1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tự chọn Lý 7

72 881 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MÔN VẬT 7 CHỦ ĐỀ 1: ĐƠN VỊ ĐO (9 tiết) Tiết 1: Đơn vị thời gian. Bài tập. Tiết 2: Đơn vị chiều dài. Bài tập. Tiết 3: Đơn vị diện tích. Bài tập. Tiết 4: Đơn vị diện tích. Bài tập.(tt) Tiết 5: Đơn vị thể tích. Bài tập. Tiết 6: Đơn vị thể tích. Bài tập.(tt) Tiết 7: Đơn vị khối lượng. Bài tập. Tiết 8: Đơn vị lực. Bài tập. Tiết 9: Kiểm tra CHỦ ĐỀ 2: THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG, DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH (9 tiết) Tiết 10: Thực hành đo chiều dài Tiết 11: Thực hành đo diện tích Tiết 12: Thực hành đo thể tích Tiết 13: Thực hành đo thể tích (tt) Tiết 14: Cách sử dụng cân Rôbervan Tiết 15: Thực hành đo khối lượng riêng của hòn nước Tiết 16: Thực hành đo đo khối lượng riêng của hòn sỏi Tiết 17: Thí nghiệm nhận biết chiều của trọng lực hướng từ trên xuống dưới Tiết 18: Kiểm tra CHỦ ĐỀ 3: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC (9 tiết) Tiết 19: Vận tốc, đơn vị vận tốc. Tiết 20: Vận tốc, đơn vị vận tốc. (tt) Tiết 21: Vận tốc, đơn vị vận tốc. (tt) Tiết 22: Vận tốc trung bình. Tiết 23: Vận tốc trung bình. (tt) Tiết 24: Vận tốc trung bình. (tt) Tiết 25: Hợp hai vận tốc cùng phương (cùng chiều hoặc ngược chiều) Tiết 26: Hợp hai vận tốc cùng phương (cùng chiều hoặc ngược chiều) (tt) Tiết 27: Kiểm tra CHỦ ĐỀ 4: LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG (9 tiết) Tiết 28: Khối lượng riêng Tiết 29: Khối lượng riêng (tt) Tiết 30: Khối lượng riêng (tt) Tiết 31: Xác định tính chất của một vật (Khối lượng riêng) Tiết 32: Xác định tính chất của một vật (Khối lượng riêng) (tt) Tiết 33: Xác định tính chất của một vật (Khối lượng riêng) (tt) Tiết 34: Trọng lực và trọng lượng Tiết 35: Trọng lượng riêng và khối lượng riêng Tiết 36: Kiểm tra Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 2 CHỦ ĐỀ 5: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (9 tiết) Tiết 37: Công Tiết 38: Công suất Tiết 39: Ròng rọc cố định Tiết 40: Ròng rọc động Tiết 41: Bài tập ròng rọc Tiết 42: Bài tập ròng rọc (tt) Tiết 43: Đòn bẩy Tiết 44: Bài tập đòn bẩy Tiết 45: Kiểm tra CHỦ ĐỀ 6: QUANG HỌC (12 tiết) Tiết 46: Bài tập ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Tiết 47: Bài tập ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng (tt) Tiết 48: Bài tập định luật phản xạ ánh sáng Tiết 89: Bài tập định luật phản xạ ánh sáng (tt) Tiết 50: Bài tập ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Tiết 51: Bài tập ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (tt) Tiết 52: Bài tập ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (tt) Tiết 53: Bài tập gương cầu lồi Tiết 54: Bài tập gương cầu lồi Tiết 55: Bài tập gương cầu lõm Tiết 56: Bài tập gương cầu lõm Tiết 57: Kiểm tra CHỦ ĐỀ 7: ĐIỆN HỌC (13 tiết) Tiết 58: Bài tập sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện Tiết 59: Bài tập sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện (tt) Tiết 60: Bài tập sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện (tt) Tiết 61: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp Tiết 62: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp (tt) Tiết 63: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp (tt) Tiết 64: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp (tt) Tiết 65: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch song song (tt) Tiết 66: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch song song (tt) Tiết 67: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch song song (tt) Tiết 68: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch song song (tt) Tiết 69: Kiểm tra Tiết 70: Ôn tập Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 3 Tuần: 1 Tiết: 1 CHỦ ĐỀ 1: ĐƠN VỊ ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN. BÀI TẬP. Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức thời gian, đơn vị đo thời gian - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian II. Tài liệu hổ trợ: III. Dụng cụ: IV. Nội dung: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Cho HS nêu các đơn vị đo thời gian HS biết - GV hướng dẫn, gợi ý thêm và tóm tắt ghi bảng Thông báo: Ngoài ra còn có đơn vị năm ánh sáng - HS tự nêu I. Đơn vị đo thời gian: - giây, phút, giờ - ngày, tuần, tháng, năm 1 giờ = 60 phút = 3600 s 1 năm = 12 tháng 1 tháng = 52 tuần 1 tháng = 30 ngày 1 tuần = 7 ngày Ngoài ra còn có đơn vị năm ánh sáng Đổi các đơn vị sau ra phút: - 30s; 45s; 15s; 20s - 2h; 2,5h; 4,8h; 10h - 1h30phút; 6h20phút HS lên bảng giải. II. Bài tập Bài tập 1: Đổi các đơn vị sau ra giờ: - 45 phút; 20 phút; 10ph - 90ph; 120ph; 360ph - 360s; 7200s; 9000s HS lên bảng giải. Bài tập 2: Đổi các đơn vị sau ra giây: - 90ph; 120ph; 360ph - 45 phút; 20 phút; 10ph - 2h; 2,5h; 4,8h; 10h HS lên bảng giải. Bài tập 3: Đổi các đơn vị sau ra ngày: - 12 tháng; 36 tháng; - 12 tuần; 36 tuần - 120 giờ; 360 giờ HS lên bảng giải. Bài tập 4: 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị thời gian. Chú trọng đơn vị, ph, h 5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên V. Rút kinh nghiệm: Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 4 Tuần: 1 Tiết: 2 ĐƠN VỊ CHIỀU DÀI. BÀI TẬP. Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức chiều dài, đơn vị đo chiều dài. - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo chiều dài. II. Tài liệu hổ trợ: III. Dụng cụ: IV. Nội dung: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Cho HS nêu các đơn vị đo chiều dài HS biết - GV hướng dẫn, gợi ý thêm và tóm tắt ghi bảng Ngoài ra còn dùng đơn vị: 1 phân = 10 cm 1 tấc = 1 cm 1 ly = 1mm - HS tự nêu I. Đơn vị đo chiều dài: Đơn vị đo chiều dài thường dùng: mét (m) Lớn hơn m: Km, hm, dam Nhỏ hơn m: dm, cm, mm 1km = 10hm = 100dam = 1000m 1m = 10dm = 100cm = 1000mm - Mỗi đơn vị hơn kém nhau 10 lần Đổi các đơn vị sau ra m: - 0,5km; 1,2km; 0,02km - 10 tấc; 0,5 tấc; 5 tấc - 5 cm; 30cm; 120cm - 1000 mm; 80,5mm; 2mm HS lên bảng giải. II. Bài tập: Bài tập 1: Đổi các đơn vị sau ra km: - 0,5 m; 1,2 m; 0,02 m - 10 tấc; 0,5 tấc; 5 tấc - 5 cm; 30cm; 120cm - 1000 mm; 80,5mm; 2mm HS lên bảng giải. Bài tập 2: Đổi các đơn vị sau ra cm: - 0,5 m; 1,2 m; 0,02 m - 10 dm; 0,5 dm; 5 dm - 1000 mm; 80,5mm; 2mm HS lên bảng giải. Bài tập 3: 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị chiều dài. 5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên V. Rút kinh nghiệm: Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 5 Tuần: 2 Tiết: 3 ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH. BÀI TẬP. Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức diện tích, đơn vị đo diện tích. - Giúp HS nhớ lại các công thức tính diện tích các hình. - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích. II. Tài liệu hổ trợ: III. Dụng cụ: IV. Nội dung: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích HS biết - GV hướng dẫn, gợi ý thêm và tóm tắt ghi bảng Đơn vị km 2 thường dùng để đo các diện tích lớn như diện tích ruộng, diện tích đất xã, nước . Ngoài ra còn có đơn vị: 1ha = 10000m 2 . - HS tự nêu I. Đơn vị đo diện tích: Đơn vị đo diện tích thường dùng: mét vuông (m 2 ) Lớn hơn m 2 : km 2 , hm 2 ,dam 2 Nhỏ hơn m 2 : dm 2 , cm 2 , mm 2 1km 2 = 100hm 2 = 10000dam 2 = 1000000m 2 1m 2 = 100dm 2 = 10000cm 2 = 1000000mm 2 Ngoài ra còn có đơn vị: 1ha = 10000m 2 . - Mỗi đơn vị hơn kém nhau 100 lần - Cho HS nêu các công thức tính diện tích đã biết - GV hướng dẫn, gợi ý thêm và tóm tắt ghi bảng HS lên bảng II. Công