II. Quy tắc hoá trị:
a, Tìm hoá trị của1 ngtố:
VD1: Tìm hoá trị của K trong h/c K2O biết oxi có hoá trị II
Giải
áp dụng quy tắc hoá trị ta có: t . 2 = II . 1
bảng, Và HS khác nhận xét - GV nhận xét -> cách giải loại BT GV yêu cầu HS áp dụng và làm ví dụ 2 GV yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK, và làm VD của thày. -GV gọi HS giải trên bảng - GV gọi HS khác nhận xét- GV nhận xét – KL các bớc giải loại BT lập công thức - GV đa ra 3 VD để HS cùng lên bảng giải - HS khác nhận xét - GV nhận xét – sửa chữa- ghi điểm
2 HS đọc KL SGK
12’
t = 2:2 t = 1
Vậy K trong h/c K2O có hoá trị (I)
- VD2: Tìm hóa trị của (SO4) trong hợp chất H2SO4,biết hiđro có hóa trị I
Giải Gọi hóa trị của(SO4) là t Ta có: t.1 = I . 2
- t = 2
Vậy hóa trị của nhóm SO4 là II
- b, Lập CTHH của h/c
VD1: Lập công thức của h/c tạo bởi S(IV) và O(II)
Giải: Gọi x,y là số ngtử của S và O Ta có công thức dạng chung: SxOy
- Theo quy tắc hoá trị ta có: IV. x = II .y
x/y = II/ IV= 1/2
1. x= 1, y= 2 Vậy CTHH: SO2
VD2: Lập CT của h/c tạo bởi: Cu (II) và O Al(III) và O Ca(II) và SO4 (II) Kết luận: SGK 4/ Luyện tập, củng cố(11–) Bài tập 4,5,6 .sgk.tr38 5/Hớng dẫn vn: (2′) - Học, hiểu phần ghi nhớ - Vận dụng làm BT 1 ->8 - Đọc phần đọc thêm
- Làm trớc BT của bài luyện tập 2 vào giấy nháp
Ngày soạn :Ngày dạy: Ngày dạy:
Tiết 15 bài luyện tập 2
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, Khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị - Rèn luyện kỹ năng tính toán hoá trị của nguyên tố
- Biết đợc CTHH nào đúng, CTHH nào sai. Biết lập công thức khi biết hoá trị - Giáo dục cho HS tính tự lập, sáng tạo, cẩn thậnvà khoa học.
B. Trọng tâm : biết đợc CTHH nào đúng, CTHH nào sai. C. Chuẩn bị:
1/- Giáo viên:Chuẩn bị 1 số dạng bài tập.
2/- Học sinh: ôn bài CTHH, hoá trị, làm bài tập tr.41
C.Hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động 1
Câu hỏi: Nêu qui tắc về hoá trị ? áp dụng lập CTHH của hợp chất gồm nhôm và oxi.
Trả lời: Trong CTHH tích chỉ số và hoá trị của ntố này bằng tích chỉ số và hoá trị của ntố kia.
* Al(III)và O (II) => Al2O3
2/ Giới thiệu(1’)SGK.tr40
3/Bài mới :
Hoạt động 1 I/Kiến thức cần nhớ (10’)
Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) Giáo viên y/c HS nghiên cứu trả lời :-
Chất đợc biểu diễn bằng gì ?
- CTHHcủađơn chất kim loại,đ/c phi kim, hợp chất đợc biểu diễn ntn ? CTHH cho ta biết nhng gì ?
*GV y/c HS nêu qui tắc hoá trị.
Vận dụng QTHT tính hoá trị của S trong :SO2, SO3 ? 4’ 6’ I/Kiến thức cần nhớ : 1/Chấtđ ợc biểu diễn bằng CTHH : -Đơn chất : An -Hợp chất : AxB -ý nghĩa của CTHH : 2/Hoá trị : _QTHT : AxBy a.x=b.y Vận dụng : tính hoá trị Lập CTHH khi biết hoá trị. Hoạt động 3 () II/Bài tập (20–)
Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) *GVtổchứcHS làm BT số1/41.
-4HS lên bảng trình bày -HS khác nhận xét,bổ sung
-HS nhắc lại các bớc tiến hành lập CTHH khi biết hoá trị.
*GV y/c HS nghiên cứu bài tập 2/41 - Hớng dẫn HS cách lập nhanh CTHHkhi biết hoá trị
-Rèn cách viết CTHH -3HS lên bảng làm -HS khác nhận xét. GV nhận xét
*Gv giao nhiệm vụ : dãy 1(4a) dãy 2(4b)
Đại diện 2 dãy lên trình bày 2HS khác nhận xét ,bổ sung. GV kết luận GVnhấn mạnh cách lậpCTHH Và tính phân tử khối. 8’ 5’ 7’ II/Bài tập : +Bài 1/41
Gọi hoá trị của Cu,P,Si,Fe là a ta có :
*Cu(OH)2a=(I.2) :1=II *PCl5 a=(I.5) :1=V *SiO2 a=(II.2) :1=IV *Fe(NO3)3a=(I.3) :1=III +Bài 2/41
*XO :CaO, MgO,CuO,ZnO,PbO *YH3 :NH3, PH3 *Với X(II),Y(III) thì CTHHđúng :X3Y2(D) +Bài 4/41 a/ KCl = 39+35,5 =74,5 BaCl2 =137+35,5.2=208 AlCl3 =27+35,5.3=113,5 b/ K2SO4 BaSO4 Al2(SO4)3 3/ Luyện tập, Củng cố :(7’)
Giáo viên y/c HS nhắc lại QTHT . áp dụng tính hoá trị
cách lập CTHH nhanh
4/ Hớng dẫn về nhà (2,) Làm những bài tập còn lại Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
:Tiết 16 kiểm tra 1 tiết
- Rèn kỹ năng trình bày bài,
-Giáo dục tính tự giác, trung thực cho HS.