Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 - HK1 (Trang 34 - 36)

1/Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động 1

Câu hỏi: Lập CTHH của hợp chất gồm S và O và tính PTK Trả lời: SO2= 32+16.2= 64 SO3 = 32+ 16.3 = 80 2/ Giới thiệu(2’) sgk.tr 45 3/Bài mới: Hoạt động 2 (10’) I. Hiện t ợng vật lý

Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) Tổ chức hs, quan sát hình 2.1

- Đọc sách giáo khoa trả lời 1số câu hỏi

- Nớc tồn tại ở những trạng thái nào? - Khi nào nớc ở trạng thái rắn?

- Khi nào quan sát thấy sự bay hơi?

- ở các trạng thái đó nớc còn là nớc k0

- Có thấy có gì biến đổi? + Hs trình bày

+Hs khác nhận xét

+ Giáo viên nhận xét KL

* Qua thí nghiệm bài 2 mục 3 em thấy có gì biến đổi?

- Trớc và sau TN0, muối có còn là muối không? - Hs trình bày - Hs khác nhận xét - GV nhận xét và KL *Em có nhận xét gì về 2 hiện tợng trên ?

GVKL: 2 hiện tợng trên gọi là hiện t- ợng vật lý, vậy thế nào là hiện tợng vật lý?

GV lấy thêm VD về hiện tợng vật lí

10’ I. Hiện t ợng vật lý

- Nớc đá, nớc lỏng, hơi nớc - Đều là nớc nhng ở trạng thái khác nhau

- Muối ăn dù ở trạng thái rắn hay dung dịch đều là 1chất gọi là muối ăn (NaCl)

- Hiện tợng vật lý là hiện tợng chỉ có sự biến đổi về trạng thái hay hình dạng mà không có sự biến đổi về chất

Hoạt động 3(18’) II. Hiện t ợng Hóa học

Phơng pháp T/g Nội dung

GV cùng 2 hs làm thí nghiệm đun đờng ? Em thấy có gì biến đổi ?

HS nhận xét trên cơ sở quan sát II. Hiện t ợng Hóa học

Hỏi: Có phải hiện tợng vật lí không ? GV: Tiến hành thí nghiệm 2 ; cho kẽm vào dung dịch HCL.

HS KL: Kẽm sủi bọt, có khí thoát ra.

ống thí nghiệm nóng lên.

GV tổ chức HS nghiên cứu sách giáo khoa

HS nghiên cứu và nhận xét theo câu hỏi Hỏi: Sau khi hiện tợng kết thúc em thấy có sự biến đổi nào?

Có thu lại đợc đơn chất S & Fe không? GV tóm tắt trong các thí nghiệm trên thấy có sự biến đổi chất gọi đó là hiện tợng hóa học

Vậy hiện tợng hoá học là gì?

GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

10’ 8’

- Cho axitclohidric vào ống ngiệm có Zn

TN 1:(SGK)

TN2:- Đun đờng lâu bị cháy thành than

=> Hiện tợng hoá học là hiện t- ợng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

4/ Củng cố – Luyện tập: (8′)

- Dấu hiệu chính nào để phân biệt hiện tợng vật lý với hiện tợng hoá học - HS làm BT2 tại lớp

- Hiện tợng hóa học: phơng án : a và c. Vì có sự biến đổi chất này thành chất khác

- Hiện tợng lí học:b và d .Vì chỉ biến đổi về hình dạng và trạng thái - HS đọc phần ghi nhớ

5/H

ớng dẫn về nhà: (2′)

Làm BT 2,3,4 vào vở BT

Học và nghiên cứu trớc bài “Phản ứng hoá học”

Su tầm trong đời sống hàng ngày những hiện tơng nào là biến đổi hóa học

Ngày soạn :Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết 18

phản ứng hoá học

A. Mục tiêu:

- Hiểu đợc PƯHH là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác, chất phản ứng (chất tham gia) là chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm

là chất tạo thành. Bản chất của PƯ là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành.PƯHH xảy ra khi các chất tác dụng trực tiếp với nhau, có trờng hợp cần đun nóng, có chất xúc tác. Biết nhận biết PƯHH dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu, biết nhiệt độ và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của PƯHH.

-Rèn kỹ năng ghi và đọc PT chữ.

-Giáo dục cho HS ý thức học tập, tình yêu khoa học.

B. Trọng tâm: ĐN, bản chất của PUHH. C. Chuẩn bị:

- Giáo viên:Hoá chất: dd HCl, Zn

Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, sơ đồ đặc trng cho phản ứng giữa H2 và O2

- HS:nghiên cứu bài.

D. Bài mới:

1/Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động 1

Câu hỏi: Lấy VD thực tế mà có sự biến

đổi chất này thành chất khác? Trả lời: Nung đá vôi thu đợc vôi sốngvà khí cacbonnic,....

2. Giới thiệu bài(1’) sgk

3. Bài mới: Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 - HK1 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w