Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
409 KB
Nội dung
Thiết kế bài giảng Hóa8 Học kỳ I Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 1 Bài Mở Đầu A- Mục tiêu: - Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng - Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống do đó cần có kiến thức sử dụng chúng - HS cần biết phải làm gì để học tốt môn hoá học - Rèn kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận -Giáo dục lòng ham thích môn học B- Trọng tâm: khái quát về bộ môn hoá học và phơng pháp học bộ môn C- Chuẩn bị: 1/GV: 4 bộ dụng cụ thí nghiệm: 1 khay nhựa có: HCl, NaOH, CuSO 4 , đinh sắt ; Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm. 2/HS: Vở ghi, SGK D. hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài (2 ) GVdùng một số tranh ảnh để giới thiệu vai trò của hoá học trong công nghiệp, nông nghiệp và cuộc sống, phân bón, hoá chất, gang thép v.v . 2/Bài mới: Hoạt động 1: I. Hoá học là gì ? ( 15) Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) Học sinh nghiên cứa nội dung thí nghiệm 1 GV :Giới thiệu dụng cụ và hoá chất GV tiến hành TN HS : Quan sát- nhận xét về sự biến đổi chất Hoạt động tơng tự nh TN trên GV tóm tắt nội dung 2 thí nghiệm trên HS: Kết luận về sự biến đổi chất qua 2 TN HS khác nhận xét-bổ sung GV ghi nội dung trên bảng HS kể thêm một số ví dụ trong thực tế có sự biến đổi về chất 5 5 5 TN 1:(sgk) Cho 1 ml NaOH vào 1 ml dd CuSO 4 NX: Từ dd màu xanh và dd trong suốt không màu tạo thành chất mới không tan TN 2: Cho 1 đinh sắt vào ống nghiệm có chứa HCl. NX :- Đinh sắt mòn dần Có khí thoát ra KL: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất và ứng 1 Thiết kế bài giảng Hóa8 Học kỳ I (thổi hơi từ miệng vào nớc vôi trong, cho một mẩu đá vôi vào dấm ăn) dụng của chúng Hoạt động 2 II- Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) - Yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi trong SGK(a,b, c). -Yêu cầu HS quan sát một số tranh ảnh, t liệu , báo chí về vai trò to lớn của hoá học Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống? 10 II- Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 3 III- Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) -GV yêu cầu HS đọc phần 2 SGK (4) - Yêu cầu HS đọc phần III(1) SGK - Khi học môn hoá học các em cần phải chú ý thực hiện những điều gì ? GV: Thuyết minh theo nội dung SGK III(2) kèm theo dẫn chứng để minh hoạ. GV yêu cầu HS đọc SGK và rút ra nhận xét:Các em cần làm gì để học tốt môn hóa? GV bổ xung y/cđể học tập môn hóa đạt kết quả: - Phải soạn bài kĩ trớc khi đến lớp đặc biệt chú ý đến câu hỏi - Trên lớp tính cực thảo luận và tranh luận - Về nhà vận dụng làm bài tập ngay 4 6 1/- Khi học môn hoá học các em cần phải chú ý thực hiện các hoạt động sau: - HS trả lời: + Thu thập + Xử lý thông tin + Vận dụng + Ghi nhớ 2/Ph ơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào là tốt HS đọc SGK và nêu nhận xét: Khi học tập môn hóa cần chú ý các hoạt động sau: - Tự tìm kiếm thông tin Tự làm và quan sát thí nghiệm - Tự rút ra kết luận vận dụng vào bài tập thực tế - Tự kiểm tra trình độ 2 Thiết kế bài giảng Hóa8 Học kỳ I 3/ Luyện tập,củng cố(5 ) Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.tr5 4/ Hớng dẫn: (3 ) Học bài cũ, xem trớc bài Chất SGK(T7) Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng 1 chất nguyên tử phân tử Tiết 2 Chất A -Mục tiêu: 1- Kiến thức - HS phân biệt đợc vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo, vật liệu và