thức tính diện tích: S tam giác = 2 aoDayxChieuc S H vuông = Cạnh x Cạnh S HCNhật = Dài x rộng S Hình tròn = R 2 x ∏ Đổi các đơn vị sau ra m 2 : - 0,5km 2 ; 1,2km 2 ; 0,02km 2 - 10 dm 2 ; 0,5 dm 2 ; 5 dm 2 - 5 cm 2 ; 30cm 2 ; 120cm 2 - 5 cm 2 ; 30cm 2 ; 120cm 2 HS lên bảng giải. II. Bài tập: Bài tập 1: 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị diện tích. 5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên V. Rút kinh nghiệm: Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 6 Tuần: 2 Tiết: 4 ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH. BÀI TẬP.(TT) Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức diện tích, đơn vị đo diện tích. - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích. II. Tài liệu hổ trợ: III. Dụng cụ: IV. Nội dung: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG Cho HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - HS tự nêu Đổi các đơn vị sau ra m 2 : - 0,7km 2 ; 1,6km 2 ; 0,82km 2 - 15dm 2 ; 2,5 dm 2 ; 55dm 2 - 50cm 2 ; 305cm 2 ; 1200cm 2 - 0,5 cm 2 ; 30cm 2 ; 1,20cm 2 - 25 ha; 0,3 ha; 0,05ha HS lên bảng giải. II. Bài tập: Bài tập 1: Đổi các đơn vị sau ra cm 2 : - 0,1km 2 ; 0,7km 2 ; 0,01km 2 - 25 dm 2 ; 0,3 dm 2 ; 0,05dm 2 - 0,51m 2 ; 8m 2 ; 0,23m 2 - 511m 2 ; 85m 2 ; 2,3m 2 HS lên bảng giải. Bài tập 2: - Cho HS vẽ lại các hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. - Viết các công thức tính diện tích. - Áp dụng công thức diện tích tính một số đề bài GV tự ra theo đối tượng HS HS lên bảng giải. Bài tập 3: 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị diện tích. 5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên V. Rút kinh nghiệm: Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 7 Tuần: 3 Tiết: 5 ĐƠN VỊ THỂ TÍCH. BÀI TẬP. Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức thể tích, đơn vị đo thể tích. - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích. II. Tài liệu hổ trợ: III. Dụng cụ: IV. Nội dung: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Cho HS nêu các đơn vị đo thể tích HS biết - GV hướng dẫn, gợi ý thêm và tóm tắt ghi bảng Ngoài ra còn có đơn vị: 1lít = 1dm 3 1cc = 1mm 3 = 1cm 3 Lưu ý: Người ta dùng đơn vị lít thường để chỉ dung tích một vật - HS tự nêu I. Đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tích thường dùng: mét khối (m 3 ) Lớn hơn m 3 : km 3 ,m 3 ,dam 3 Nhỏ hơn m 3 : dm 3 ,cm 3 ,mm 3 1km 3 = 1000hm 3 = 1000000dam 3 = 1000000000m 3 1 m 3 = 1000dm 3 = 1000000cm 3 = 1000000000mm 3 - Mỗi đơn vị hơn kém nhau 1000 lần - Cho HS nêu các công thức tính thể tích HS biết - GV hướng dẫn, gợi ý thêm và tóm tắt ghi bảng - HS tự nêu II. Công thức tính thể tích: V H Lập phương = a x b x c V Hình trụ tròn = ∏R 2 x Cao V Hình cầu = 3 RΠ 4 3 Đổi các đơn vị sau ra m 3 : - 0,5km 2 ; 1,2km 3 ; 0,02km 3 - 10 dm 3 ; 0,5 dm 3 ; 5 dm 3 - 5 cm 3 ; 30cm 3 ; 120cm 3 - 5 cm 3 ; 30cm 3 ; 120cm 3 HS lên bảng giải. II. Bài tập: Bài tập 1: Đổi các đơn vị sau ra mm 3 : - 0,1km 3 ; 1,7km 3 ; 0,02km 3 - 15 dm 3 ; 0,9 dm 3 ; 5 dm 3 - 0,5 cm 3 ; 30cm 3 ; 0,12cm 3 HS lên bảng giải. Bài tập 2: 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị, công thức tính thể tích. 5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên V. Rút kinh nghiệm: Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 8 Tuần: 3 Tiết: 6 ĐƠN VỊ THỂ TÍCH. BÀI TẬP. (TT) Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức thể tích, đơn vị đo thể tích. - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích. II. Tài liệu hổ trợ: III. Dụng cụ: IV. Nội dung: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG Cho HS nhắc lại các đơn vị đo thể tích đã học Đổi các đơn vị sau ra m 3 : - 0,7km 3 ; 1,6km 3 ; 0,82km 3 - 15dm 3 ; 2,5 dm 3 ; 55dm 3 - 50cm 3 ; 305cm 3 ; 1200cm 