Giao an tu chon 7

7 436 0
Giao an tu chon 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoàng khoa-THCS tân tiến Môn tự chọn ngữ văn 7 kì ii năm 2008-2009 Chuyên đề 1 : văn học trung đại việt nam A . Mục Tiêu Sau bài học sinh cần đạt đợc a.Về kiến thức - Nắm đợc đặc điểm của thơ đờng qua các tác phẩm văn đã học - Hiểu và cảm thụ cái hay cái đẹp của thơ đờng thời trung đại qua các tác phẩm : Sông Núi Nớc Nam ,Phò Giá Về Kinh , Buổi chiều đứng ở pPhủ Thiên Trờng trông ra ,Bài Ca Côn Sơn , Bánh Trôi Nớc , Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà . b.Về kĩ năng Rèn kĩ năng và phân tích thơ đờng. c.Thái độ Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên , con ngời trong thơ văn trung đại và thấy đơc lòng yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc con ngời của các nhà văn thơ. B. Chuẩn Bị GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án HS : Đọc và soạn bài C. Các Hoạt Động Dạy Học 1.Tổ chức : 7b 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Tuần 21 Tiết 4: Buổi Chiều Đứng ở Phủ Thiên Trờng Trông Ra I.Đọc và hiểu văn bản 1.đọc : chậm , ung dung,nhịp 4/3 2.thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt 3.hoàn cảnh sáng tác : trong dịp về thăm quê cũ ở Thiên Trờng (Nam Định ) (vốn là Thái ấp của vua chúa xa) 4.nội dung: _cảnh tợng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu ; vẫn ánh lên sự sống con ngời . _tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hơng của tác giả II.Bài Tập Câu 1 : Cảnh tợng bài thơ miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào ? a. cảnh đêm b. cảnh buổi sớm c. cảnh tra d. cảnh chiều Câu 2 : Bài thơ cho thấy tác giả là ngời ntn ? Tự chọn 7 1 Hoàng khoa-THCS tân tiến a. một vị vua anh minh sáng suốt b. một vị vua chăm lo đời sông của tớng sĩ c. một vị vua nhân từ yêu thơng muôn dân d. một vị vua gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã Câu 3 : Dựa vào bức tranh trong sách giáo khoa em hãy viết 1 đoạn văn nói lên cảm nghĩ của mình đối với vua Trần Nhân Tông Gợi ý : Mặt trời khuất sau rặng tre , ánh sáng còn le lói phía tây, chân trời đùn lên những đám mây muôn hình muôn vẻ, bóng tối lan dần trên bầu trời. Cảnh vật mờ ảo, đôi chỗ sơng trắng đã chập chờn. Bây giờ (bồi dỡng văn 7/tr 61) Câu 4 : Tìm các từ Hán Việtcó các yếu tố sau : Hậu (sau) ,Bán (nửa), Tận (hết) Trả lời : Hậu : hậu thế , hậu trờng Bán : bán dạ , bán thân Tận : tận thu , tận hởng *.Củng Cố Bài thơ gợi cho em cảm nhận về Trần Nhân Tông ntn ? *.Về nhà Học bài và chuẩn bị bài mới ----------------------------------------------------------------- Tiết 5 : Bài Ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi ) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Buổi chiều và nêu rõ nội dung bài thơ ? * Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt GV hớng dẫn HS đọc 2 HS đọc ? Nhận xét nhịp thơ? ? Thể thơ bài? Nói rõ đặc điểm ? Cho biết hoàn cảnh sáng tác? Nội dung bài thơ? I Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc Nhịp : 2/2/2 ; 4/4 Giọng êm ái, chậm dãi. 2. Thể thơ:lục bát đặc điểm( tiếng 6 câu 6 vần tiếng 6 câu 8. Tiếng 8 câu 8 vần tiếng 6 câu 6 tiếp. 2 câu -8 tạo thành một cặp) 3 Hoàn cảnh sáng tác Trong thời gian Nguyễn TrãI bị chèn ép phải sống ẩn dật ở Côn Sơn ( quê ngoại- trang ấp của ông ngoại là Trần Nguyên Đán) 4 Nội dung Sự giao hòa trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên ( nhân vật ta trong cảnh Côn Sơn) II Bài tập Tự chọn 7 2 Hoàng khoa-THCS tân tiến Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng? HS làm bài tập, lên trình