chất, biết ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. - Biết ba phơng pháp nhận ra tính chất của một chất, mỗi chất có những tính chất nhất định. - Thấy tác dụng của việc hiểu biết tính chất của một chất. 2- KN: Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động theo nhóm 3- GD: Tạo sự yêu thích môn học B- Trọng tâm: Tính chất của chất C- Chuẩn bị: 1/GV : Một số mẫu chất: S; P đỏ ; Al; Cu; NaCl chai nớc khoáng và 5 ống nớc cất, dụng cụ đo nhiệt độ, dụng cụ thử tính dẫn điện 2/ HS:Chuẩn bị trớc nội dung bài D- Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: (6) Hoạt động 1 Câu hỏi: Hoá học là gì? Có vai trò gì trong đời sống lấy ví dụ Trả lời: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất và ứng dụng của chúng Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. 2 - Giới thiệu bài: (1) Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng, trong nội dung bài hôm nay chúng ta sẽ làm quen với chất 3-Bài mới: 3 Thiết kế bài giảng Hóa8 Học kỳ I Hoạt động 2: I) Chất có ở đâu? Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) GV: Em hãy quan sát và kể tên những vật thể ở quanh ta? GV gọi 1 HS kể tên những vật thể Và gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV: Ghi tên các vật thể theo 2 cột ở phần phải của bảng GV hớng dẫn HS tìm hiểu những chất có ở trong một vật thể tự nhiên (cây mía) GVcùng HS phân tích qua một vật thể nhân tạo (xe đạp) để thấy chúng làm ra từ vật liệu, mà vật liệu đợc làm ra từ chất hoặc hỗn hợp một số chất => GV yêu cầu HS kết luận :Chất có ở đâu ? 10 1 HS kể tên những vật thể HS khác nhận xét, bổ sung HSKL: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất Vật thể gồm vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo +Vật thể tự nhiên gồm một số chất +Vật thể nhân tạo: làm ra từ vật liệu vật liệu là chất hoặc hỗn hợp một số chất Hoạt động3: II) Tính chất của chất Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) GV yêu cầu HS: nghiên cứu nội dung SGK phần2. Thảo luận trả lời : -Mỗi chất có những tính chất nào? - Có mấy cách để nhận ra các tính chất trên? -Dùng phơng pháp quan sát nhận ra những tính chất nào? - Dùng phơng pháp làm thí nghiệm nhận ra tính chất nào? -Muốn biết t o nc, sôi phải sử dụng ph- ơng pháp nào? - Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. 10 HS nghiên cứu thảo luận và trả lời: a) Mỗi chất có những tính chất nhất định + Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, t s,; t l .D, tính dẫn nhiệt, dẫn điện . + Tính chất hoá học : Các chất có khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác - Có 3 cách để nhận ra tính chất của chất + Quan sát + Dùng dụng cụ đo + Làm thí nghiệm - Mỗi chất có những tính chất nhất định và không đổi mà ta phân biệt đợc chất này với chất 4 Thiết kế bài giảng Hóa8 Học kỳ I - Lấy ví dụ minh họa về việc hiểu biết tính chất của chất? GV nhận xét và bổ xung 9 khác b) Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì? HS nhận xét - Phân biệt đợc chất này với chất khác. - Sử dụng chất hợp lí - ứng dụng chất thích hợp. 4/ luỵện tập củng cố (6 ) - Nêu 2 thí dụ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo? - Vì sao nói đợc ở đâu có vật thể là có chất - Hãy kể tên 3 vật thể đợc làm bằng: Nhôm, Thuỷ tinh, Chất dẻo - Bài tập 3/11 SGK 5/ Hớng dẫn: (3 ) - Học bài cũ, làm bài tập 3, 4, 5, 6 (Trang 12) SGK - Mỗi tổ chuẩn bị 1 chai nớc khoáng, 2 ống nớc cất Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 Chất (tiếp theo) A - Mục tiêu: - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp: Gọi là một chất chỉ khi không lẫn chất nào khác(chất tinh khiết) mới có những tính chất nhất định.Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn - Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp , còn nớc cất là chất tinh khiết - Biết đợc vài tính chất vật lý khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích rút ra KL B- Trọng tâm: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp C- Chuẩn bị: 1/GV: Chai đựng nớc khoáng - Chai đựng nớc cất, NaCl, H 2 O, đũa thuỷ tinh, bát sứ, đèn cồn. 2/HS: NaCl, H 2 O d. hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: (10) Hoạt động 1 Câu hỏi: HS trả lời câu hỏi 5, 6 SGK{12} Trả lời:5/ tính chất bề ngoài .nhiệt độ n/c, nhiệt độ sôi, thí nghiệm. 6/ Thổi qua ống hút hởi thở vào 5 Thiết kế bài giảng Hóa8 Học kỳ I cốc nớc vôi trong=> vẩn đục. 2/Giới thiệu bài(2)bài trớc ta đã biết về chất, biết tính chất của chất và ứng dụng của nó. Bài hôm nay ta nghiên cứu tiếp về chất, chất tinh khiết, hỗn hợp và phơng pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp. 3/ Bài mới: Hoạt động 2 III- Chất tinh khiết (21) Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) -GV yêu cầu HS quan sát hai mẫu n- ớc cất và nớc tự nhiên, thảo luận xem có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau? - Nớc khoáng có gì khác so với nớc cất? - GV nhận xét, giải thích, bổ xung -Em hiểu thế nào về hỗn hợp? Lấy ví dụ? GV treo tranh chng cất nớc GV mô tả quá trình chng cất nớc HS n/c SGK - Dẫn chứng chứng minh nớc cất có tính chất nhất định về : t s , t nc, D .? - GV KL nớc cất gọi là chất tinh khiết Thế nào là chất tinh khiết? - GV hỏi chất nh thế nào mới có những tính chất nhất định? Lấy ví dụ - GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời - Dựa vào đâu mà ta phân biệt đợc chất này với chất khác? - GV yêu cầu HS tiến hành TN: Bỏ NaCl vào H 2 O khuấy đều Cô cạn HS quan sát và trả lời câu hỏi - Dựa vào đâu để tách NaCl ra khỏi hỗn hợp? - Vậy muốn tách một chất ra khỏi hỗn hợp ta phải dựa vào đâu? HS lấy VD khác và nêu cách tách chất ra khỏi hỗn hợp? 7 6 8 HS phân tích sự khác nhau về thành phần 1- Hỗn hợp : *VD: Nớc tự nhiên: Nớc khoáng, nớc ao, nớc sông suối là hỗn hợp *KL:Hỗn hợp là nhiều chất trộn lẫn vào nhau 2- Chất tinh khiết - VD: Nớc cất là chất tinh khiết - Chất tinh khiết là chất không có lẫn một chất nào khác * Chỉ có chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định HS tiến hành TN: Bỏ NaCl vào H 2 O khuấy đều Cô cạn HS quan sát và trả lời câu hỏi 3- Tách chất ra khỏi hỗn hợp VD: Hỗn hợp muối và cát Hỗn hợp bột S và mạt Fe Dựa vào sự khác nhau về tính chất của chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp 4/ Luyện tập củng cố(6) - HS làm BT 1, 2, 3 SGK{11} 6 Thiết kế bài giảng Hóa8 Học kỳ I - BT3 + Vật thể: Cơ thể con ngời, bút chì, dây điện + Chất : nớc, than chì, đồng, chất dẻo - Thế nào là chất tinh khiết? tính chất? ví dụ? 5/ Hớng dẫn (6) - Học bài và làm BT 7 ,8 {12} SGK - Đọc và tự trả lời câu hỏi, giờ sau thực hành Chuẩn bị: Mỗi nhóm mang 1g tinh bột, 1g muối ăn cát, pha ra phin Đọc trớc phần phụ lục1(154) Hớng dẫn chuẩn bị bản tờng trình: Tên thí nghiệm Tiến hành Hiện tợng- giải thích Kết quả 1- Theo dõi sự nóng chảy của Parafin và Lu huỳnh - Lấy S, Parafin(bằng hạt lạc) cho vào từng ống nghiệm - Cho 2 ống nghiệm vào cốc thủy tinh đựng nớc - Cắm nhiệt kế vào cốc - Để cốc lên giá, dùng đèn cồn đun nóng Tách riêng chất từ hỗn hợp -Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn và tinh bột - Cho tiếp 5ml nớc sạch - Lắc nhẹ ống nghiệm -Đặt phễu lọc lên miệng ống nghiệm có đặt giấy lọc Rót từ từ dung dịch muối vào phễu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 bài thực hành 1 A - Mục tiêu: - Học sinh làm quen và sử dụng một số dụng cụ trong PTN - Học sinh nắm nội qui và một số qui tắc an toàn khi làm thí nghiệm - Thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của một số chất, qua đó thấy sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của chúng.Biết cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. - Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm, thao tác sử dụng đồ dùng. B-Trọng tâm: 7 Thiết kế bài giảng Hóa8 Học kỳ I cách tiến hành thí nghiệm C- Chuẩn bị 1/GV:-Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, phễu, đũa, cốc, đèn cồn, giấy lọc,nhiệt kế và một số dụng cụ khác -Hoá chất: lu huỳnh, parafin, tinh bột, muối ăn, cát. 2/HS : lập bản tờng trình thí nghiệm, thuộc cách tiến hành d- hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra bài cũ: (5) Hoạt động 1 Câu hỏi:Dựa vào đâu để tách một chất ra khỏi hỗn hợp? Trả lời: Dựa vào sự khác nhau về tính chất của chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp 2/ Bài mới: Hoạt động 2: Làm quen với hoá chất , dụng cụ trong phòng TN và giới thiệu lý thuyết thực hành Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) Nội dung ( HĐ của trò) - Hớng dẫn HS xem phần phụ lục trong SGK, nhận biết hình vẽ của một số dụng cụ TN - Giới thiệu một số điểm về nội quy phòng TN và quy tắc an toàn - GV phát bản phôtô về một số qui tắc an toàn trong PTN - Yêu cầu HS thảo luận, GV giải đáp các thắc mắc GV treo bảng phụ về cách sử dụng hóa chất - Giới thiệu lý thuyết, làm mẫu cho HS - HS nhắc lại cách sử dụng a/ Làm quen với hoá chất , dụng cụ trong phòng TN và giới thiệu lý thuyết thực hành Một số dụng cụ thờng dùng: ống nghiệm, bình nón, muỗng sắt, đũa thuỷ tinh, giá thí nghiệm, cốc thuỷ tinh, phễu lọc, ống đong hình trụ, kẹp ống nghiệm, đèn cồn. Một số quy tắc an toàn: - Làm thí nghiệm phải tuân thủ theo sự hớng dẫn của thầy cô - Trật tự, gọn gàng, cẩn thận, đúng trình tự. - Dùng xong phải đậy nắp, tránh đổ vỡ. - Làm xong, phải vệ sinh sạch sẽ. Cách sử dụng: - Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất. - Không tự đổ hoá chất này vào hoá chất khác. -Hoá chất thừa không đổ trở lại bình. - Không dùng hoá chất trong lọ mất nhãn. - Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất. Hoạt động 3: b/ Tiến hành Thí Nghiệm 8 Thiết kế bài giảng Hóa8 Học kỳ I Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) Nội dung ( HĐ của trò) - Thực hiện TN1: GV y/c Hs tự đọc nội dung và trả lời câu hỏi: + Mđích thực hiện TN này để làm gì? + Lắp dụng cụ thử (nhng cha đun) nh thế nào? Hãy lắp dụng cụ theo hớng dẫn của GV + Chú ý quan sát hiện tợng gì khi làm TN - Thực hiện TN2: GV y/c Hs tự đọc nội dung và trả lời câu hỏi: + Mđích thực hiện TN này để làm gì? + Làm thế nào để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp cát, muối? Căn cứ vào tính chất nào của muối ăn và cát mà làm nh vậy? + Chú ý quan sát hiện tợng gì khi làm TN - HS ghi kết quả TN và làm bản tờng trình - GV nhận xét kết quả TN và tinh thần làm việc của HS. HS nghiên cứu sgk,trả lời câu hỏi, tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát, nhận xét. b/ Tiến hành Thí nghiệm: 1- Theo dõi sự nóng chảy của Parafin và Lu huỳnh 2-Tách riêng chất từ hỗn hợp 3 Nhận xét viết