 c Rút kết luận: Khi giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy nhanh hơn, ta dễ dàng quan sát tượng ngưng tụ HĐ3: Vận dụng (10 phút) - HD HS làm câu vận - HS làm vận dụng theo HD Vận dụng: dụng C6, C7, C8 GV C6: C7: C8: Củng cố: (3 phút) Củng cố kiến thức trọng tâm Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Học theo ghi kiến thức hai tiết - Đọc thêm phần em chưa biết - Làm tập SBT - Xem trước 28 * RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: ……………………… 101 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 Giáo viên: ……………………… 102 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Tuần: 33 Tiết: Năm học: 2018- 2019 BÀI 28: SỰ SÔI Ngày 16/04/2018 soạn: 32 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả sôi - Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi Kỹ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi TN ghi xác số liệu tượng xảy ra; vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước Thái độ: Cẩn thận, trung thực, kiên trì II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Mỗi nhóm: + Một giá thí nghiệm + Một kiềng lưới kim loại + Một kẹp vạn + Một đèn cồn + Một nhiệt kế thuỷ ngân + Một bình đáy + Một đồng hồ - Phương pháp: Tìm giải vấn đề Hoạt động nhóm, trực quan, thí nghiệm, thực hành, vấn đáp Học sinh: Chép bảng 28.1 vào vở, tờ giấy kẻ ô HS III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (3 phút) - Câu hỏi: Thế gọi bay ngng tụ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm tập 26.1, 27.1 SBT - Trả lời: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên: ……………………… 103 NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 HĐ1: Tổ chức tình học tập (1 phút) - Cho HS đọc mẫu đối thoại - Đọc mẫu đối thoại đầu - GV gọi HS nêu dự đốn Bài 28: SỰ SƠI - Nêu dự đốn HĐ2: Làm thí nghiệm sơi (15 phút) Tiến hành nghiệm làm thí I THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔI: - Y/c HS đọc SGK nắm - Đọc SGK, quan sát hình cách tiến hành, quan sát hình 28.1 để nắm cách bố trí TN Tiến hành TN: - GV HD HS bố trí TN GV chốt lại cách tiến hành - Theo dõi bố trí TN TN lưu ý cho HS cần theo dõi tượng - Y/c nhóm phân cơng cụ thể thành viên nhóm - HS phân cơng - Cho HS tiến hành TN - HS tiến hành TN theo nhóm, theo dõi nhiệt độ, tượng xảy ghi kết vào bảng28.1 HĐ3: Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước (20 phút) - Y/c Hs đọc phần HD - Đọc SGK SGK để nắm lại cách vẽ Vẽ đường biểu diễn: - GV HD HS cách vẽ y/c - Theo dõi tiến hành vẽ HS vẽ vào giấy chuẩn bị - Y/c HS nêu nhận xét - Nêu nhận xét đường biểu diễn Củng cố: (3 phút) - Củng cố kiến thức trọng tâm Hướng dẫn nhà: (2 phút) Giáo viên: ……………………… 104 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 - Về nhà vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun - Nhận xét đường biểu diễn - Đọc trước phần II III * RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: ……………………… 105 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Tuần: 34 Tiết: Năm học: 2018- 2019 BÀI 29: SỰ SÔI (tiếp theo) Ngày 23/04/2018 soạn: 33 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả sôi - Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi Kỹ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi TN ghi xác số liệu tượng xảy ra; vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước Thái độ: Cẩn thận, trung thực, kiên trì II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Mỗi nhóm: + Một giá thí nghiệm + Một kiềng lưới kim loại + Một kẹp vạn + Một đèn cồn + Một nhiệt kế thuỷ ngân + Một bình đáy + Một đồng hồ - Phương pháp: Tìm giải vấn đề Hoạt động nhóm, trực quan, thí nghiệm, thực hành, vấn đáp Học sinh: Chép bảng 28.1 vào vở, tờ giấy kẻ ô HS III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tổ chức tình học tập (1 phút) - Cho HS đọc mẫu đối thoại - Đọc mẫu đối thoại đầu - GV gọi HS nêu dự đốn Bài 29: SỰ SƠI (tiếp theo) - Nêu dự đoán HĐ2:Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi (15 phút) Giáo viên: ……………………… 106 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 - Tiến hành làm thí nghiệm: - Đọc SGK, quan sát hình Y/c HS đọc SGK nắm cách tiến hành, quan sát hình 28.1 để nắm cách bố trí TN II NHIỆT ĐỘ SƠI: - GV HD HS bố trí TN C4: Khơng tăng Trả lời câu hỏi: - GV chốt lại cách tiến hành TN lưu ý cho HS cần - Theo dõi bố trí TN theo dõi tượng - Lắng nghe - Y/c nhóm phân cơng cụ thể thành viên nhóm Cho HS tiến hành TN - HS tiến hành TN theo nhóm, theo dõi nhiệt độ, tượng xảy ghi kết vào bảng 28.1 HĐ3: Hướng dẫn HS rút kết luận (15 phút) - Y/c Hs trả lời C5, C6 - Đọc SGK trả lời - Y/c HS nêu nhận xét - Nêu nhận xét sơi Rút kết luận: C5: Bình C6: (1) 1000C ( ) nhiệt độ sôi (3) Khơng thay đổi (4) Bọt khí (5) Mặt thống HĐ4: Vận dụng (8 phút) - HD HS trả lời C7, C8, C9 - HS trả lời III.VẬN DỤNG: - HS ý, ghi C7: Vì nhiệt độ xác định khơng thay đổi q trình nước sôi - Nhận xét chốt lại C8: C9: - Đoạn AB: ứng với q trình nóng lên nước - Đoạn BC: ứng với q trình sơi nước Giáo viên: ……………………… 107 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Củng cố: (3 phút) Năm học: 2018- 2019 - Củng cố kiến thức trọng tâm Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Về nhà học làm tập SBT - Chuẩn bị hệ thống kiến thức để tiết sau tổng kết * RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: ……………………… 108 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Tuần: 35 Tiết: Năm học: 2018- 2019 BÀI 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Ngày 30/04/2018 soạn: 34 I MỤC TIÊU: - Ôn lại kiến thức học học chương II - Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức khái niệm HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Câu hỏi đáp án ôn tập - Phương pháp: Tìm giải vấn đề Hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp Học sinh: chuẩn bị phần ôn tập nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: Kiểm tra thông qua ôn tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập (15 phút) - Gọi HS trả lời - HS trả lời câu BÀI 30: TỔNG KẾT câu hỏi từ đến 13 SGK chuẩn bị CHƯƠNG II: NHIỆT phần I theo chuẩn bị HỌC nhà I ÔN TẬP: - Yêu cầu HS khác nhận - HS nhận xét xét, GV thóng ý kiến - Yêu cầu HS theo dõi câu trả lời sữa chữa phần - HS tự sữa chữa sai sót chuẩn bị bị sai Hoạt động 2: Vận dụng (15 phút) - Yêu cầu HS dọc trả lời - HS đọc suy nghĩ trả lời câu vận dụng phần - HS đại diện lên bảng trả - Yêu cầu nhóm làm lời tong câu gọi đại diẹn lên bảng trả lời - Cả lớp nhận xét - GV cho lớp nhận xét sau thống thống đáp án Giáo viên: ……………………… 109 II.VẬN DỤNG: Câu : ý C Câu : ý C Câu : Dể nóng chạy qua ống ống Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 nở dài mà khơng bị ngăn cản Câu Bình Hoạt động 3: Trò chơi chữ (10 phút) - GV kẽ sẵn ô chữ vào bảng - HS theo dõi phụ hướng dẫn cách chơi III.TRỊ CHƠI Ơ CHỮ: Sau dó GV đọc - Các nhóm thảo luận đại chữ, nhóm có tín diện nhóm trả lời hiệu trước trả lời Củng cố: (3 phút) - Củng cố kiến thức trọng tâm chương cách làm tập Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì II * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 36 Tiết: ÔN TẬP Ngày 07/05/2018 soạn: 35 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại toàn kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra học kì II Kĩ năng: - Củng cố lại công thức vận dụng giải thích tập Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác học II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Hệ thống câu hỏi theo để HS nêu lại kiến thức - Phương pháp: Tìm giải vấn đề Hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp Học sinh: Kiến thức học học kì II III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên: ……………………… 110 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Ổn định lớp: (1 phút) Năm học: 2018- 2019 Kiểm tra cũ: Kiểm tra thông qua ôn tập Bài mới: HĐ1: Hệ thống kiến thức - GV nêu câu hỏi cho nhóm HS thảo luân gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét - GV chốt lại câu trả lời Yêu cầu nhóm tự điều chỉnh, sữa chữa đáp án nhóm ghi Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức (20 phút) Câu 1: Thế nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Câu : So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Câu 3: Nêu số ứng dụng nở nhiệt? Câu 4: Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Câu 5: Thế nóng chảy, đơng đặc ? Câu 6: Trong thời gian nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ vật thay đổi nào? Câu 7: Thế bay hơi, ngưng tụ? Câu 8: Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 9: Thế gọi nhiệt độ sôi / Câu 10: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng có thay đổi khơng? HĐ2: Làm tập vận dụng (20 phút) - GV đưa tập SBT hướng dẫn HS sở em làm tập tập Bài 18.1 ; 18.2 (sbt/22) Bài 19.1 ;19.2 (sbt/23) Bài 20.1 ;20.2 (sbt/24,25) Bài 21.1 ;21.2 (sbt/26 ) Bài 22.1 ;22.2 (sbt/27,28 ) Bài 24-25.1 ; 24-25.2 (sbt/29 ) Bài 26-27.1 ;26-27.2 ;26-27.3 ; 26-27.4 ; 26-27.5(sbt/31,32 ) Củng cố: (2 phút) - Củng cố cách làm tập cho HS kiến thức trọng tâm Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Học bài, làm tập SBT, chuẩn bị kiến thức sau thi học kì II * RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: ……………………… 111 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần: THI KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn: Tiết: ( THI THEO ĐỀ THI CỦA PHÒNG ) * RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: ……………………… 112 Giáo án Vật Lý ... (3 phút) Giáo viên: ……………………… 19 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 - Qua học nêu ví dụ biến đổi chuyển động vật, biến dạng vật - Hãy nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến... IV VẬN DỤNG: theo nhóm làm thí nghiệm câu C6 C6: Vng góc trả lời C6? Giáo viên: ……………………… 23 Giáo án Vật Lý Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 - GV hướng dẫn HSsử dụng ê ke để kiểm tra... viên: ……………………… Giáo án Vật Lý - GV: Tổng hợp ý kiến Trường THCS …………………………… Năm học: 2018- 2019 dày sách Vật lí 6, đại a Chuẩn bị: diện nhóm trình bày - Thước dây, thước kẻ học đưa kết luận

Ngày đăng: 03/03/2020, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w