bày, GV nhận xét HS làm bài GV gợi ý Khoanh tròn vào đáp án đúng So sánh 2 câu thơ của Nguyễn Trãi Côn Sơn suối .tai với câu thơ của Hồ Chí Minh trong bài Cảnh khuya Tiếng suối trong nh tiếng hát xa trên 2 phơng diện: tâm hồn của tác giả và cách đón nhận tiếng suối? ? Tìm từ Hán Việt có các yếu tố sau: Sơn(núi), nhàn(Nhàn rỗi) Bài 1 : Nguyễn TrãI sống ở thời đại nào? A Nhà Lí B Nhà Trần C Nhà Hậu Lê D Nhà Nguyễn Bài 2: Trong các văn bản thơ trữ tình thờng xuất hiện đan xen nhân vật trữ tình ngời trực tiếp bộc lộ cảm xúc) với đối tợng để trữ tình ( cảnh vật đợc nói tới). Hãy xác định trong bài. TL: Đối tợng trữ tình: Cảnh vật Côn Sơn Nhân vật trữ tình : Ta (Nguyễn Trãi) Bài 3: ở bài ca Côn Sơn ta và cảnh vật lồng ghép sóng đôi. Hãy sắp xếp lời thơ theo tơng quan sóng đôi: cảnh vât / ta Suối chảy rì rầm/ ta nghe nh tiếng Có đá rêu phơi / Ta ngồi trên đá Thông mọc nh nêm/ Ta lên ta nằm Bóng trúc râm/ ta ngâm thơ nhàn Bài 4: Vẻ đẹp của cảnh trí Côn là vẻ đẹp gì? A Tơi tắn và đầy sức sống B Kì ảo và lộng lẫy C Yên ả và thanh bình D Hùng vĩ và náo nhiệt Bài 5: Nhân vật trữ tình (ta) là ngời nh thế nào? A Tinh thần nhạy cảm với thiên nhiên B Tâm hồn thanh cao trong sáng C Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên D Cả 3 ý trên Bài 6: Cả 2 đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ, những tâm hồn có khả năng hòa nhập với thiên nhiên. Cùng nghe tiếng suối mà nghe nh tiếng đàn cầm, tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khác nhau nhng cũng là một đều là âm nhạc. Bài 7: Sơn: Sơn lâm, sơn hải,giang sơn Nhàn: nhàn c, an nhàn, nhàn nhã * Củng cố: Em có cảm nhận nh thế nào sau khi học xong bài thơ? * HDVN: Học bài làm bài còn lại, chuẩn bị bài mới Tự chọn 7 3 Hoàng khoa-THCS tân tiến Ngày soạn. Dạy Tuần 22 Tiết 6: Bánh trôI nớc *Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm bài thơ Bài ca Côn Sơn và nêu rọi dung? *Bài mới I. Đọc , hiểu văn bản 1.Đọc: giọng vừa mạnh , vừa ngậm ngùi vừa rứt khoát thoáng ngầm kiêu hãnh tự hào. 2.Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt ( viết =tiếng việt ) 3.Nội dung: - miêu tả bánh trôi nớc và cách làm bánh . - phản ánh thân phận và phẩm chất của ngời phụ nữ trong xã hội cũ II Bài tập Bài 1:Dòng nào sau đây không phù hợp khi miêu tả bánh trôi nớc? A . Hình tròn, trắng mịn. B . Nhân son đỏ C . Đợc hấp trên nớc D . Có thể rắn hoặc nát Bài 2: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nớc, Hồ Xuân Hơng muốn nói gì về ngời phụ nữ? A . Vẻ đẹp hình thể B . Vẻ đẹp tâm hồn. C . Số phận long đong D . Vẻ đẹp và số phận long đong Bài 3: Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Bánh trôi nớc A . Hoán dụ B . ẩn dụ tợng trng C . Nhân hóa D . So sánh Bài 4: Văn bản Bánh trôi nớc cho em hiểu những gì về nhà thơ Hồ Xuân Hơng? TL: Bà là ngời chịu nhiều cay đắng trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. Bà không những là thân phận chìm nổi mà còn là một nhân cách phụ nữ cứng cỏi đầy lòng tin vào phẩm giá của mình. Tự chọn 7 4 Hoàng khoa-THCS tân tiến Bài 5: Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện sự ảnh hởng của cách nói trong ca dao ở bài thơ Bánh trôi nớc? TL: Thân em nh giếng giữa đàng Thân em nh dải lụa đào Bài 6: Viết một doạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận và phẩm chất của ngời phụ nữ trong xã hội xa ( 8-> 10 dòng) Gợi ý : Thân phận: chìm nổi. củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ Bánh trôi nớc Về nhà: học bài làm bài, chuẩn bị bài qua đèo Ngang -------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn Dạy. Tiết 