t ờng trình : (6) - GV nhận xét các khâu:Chuẩn bị.Tiến hành.Kết quả của tùng nhóm. - HS nộp bản tờng trình - GV chấm ngay tại lớp một nhóm - Thu dọn vệ sinh cá nhân Tên TN Tiến hành Hiện tợng Kết quả 1- Theo dõi sự nóng chảy của Parafin và Lu huỳnh - Cho 1 ít Parafin, 1 ít S vào 2 ống nghiệm - Đặt 2 ống nghiệm vào cốc đựng n- ớc có nhiệt kế - Đun cốc dới ngọn lửa đèn cồn. Parafin nóng chảy khi nớc cha sôi Nớc sôi S cha nóng chảy Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn S nóng chảy t 0 S =120 0 C t 0 farafim =42 0 C 2-Tách riêng chất từ hỗn hợp -Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn và tinh bột - Cho tiếp 5ml nớc sạch - Lắc nhẹ ống nghiệm -Đặt phễu lọc lên miệng ống -Dung dịch trớc khi lọc. -Dung dịch sau khi lọc. Tinh bột giữ lại trên Thu đợc muối ăn và tinh bột 9 Thiết kế bài giảng Hóa8 Học kỳ I nghiệm có đặt giấy lọc Rót từ từ dung dịch muối vào phễu giấy lọc -Lúc bay hơi hết đợc muối ăn 4-Hớng dẫn về nhà: (3) - Hoàn thành tiếp bảng tờng trình hoá học - Xem lại toàn bộ bài chất - Đọc trớc bài nguyên tử - Phiếu học tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5 nguyên tử A M ục tiêu - HS biết đợc NT là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. NT gồm hạt nhân mang điện tích (+) và vỏ là electron(e) có điện tích âm nhỏ nhất (-) - Biết hạt nhân tạo bởi prôton(p) mang điện tích dơng và nơtron(n) không mang điện. Những NT cùng loại thì có cùng số p trong hạt nhân. Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của NT - HS biết trong NT số p bằng số e. Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đợc với nhau - Rèn kỹ năng nghiên cứu thảo luận cho HS B- Trọng tâm: Cấu tạo nguyên tử C- Chuẩn bị 1/GV: Sơ đồ minh hoạ thành phần cấu tạo các NT: H, O, Na, Ne 2/HS: Nghiên cứu nội dung bài học D-Hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra bài cũ:(7') Hoạt động 1 Câu hỏi:Chất có ở đâu? tính chất của chất ntn? hỗn hợp có gì khác với chất tinh khiết? Trả lời:Chất có ở mọi nơi,ở đâu có vật thể là ở đó có chất. mỗi chất có tính chất vật lý và hoá học nhất định. Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn, có t/c không ổn định. 2/ Giới thiệu bài : (1') Ta biết mọi vật thể đều đợc cấu tao từ các chất. Còn các chất đợc tạo ra từ đâu? 3/Bài mới: Hoạt động 2: 1/ Nguyên tử là gì? 10 [...]... khác - PƯHH là gì? * Cách ghi: - Trong PƯHH gồm những chất nào? Tên các chất pứ -> tên các - HS trình bày sản phẩm - HS khác nhận xét VD: Đờng -> nớc + than - GV nhận xét và đa ra cách ghi VD2: Kẽm + axit clohiđric -> kẽm - Lu ý cách đọc, cánh viết, cách hiểu clorua + Khí hiđrô - HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập trình bày cách ghi một số phản ứng hóa học mà GV cho trong phiếu học tập - 1 HS... chất - HS trình bày, HS khác nhận xét - PTK của chất * VD: H2O - Chất do 2 ntố là oxi và hiđro tạo ra - Số ntử hiđro là:2; oxi là :1 PTK: 18 vC - GV nhận xét ý nghĩa - GV đa ra 1 số CTHH: H2O, NaCl, H2SO4, CH4 cho biết ý nghĩa gì? - HS thảo luận, HS khác nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 4/ Luyện tập, củng cố (8) GV cho HS làm bài tập 1,2,3.tr33.SBT 5/ Hớng dẫn: (2) - Làm bài tập SGK và SBT của bài 9 -. .. - >8 - Đọc phần đọc thêm 29 Thiết kế bài giảng Hóa 8 Học kỳ I - Làm trớc BT của bài luyện tập 2 vào giấy nháp Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 15 bài luyện tập 2 A Mục tiêu: - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, Khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị - Rèn