* CTHH của đ/cKim loại
VD: Al, Cu, Fe, Zn...
-* CTHH của đ/c PK:
H2, O2, N2, Cl2. Quy ớc: C; S ; P
* CTHH của h/c:
Nớc: H2O Muối ăn: NaCl
CTTQ h/c 2 : ngtố AxBy...
A, B: KHHH của ngtố tạo phân tử của chất
x,y: chỉ số số ntử của mỗi ntố có trong một phân tử chất
(nếu chỉ số là 1 thì không ghi)
- Hợp chất tạo bởi 3;4 ntố thì th- ờng 2 ntố ghép lại thành một nhóm ntử
- VD:H2SO4 thì có nhóm ntử là SO4
Hoạt động 2 (14’) II. ý nghĩa của CTHH
Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) - GV đa ra 1 số CTHH: HCl, H2SO4
Những ngtố nào tạo chất, với số ngtử ? - HS trình bày và HS khác nhận xét
14’ II. ý nghĩa của CTHH
- Những ngtố tạo ptử của chất - Số ngtử mỗi ngtố có trong 1 ptử chất.
Mỗi KHHH chỉ 1 ngtử của ngtố. Mỗi CTHH chỉ 1 ptử chất
- HS trình bày, HS khác nhận xét - GV nhận xét ⇒ ý nghĩa
- GV đa ra 1 số CTHH: H2O, NaCl, H2SO4, CH4 cho biết ý nghĩa gì?
- HS thảo luận, HS khác nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm - PTK của chất * VD: H2O - Chất do 2 ntố là oxi và hiđro tạo ra - Số ntử hiđro là:2; oxi là :1 PTK: 18đvC
4/ Luyện tập, củng cố (8’) GV cho HS làm bài tập 1,2,3.tr33.SBT 5/ Hớng dẫn: (2′)
- Làm bài tập SGK và SBT của bài 9 - Đọc và nghiên cứu trớc bài Hoá trị
Ngày soạn :Ngày dạy: Ngày dạy:
Tiết 13 Hoá trị
A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc hoá trị của nguyên tố( hoặc nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử hoặc nhóm ngtử đợc xác định theo hóa trị của H là 1 đvị và O là 2 đvị.
- Hiểu và vận dụng đợc quy tắc về hoá trị trong h/c 2 ngtố
- Biết cách xác định hoá trị củ 1 số ngtố trong h/c khi biết CTHH của h/c và hoá trị của ngtố kia.
- Biết cách lập CTHH và xác định đợc CTHH nào đúng, sai.
B- Trọng tâm:
quy tắc về hoá trị trong h/c 2 ngtố
C. Chuẩn bị:
1/ GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu. 2/ HS: nghiên cứu bài
1/Kiểm tra bài cũ: (6’) Hoạt động 1
Câu hỏi: Cách ghi CTHH của đơn chất và hợp chất nh thế nào? Lấy thí dụ. Viết CTHH tạo bởi:
axit clo hiđric có pt gồm 1H và 1Cl Natri oxit có ptử gồm 2Na và 1O amoniac có ptử gồm 1N và 3H Khí mêtan có ptử gồm 1C và 4H
Trả lời:*CTHH của đơn chất: A x
Của hợp chất: A xBy
*thí dụ: đơn chất đồng Cu; khí hiđro: H2; Hợp chất: H2SO4
* HCl; Na2O; NH3; CH4.
1. Giới thiệu bài(1’) Muốn lập CTHH ta phải biết số ngtử của ngtố. Vậy có cách lập CTHH nào khác nhanh hơn? lập CTHH nào khác nhanh hơn?
Hoạt động 1(14’)
Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) Y/c HS đọc nội dung I
- Thảo luận theo câu hỏi
Cách xác định hoá trị của 1 ngtố trong h/c với hiđrô?
- GV đa 1 số VD. Y/c HS xác định hóa trị.
Thực tế hợp chất có oxi phổ biến hơn với hợp chất hiđro
Vậy cách xác định hoá trị của ngtố trong h/c có oxi? GV hớng dẫn học sinh cách tính hóa trị trong hợp chất có oxi GV đa ra 1 số VD khác: K2O, CO, N2O3, N2O5, H2SO4, H3PO4, HOH ? Hoá trị là gì?
GV giới thiệu nội dung bảng trang 42 Hớng dẫn cách xác định hóa trị của nhóm ntử? 14’ I. Hoá trị của 1 ngtố đợc xác định bằng cách nào: 1. Cách xác định: * Với h/c có hiđrô VD: HCl, H2O, NH3, CH4 - Quy ớc: H có hóa trị I HCl: Clo có hoá trị I H2O: oxi có hoá trị II NH3: N có hoá trị III - Hoá trị ghi bằng số la mã * Với h/c có oxi: VD: CaO, CO2, Na2O - Quy ớc oxi hoá trị II
⇒ Ca có hoá trị II C có hoá trị IV Na có hoá trị I
Kết luận: Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử ngtố này với ngtử của ngtố khác.
Hoạt động 3(14’) II. Quy tắc hoá trị:
Phơng pháp ( Hoạt động của thầy) T/g Nội dung ( HĐ của trò) GV dẫn dắt từ những ví dụ trên
- Cho HS nhận xét về mqhệ số ngtử và hoá trị của 2 ngtố trong h/c
Quy tắc hoá trị của h/c 2 ngtố (2 HS đọc)
Tỉ lệ x;y lấy làm chỉ số là tỉ lệ đơn giản nhất, đúng với hầu hết các hợp chất vô cơ
GV phân tích một số trờng hợp không phù hợp: H2O2;HgCl2
14’ II. Quy tắc hoá trị:
a b AxBy Quy tắc:( SGK) Lu ý:Thờng B có thể là ntử hay nhóm ntử quy tắc hóa trị ax= by
4/ Luyện tập cũng cố(8–) HS làm bài tập 1,2, GV chiếu bài làm của từng nhóm lên, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
5/ Hớng dẫn: (2′) - HS làm BT,3 (T37)
- Học thuộc hóa trị của một số nguyên tố hóa họcvà phân loại những nguyên tố có cùng hóa trị
- Đọc và nghiên cứu trớc nội dung II2.
Ngày soạn :Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 14 Hoá trị A. Mục tiêu: (Tiết 13) B- Trọng tâm: Phần 2. vận dụng C. Chuẩn bị:
1/ GV : Một số dạng BT về hoá trị ; BT tính hoá trị của ngtố khi biết hoá trị ngtố
kia ; BT lập công thức, BT xác định công thức đúng, sai.
2/ HS :hoc kỹ bài cũ và n/c trớc phần còn lại. D. Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ: (4’) Hoạt động 1
Câu hỏi: Phát biểu nội dung quy tắc hoá trị
(áp dụng với h/c 2 ntố: AxBy)
Trả lời: Trong CTHH tích chỉ số và hoá trị của ntố này bằng tích chỉ số và hoá trị của ntố kia.
a.x= b.y(a,b là hoá trị của A, B)
2/. Giới thiệu bài(1’): (SGK) 3/ Bài mới:
Hoạt động 2()
Phơng pháp ( Hoạt động của thầy)
T/g Nội dung ( HĐ của trò)
GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc hoá trị GV ghi lại góc bảng GV yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK - GV đa 1 VD tơng tự để HS làm
Gọi một HS giải trên
5’ 10’