Khi nào PƯHH xảy ra

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 - HK1 (Trang 37 - 41)

I. Định nghĩa(10 ’

3. Khi nào PƯHH xảy ra

Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) GV tiến hành thí nghiệm cho kẽm

phản ứng với dung dịch axit clohiđric Kẽm cha cho vào dd HCl thì có phản ứng hóa học xảy ra hay không?

GV tiến hành thí nghiệm- HS quan sát - Vậy khi nào PƯ xảy ra?

Vậy phản ứng đốt than để tạo khí các bonnic cầnđiều kiện nào?

GV:Nhiệt cần cho phản ứng đốt than gọi là -phản ứng khơi mào

Để cho phản ứng đốt cháy đờng tạo thành than chỉ cần cung cấp nhiệt trong giai đoạn khơi mào thôi có đợc không? Tại sao?

- HS trình bày - HS khác nhận xét

GV nhận xét và khắc sâu về sự tham

10’ 3. Khi nào PƯHH xảy ra

-Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau - Tùy thuộc phản ứng mà cần t0 khác nhau Than + khí oxi →to Khí cacbonđioxit - Một số phản ứng cần có chất xúc tác.

VD:Quá trình làm giấm từ rợu loãng

gia của nhiệt độ tùy thuộc vào từng phản ứng hóa học cụ thể

của chất xúc tác?Ví dụ?

GV hớng dẫn cách ghi điều kiện của phản ứngvào dấu mũi tên của phơng trình chữ

HS tìm thêm một số ví dụ trong thực tế?

4.

Củng cố( 7’): Bài số3

Farapin + khí oxi → nớc + khí cácbonníc Chất phản ứng: Farapin ; Khí oxi

Sản phẩm: Nớc ; khí cácboníc

5. H ớng dẫn về nhà: (3′)

- Làm bài tập số 1; 2; 3; 4vào vở bài tập

- Tìm những ví dụ thực tế về PƯHH xảy ra cần t0 và chất xúc tác - Nghiên cứu trớc nội dung IV

Ngày soạn :Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết 19

phản ứng hoá học

A. Mục tiêu:Nh tiết 18.

B. Trọng tâm:dấu hiệu nhận biết

C. Chuẩn bị:

GV:Bài soạn, một số hình ảnh minh hoạ cho p/ hoá học

HS:Nghiên cứu bài.

D.Hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra bài cũ: (5′) Hoạt động 1

Câu hỏi: 1 HS làm bài tập 5 – Trang 51

Trả lời: Dấu hiệu: sủi bọt ở vỏ quả trứng.

Canxicacbonat + axitclohiddric

canxiclorua + nớc + khí cacbonic

2. Giới thiệu bài(2’) Làm thế nào để nhận biết PUHH xảy ra, chúng ta cùng đi

nghiên cứu.

3.Bài mới:

Hoạt động2 (18’’):

Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) Tổ chức cho HS đọc SGK

- GV làm TN0 đốt đờng làm TN0 thả kẽm vào dd HCl Thả vôi vào nớc

* HS thảo luận và trả lời câu hỏi - TN0 1: Em thấy có sự biến đổi nào? - TN0 2: Thấy có những sự biến đổi nào?

Còn thời gian, GV làm TN0 thả mẩu Natri vào nớc

- 1 HS đọc phần kết luận SGK

HS kể thêm một số dấu hiệu phản ứng xảy ra trong đời sống?

18’ - 4. Làm thế nào để nhận biết

PƯHH xảy ra

- Có chất mới tạo ra khác so với chất ban đầu

- Dấu hiệu:

+ Sự biến đổi về màu sắc + Sự biến đổi về trạng thái + Sự biến đổi về t0, phát sáng

Hoạt động3( 12’):

Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) - Gv lần lợt chiếu bài tập 1,2,3 :

- Y/c HS làm bài tập ra giấy nháp và lên bảng trình bày bài 1, 2, 3

-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

- Gvchiếu đáp án, nhận xét, kết luận và ghi điểm

12’ 5. Luyện tập:

Bài tập 1: (T50)

- PƯHH là quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác

- PTr chữ:

Chất tham gia (PƯ) -> Chất tạo thành

Trong quá trình PƯ chất tham gia sẽ giảm, còn chất tạo thành tăng

Bài tập 2:

Vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất

Đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử nên nguyên tử tham gia phản ứng tạo ra liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác Bài tập số 4: Trớc khi cháy farapin ở thể rắn, khi cháy ở thể hơi, các phân tử farapin phản ứng với phân tử khí oxi

Phơng pháp T/g Nội dung

4/Củng cố:(5’)

-PUHH là gì? điều kiện xảy ra PUHH? Dựa vào dấu hiệu nào biết PUHH xảy ra? -HS đọc KL sgk.

5/H

ớng dẫn về nhà(3–)

- Đọc phần đọc thêm

- Làm tiếp BT 4, 5, 6 vào vở BT

-Đọc và chuẩn bị trớc bài thực hành theo mẫuđiền tên thí ngiệm và cách tiến hành

Tên TN0 Cách tiến hành Hiện tợng Kết quả - Giải

thích Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 20 bài thực hành 3 A. Mục tiêu:

- Phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học - Nhận biết đợc dấu hiệu có PƯHH xảy ra

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ hoá chất trong PTN -Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn

B. Chuẩn bị:

- GV:ống thuỷ tinh chữ L: 1 chiếc/ nhóm; chén sứ, ống thủy tinh vuốt nhọn, nút cao su;ống nghiệm: 5 ống/nhóm, bình chứa nớc;Đèn cồn: 1 chiếc/nhóm

Hoá chất:KMnO4,Na2SO4;Nớc vôi trong, nớc cất

-HS:Tờng trình bài thực hành C.Hoat động dạy học:

Câu hỏi: Trả lời:

Nêu những dấu hiệu nhận biết PƯHH đã xảy ra

2/Bài mới:

Phơng pháp t/g Nội dung

GV y/c 1 HS nêu mục đích giờ thực hành

- Các nội dung thí nghiệm cần làm? - GV nhận xét và ghi thí nghiệm 1 lên bảng

- Đại diện 1 nhóm nêu cách tiến hành TN0

- Đại diện nhóm khác nhận xét, GV treo bảng ghi cáchtiến hành thí nghiệm - Đun ống nghiệm cần chú ý điều gì? - Tại sao phải để nguội ống nghiệm mới cho nớc?

- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và quan sát, ghi chép theo sự phân công

- GV giới thiệu thí nghiệm 2

- 1 HS của 1 nhóm trình bày cách tiến hành TN0

- GV treo bảng

- 1 HS đọc lại cách tiến hành

? Mục đích thổi hơi vào cả 2 ống nghiệm?

- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Quan sát, nhận xét, ghi chép

- gọi các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, ghi điểm Chuẩn bị (1đ) Kết quả (2đ) Tờng trình (3đ) ý thức vệ sinh (2đ) 15’ 15’ I. Nội dung:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 - HK1 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w