luyện kỹ năng tính toán hoá trị của nguyên tố - Biết đợc CTHH nào đúng, CTHH nào sai Biết lập công thức khi biết hoá trị -Giáo dục cho HS tính tự lập, sáng... ntử 27 Thiết kế bài giảng Hóa 8 Học kỳ I 4/ Luyện tập cũng cố (8) HS làm bài tập 1,2, GV chiếu bài làm của từng nhóm lên, nhóm khác nhận xét, bổ sung 5/ Hớng dẫn: (2) - HS làm BT,3 (T37) - Học thuộc hóa trị của một số nguyên tố hóa họcvà phân loại những nguyên tố có cùng hóa trị - Đọc và nghiên cứu trớc nội dung II2 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 14 Hoá trị A Mục tiêu: (Tiết 13) B- Trọng tâm: Phần 2 vận dụng... hoá trị II/Bài tập (20) 30 Thiết kế bài giảng Hóa 8 Học kỳ I Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) *GVtổchứcHS làm BT số1/41 -4 HS lên bảng trình bày -HS khác nhận xét,bổ sung T/g 8 -HS nhắc lại các bớc tiến hành lập CTHH khi biết hoá trị *GV y/c HS nghiên cứu bài tập 2/41 - Hớng dẫn HS cách lập nhanh 5 CTHHkhi biết hoá trị -Rèn cách viết CTHH -3 HS lên bảng làm -HS khác nhận xét GV nhận xét *Gv giao nhiệm... - Theo quy tắc hoá trị ta có: IV x = II y x/y = II/ IV= 1/2 1 x= 1, y= 2 Vậy CTHH: SO2 VD2: Lập CT của h/c tạo bởi: Cu (II) và O Al(III) và O Ca(II) và SO4 (II) Kết luận: SGK - GV đa ra 3 VD để HS cùng lên bảng giải - HS khác nhận xét - GV nhận xét sửa chữa- ghi điểm 2 HS đọc KL SGK 4/ Luyện tập, củng cố(11) Bài tập 4,5,6 sgk.tr 38 5/Hớng dẫn vn: (2) - Học, hiểu phần ghi nhớ - Vận dụng làm BT 1 - >8. .. trò) - HS đọc SGK, qs hình, trả lời IV Trạng thái của chất: Có 3 trạng thái: -Rắn: chất có hình dạng cố định Các hạt sắp xếp khít nhau, dao động tại chỗ 19 Thiết kế bài giảng Hóa 8 Học kỳ I -Lỏng : chất lỏng khuôn theo hình dạng của bình, các hạt gần sát nhau c/đ trợt lên nhau -Khí: Choán hết thể tích của bình chứa, k/c các hạt rất xa nhau và c/đ hỗn độn 4/Luyện tập, củng cố: (10) - HS làm BT 2, BT 7 -. .. yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK, và làm VD của thày -GV gọi HS giải trên bảng - GV gọi HS khác nhận xétGV nhận xét KL các bớc giải loại BT lập công thức t = 2:2 t=1 Vậy K trong h/c K2O có hoá trị (I) - VD2: Tìm hóa trị của (SO4) trong hợp chất H2SO4,biết hiđro có hóa trị I Giải Gọi hóa trị của(SO4) là t Ta có: t.1 = I 2 -t=2 Vậy hóa trị của nhóm SO4 là II - b, Lập CTHH của h/c VD1: Lập công thức của h/c... 16.3 = 80 2/ Giới thiệu(2) sgk.tr 45 3/Bài mới: Hoạt động 2 (10) I Hiện tợng vật lý Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Tổ chức hs, quan sát hình 2.1 10 - Đọc sách giáo khoa trả lời 1số câu hỏi - Nớc tồn tại ở những trạng thái nào? - Khi nào nớc ở trạng thái rắn? - Khi nào quan sát thấy sự bay hơi? - ở các trạng thái đó nớc còn là nớc k0 - Có thấy có gì biến đổi? + Hs trình bày +Hs khác nhận xét + Giáo. .. loại hạt:p(+), n và e (-) 12 Thiết kế bài giảng Hóa 8 Học kỳ I 1 Giới thiệu bài (1'):(SGK) 2.Bài mới : Hoạt động 2 I Nguyên tố hoá học là gì? ( 18) Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g GVnêu mqh: NT- chất vật thể 10' - đa ra ví dụ: chất khí oxi do nhiều NT oxi tạo ra.Yêu cầu HS trả lời: - Những NT oxi có đặc điểm gì ? GV nhận xét - > nhiều nguyên tử cùng loại gọi là nguyên tố hóa học Vậy NTHH là gì? . lọc -Lúc bay hơi hết đợc muối ăn 4-Hớng dẫn về nhà: (3) - Hoàn thành tiếp bảng tờng trình hoá học - Xem lại toàn bộ bài chất - Đọc trớc bài nguyên tử - Phiếu. hỗn hợp. - Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm, thao tác sử dụng đồ dùng. B-Trọng tâm: 7 Thiết kế bài giảng Hóa 8 Học kỳ I cách tiến hành thí nghiệm C- Chuẩn