3 - 0,5 cm 3 ; 30cm 3 ; 1,20cm 3 - 25 lít; 0,3 lít; 0,05lít HS lên bảng giải. II. Bài tập: Bài tập 1: Đổi các đơn vị sau ra mm 3 : - 0,1km 2 ; 0,7km 2 ; 0,01km 3 - 25 dm 3 ; 0,3 dm 3 ; 0,05dm 3 - 0,51cm 3 ; 8cm 3 ; 0,23cm 3 HS lên bảng giải. Bài tập 2: Đổi các đơn vị sau ra cc: - 0,1m 3 ; 0,7m 3 ; 0,01m 3 - 25 dm 3 ; 0,3 dm 3 ; 0,05dm 3 - 0,51cm 3 ; 8cm 3 ; 0,23cm 3 - 105l; 9704l; 18,5l HS lên bảng giải. Bài tập 3: GV vẽ hình, cho số Gọi HS tính thể tích theo công thức đã học HS lên bảng giải. Bài tập 4: 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị thể tích. 5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên V. Rút kinh nghiệm: Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 9 Tuần: 4 Tiết: 7 ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG. BÀI TẬP. Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức khối lượng, đơn vị đo khối lượng - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng II. Tài liệu hổ trợ: III. Dụng cụ: IV. Nội dung: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Cho HS nêu các đơn vị đo khối lượng HS biết - GV hướng dẫn, gợi ý thêm và tóm tắt ghi bảng Ngoài ra còn có đơn vị: 1lạng = 100g 1 tấn = 1000 kg 1 tạ = 100 kg - Mỗi đơn vị hơn kém nhau 10 lần - HS tự nêu I. Đơn vị đo khối lượng; Đơn vị đo khối lượng thường dùng: gam (g); kilôgam (kg ) Lớn hơn g : kg, hg, dag Nhỏ hơn g: dg, cg, mg 1kg = 10hg = 100dag = 1000g 1 g = 10dg = 100cg = 1000mg - Mỗi đơn vị hơn kém nhau 10 lần GV thông báo: 1kg nước có thể tích 1lít(1dm 3 ) II. Mối quan hệ giữa khối lượng 1kg nước với 1 lít nước: 1kg nước có thể tích 1lít(1dm 3 ) Đổi các đơn vị sau ra g: - 0,7kg; 1,6kg; 0,82kg - 15tạ; 2,5 tạ; 55tạ - 50mg; 305mg; 1200mg - 0,5 cg; 30cg; 1,20cg - 25 lít; 0,3 lít; 0,05lít HS lên bảng giải. III. Bài tập: Bài tập 1: Đổi các đơn vị sau ra kg: - 0,1g; 0,7g; 0,01g - 25 g; 8353 g; 145g - 25 lít; 0,3 lít; 0,05lít HS lên bảng giải. Bài tập 2: 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị và mối quan hệ khối lượng. 5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên V. Rút kinh nghiệm: Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 10 Tuần: 4 Tiết: 8 ĐƠN VỊ LỰC. BÀI TẬP. Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức lực, đơn vị đo và mối quan hệ lực - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo lực và khối lượng II. Tài liệu hổ trợ: III. Dụng cụ: IV. Nội dung: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Cho HS nêu các loại lực mà HS đã học. - GV hướng dẫn, gợi ý thêm và tóm tắt ghi bảng - Lực tác dụng - Trọng lực - Lực ma sát - Lực đàn hồi I. Các loại lực: - Cho HS nêu đặc điểm các loại lực HS đã học lớp 6 - GV hướng dẫn, gợi ý thêm và tóm tắt ghi bảng Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. II. Đặc điểm các loại lực: - Lực tác dụng: - Trọng lực: là lực hút của Trái Đất - Lực ma sát: sinh ra khi vật này trượt trên bề mặt vật kia - Lực đàn hồi: sinh ra khi lò xo bị biến dạng (nén hoặc dãn) - Cho HS nêu đơn vị lực HS biết - GV hướng dẫn, gợi ý thêm và tóm tắt ghi bảng II. Đơn vị lực: Đơn vị lực là Niu tơn Ký hiệu: N Trọng lượng quả cân 100g là 1N. III. Mối quan hệ lực với khối lượng: Vật có khối lượng 1kg thì có trọng lượng 10N - Vật sau có khối lượng bao nhiêu kg, có trọng lượng bao nhiêu N? 50g; 150g; 500g; 5000g. - Vật sau có khối lượng bao nhiêu kg? 50N; 150N; 500N; 5000N. IV. Bài tập: 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đặc điểm, đơn vị và mối quan hệ của lực. 5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên V. Rút kinh nghiệm: [...]... Giải: M sat Sắt, sứ Thể tích miếng sắt: Vsat = (1) MSắt = msứ = 200g = 0,2kg Dsat Dsắt = 78 00kg/m3; M su Thể tích miếng sứ: Vsu = (2) Dsứ = 2500kg/m3 Dsu So sánh Vsắt và Vsứ Lập tỉ số: (1) : (2) Vsat Vsu = D sat D su = 2500 78 00 = 25 78 Vậy thể tích miếng sắt bằng 0,32 lần thể tích miếng sứ Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 32 Tuần: 15 Soạn: KHỐI LƯỢNG RIÊNG (tt) Tiết: 30 Giảng: I Mục tiêu: Rèn luyện... con dốc dài 100m, 25m đầu tiên người ấy đi trong 10s và trong 75 m còn lại người ấy đi trong 15s Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường và trên cả con dốc Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 27 Tuần: 13 HỢP HAI VẬN TỐC CÙNG PHƯƠNG (CÙNG Soạn: Tiết: 25 CHIỀU HOẶC NGƯỢC CHIỀU) Giảng: I Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được phương pháp giải bài toán hợp hai vận tốc cùng phương ngược chiều và cùng phương cùng... Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 12 CHỦ ĐỀ 2: THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG, DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH (9 tiết) THỰC HÀNH ĐO CHIỀU DÀI Tuần: 5 Tiết: 10 Soạn: Giảng: I Mục tiêu: Sử dụng thước để đo chiều dài một vật cụ thể II Tài liệu hổ trợ: III Dụng cụ: Mỗi nhóm đem theo một thước dài, sách GK Vật 7, một cái cốc, kéo cắt giấy IV Nội dung: 1 Ổn định: 2... B đến A: vxd = ? vnd = ? v = 20km/h Củng cố: cho HS nhắc lại phương pháp giải bài toán hợp hai vận tốc cùng phương (cùng chiều hoặc ngược chiều) Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 28 Tuần: 13 HỢP HAI VẬN TỐC CÙNG PHƯƠNG (CÙNG Soạn: Tiết: 26 CHIỀU HOẶC NGƯỢC CHIỀU) (TT) Giảng: I Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán hợp hai vận tốc cùng phương ngược chiều và cùng phương cùng chiều II Tài liệu hổ... một chiếc lá trôi từ A đến B Giáo án tự chọn môn Vật 7 Tuần: 14 Tiết: 27 KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 3 Trang 29 Soạn: Giảng: I Mục tiêu: Kiểm tra lại các kiến thức về vận tốc II Nội dung kiểm tra: Bài 1: Đổi các đơn vị vận tốc sau ra km/h: (2 điểm) a/ 9m/s; 5m/s; 10m/s; 20m/s; 15m/s; 30m/s b/ 900m/ph; 600m/ph; 250m/ph; 1000m/ph; Bài 2: Đổi các đơn vị vận tốc sau ra m/s: (2 điểm) a/ 72 km/h; 36km/h; 54km/h; 18km/h;... 2 Bài tập tự luyện Bài 1: Hằng ngày, ba Lan thường chở mẹ Lan đi làm Đường từ nhà đến sở của mẹ là 4km ba đi mất 48phút Đường từ sở của mẹ đến sở của ba là 6km, ba đi mất 30phút Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường và trên suốt đoạn đường của ba Lan Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 26 Tuần: 12 Soạn: VẬN TỐC TRUNG BÌNH.(TT) Tiết: 24 Giảng: I Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán tính vận... tích bé hơn và bé hơn 0,3 lần Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 33 Tuần: 16 XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA MỘT VẬT Soạn: Tiết: 31 (KHỐI LƯỢNG RIÊNG) Giảng: I Mục tiêu: Giúp học sinh giải bài tập xác định tính chất một vật (Khối lượng riêng) II Tài liệu hổ trợ: III Dụng cụ: IV Nội dung: 1 Ổn định: 2 Bài cũ: 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG Bài toán: GV nêu bài toán Xác định khối lượng riêng... chất lỏng có khối lượng m = 680g Xác định chất chứa trong ống nghiệm là chất gì? Cho biết khối lượng này của rượu 800g/m3, của nước 1000kg/m3; của xăng 70 0kg/m3; của thủy ngân 13600kg/m3 ĐS: D = 13600kg/m3 ⇒ Thủy ngân Giáo án tự chọn môn Vật 7 Tuần: 17 Tiết: 33 Trang 35 XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA MỘT VẬT (KHỐI LƯỢNG RIÊNG) (tt) Soạn: Giảng: I Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định khối lượng... 12giờ kém 15phút, An về đến nhà 12giờ10 phút a/ Tính vận tốc của mỗi em b/ Em nào nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu lần Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 24 Tuần: 11 Soạn: VẬN TỐC TRUNG BÌNH Tiết: 22 Giảng: I Mục tiêu: Nhớ lại thể nào là vận tốc trung bình Nắm được phương pháp giải bài toán tính vận tốc trung bình II Tài liệu hổ trợ: III Dụng cụ: IV Nội dung: 1 Ổn định: 2 Bài cũ: 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY... bình của vận động viên trên quãng đường này? Giải: Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường: vtb = S/t =500m/40s = 12.5m/s Giáo án tự chọn môn Vật 7 Trang 25 Tuần: 12 Soạn: VẬN TỐC TRUNG BÌNH.(tt) Tiết: 23 Giảng: I Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán tính vận tốc trung bình II Tài liệu hổ trợ: III Dụng cụ: IV Nội dung: 1 Ổn định: 2 Bài cũ: 3 Bài mới: Bài tập 2: Một chiếc xe đạp chạy . Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MÔN VẬT LÝ 7 CHỦ ĐỀ 1: ĐƠN VỊ ĐO (9 tiết) Tiết. đo (cm) Kết quả Tr.bình Sách Vật Vật Lý 7 1 2 3 Chu vi cái cốc 1 2 3 V. Rút kinh nghiệm: Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 13 Tuần: 6 Tiết: 11 THỰC HÀNH

Ngày đăng: 19/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 3)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 4)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 5)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 6)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 8)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 9)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 10)
Diện tích vật có dạng hình học: - Giáo án Tự chọn Lý 7
i ện tích vật có dạng hình học: (Trang 13)
Ghi kết quả đo vào bảng - Giáo án Tự chọn Lý 7
hi kết quả đo vào bảng (Trang 17)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 21)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 24)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 26)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 27)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 33)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 36)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 39)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 41)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ (GHI BẢNG) - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ (GHI BẢNG) (Trang 45)
Hãy chỉ ra cách tay đòn của các lực ở hình sau (không vẽ đường nét đứt và ghi l1; l2) - Giáo án Tự chọn Lý 7
y chỉ ra cách tay đòn của các lực ở hình sau (không vẽ đường nét đứt và ghi l1; l2) (Trang 45)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ (GHI BẢNG) - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ (GHI BẢNG) (Trang 46)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 49)
Trên hình vẽ là một gương phẳng và hai điểm M, N. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia  phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm  M còn tia phản xạ đi qua điểm N. - Giáo án Tự chọn Lý 7
r ên hình vẽ là một gương phẳng và hai điểm M, N. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M còn tia phản xạ đi qua điểm N (Trang 51)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 53)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 54)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 55)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 56)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Giáo án Tự chọn Lý 7
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG (Trang 57)
Hình vẽ dưới cho biết tia tới và tia phản xạ đến gương cầu lõm tạ iA và B, hãy vẽ gương cầu lõm. - Giáo án Tự chọn Lý 7
Hình v ẽ dưới cho biết tia tới và tia phản xạ đến gương cầu lõm tạ iA và B, hãy vẽ gương cầu lõm (Trang 58)
4/ Các bóng đèn như nhau được mắc vào mạch điện như hình. Các bóng đèn nào được mắc song song? - Giáo án Tự chọn Lý 7
4 Các bóng đèn như nhau được mắc vào mạch điện như hình. Các bóng đèn nào được mắc song song? (Trang 67)
4/ Trong mạch điện như hình vẽ. - Giáo án Tự chọn Lý 7
4 Trong mạch điện như hình vẽ (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w