7: Qua đèo ngang ( Bà huyện Thanh Quan) *Kiểm tra bài cũ ? Đọc diễn cảm bài thơ Bánh trôi nớc và cho biết nội dung nghệ thuật bài thơ? * Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt GV nêu yêu cầu đọc Đọc to, rõ ràng, diễn cảm 2 hs đọc ? Nêu thể thơ bài thơ? ? Nội dung chính bài thơ? Khoanh tròn đáp án em cho là đúng 3 HS làm 3 bài tập trắc nghiệm ? Yêu cầu học sinh làm bài tập Đọc kĩ yêu cầu GV gợi ý I Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc 2 Thể thơ: thất ngôn bát cú Đờng luật 3 Nội dung - Bức tranh cảnh Đèo Ngang tĩnh vắng, hoang sơ. - Tâm trạng nhớ thơng đất nớc, quê hơng của tác giả. II Bài tập Bài 1: Cảnh Đèo Ngang đợc miêu tả trong thời điểm nào? A Xế chiều B xế tra C Ban mai Bài 2: Cảnh Đèo Ngang đợc miêu tả trong 2 câu thơ đầu là: A Tơi tắn sinh động B Phong phú, đầy sức sống Hoang vắng, tiêu điều. Bài 3: Bài thơ tả cảnh ngụ tình em có đồng ý với ý kiến trên ? vì sao? TL : Qua Đèo Ngang trớc hết là một bài thơ Tự chọn 7 5 Hoàng khoa-THCS tân tiến HS làm bài Gv nhận xét rút kinh nghiệm tả cảnh thiên nhiên Đèo Ngang trong một buổi chiều tà qua cái nhìn trực tiếp của nhà thơ- ngời đi đờng dừng chânngắm cảnh . Cảnh vật gồm: cỏ cây hoa lá, núi, sông, chợ, nhà, tiếng cuốc kêu, chú tiều phu. Qua Đèo Ngang là bài thơ tâm tình. đó là nỗi u hoài, nỗi buồn nhớ tiếc quá khứ, nỗi thơng nớc, nhớ nhà, nỗi cô đơn lẻ loi của tác giả Là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc Bài 4 Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Qua Đèo Ngang. * Củng cố : Đọc diễn c bài thơ và nhắc lại nội dung bài thơ? * HDVN: Học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài Bạn đến chơi nhà. Ngày soạn Dạy Tiết 8 :Bạn đến chơi nhà * kiểm tra bài cũ: ? Vì sao nói Qua Đèo Ngang là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc? * Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt G V hớng dẫn HS đọc ? bài thuộc thể thơ nào đã học? ? Nội dung baì thơ? hs làm theo yêu cầu bài I Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc 2 Thể thơ: thất ngôn bát cú Đờng luật 3 Nội dung: Tình cảm cao khiết của Nguyễn Khuyến với bạn. II. Bài tập Bài 1: Tâm trạng của tác giả thể hiện trong câu Đã bấy lâu nay bác tới nhà thế nào? TL: - xng hô : bác ( tôn trọng) - thời gian: đã lâu _ Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã từ lâu, tâm trạng hồ hởi vui vẻ thỏa lòng, Gọi bạn là Bác, cácễnng hô này tạo sự thân tình gần gũi, tôn trọng tình cảm bạn bè. Tự chọn 7 6 Hoàng khoa-THCS tân tiến Có ý kiến Câu 2:TL Có: Xuân Diệu tôn vinh Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. Không khí làng quê hiện lên thật rõ nét qua mỗi câu thơ nói về việc tiếp bạn: có ao sâu, có vờn rộng xanh mớp cải, muống giàn bầu đung đa Câu 3: HS tự làm giáo viên nhận xét Câu 4: TL B đúng Riêng ý C thì có thể hiểu rằng ngoài việc trình bày hoàn cảnh trớ trêu ra, biết đâu cụ Tam Nguyên Yên Đổ lại đang kín đáo khoe với khách về cái thú điền viên của mình: Đấy Bác xem trong vờn tôi thứ gì cũng có, thứ gì cũng sẵn cả! Tuy nhiên cũng chỉ là ý phụ * Củng cố : ? Em có cảm nghĩ gì khi học xong bài thơ? * HDVN : Học bài, làm bài, chuẩn bị TLV Chuyên đề 2: Văn biểu cảm Tự chọn 7 7 . Nội dung - Bức tranh cảnh Đèo Ngang tĩnh vắng, hoang sơ. - Tâm trạng nhớ thơng đất nớc, quê hơng của tác giả. II Bài tập Bài 1: Cảnh Đèo Ngang đợc miêu tả. Tự chọn 7 2 Hoàng khoa-THCS tân tiến Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng? HS làm bài tập, lên trình bày, GV nhận xét HS làm bài GV gợi ý Khoanh tròn

Ngày đăng: 16/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan