Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
537 KB
Nội dung
Ngày dạy / /2005 Tiết 11: tiến hoà của hệ vận động vệ sinh hệ vận động A. Mục tiêu: + Chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ x- ơng. + Kỷ năng: Biết vận dụng đợc hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện. + Giáo dục: Học sinh biết vận dụng vào bản thân để rèn luyện, giữ gìn vệ sinh, phổ biến rộng để phòng chống tốt. B. Ph ơng pháp: - Trực quan - vấn đáp - so sánh. C. ph ơng tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáoán - Tranh vẽ hình 11.5 - Mô hình bộ xơng ngời và mô hình bộ xơng thú, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của trò: - Xem trớc bài mới D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK (1-2 HS) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + GV qua lớp thú và quan sát hình 1.1- 1.3 em tìm hiểu bộ xơng ngời có đặc điểm gì khác bộ xơng thú? - Cá nhân làm việc -> điền vào bảng => hoạt động nhóm thảo luận cho biết đặc điểm nào thích nghi với t thế đứng thẳng và đi bằng hai chân ? (Cột sống cong ở 4 chỗ, lòng ngực nở sang 2 bên, phân hoá xơng tay, chân, đặc điểm về khớp ở tay chân) a. Hoạt động 1: I. Sự tiến hoá của bộ x ơng ng ời so với bộ x ơng thú: - HS liên hệ với kiến thức đã học => cho biết cơ chi trên và dới của ngời có đặc điểm khác thú nh thế nào? - Quan sát hình 11.4 cho biết cơ mặt ng- ời nh thế nào=> ví dụ chứng minh. + HS quan sát tranh 11.5 => trả lời câu hỏi -> HS khác bổ sung? - Phát phiếu học tập các nhóm thảo luận hoàn thành. 3. Đánh giá mục tiêu: b. Hoạt động 2: II. Sự tiến hoá của hệ cơ ng ời so với hệ cơ thú: - Tay có nhiều cơ phân hoá - > nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau => tay cử động linh hoạt hơn, lao động động tác phức tạp hơn. - Cơ chân lớn, khoẻ => cử động chủ yếu gấp duỗi. - Cơ vận động lỡi phát triển, cơ mặt phân hoá. c. Hoạt động 2: III. Vệ sinh hệ vận động: - Có chế độ dinh dỡng hợp lý - Tắm nắng - Rèn luyện thể thao và lao động vừa sức - Ngồi ngăn ngắn. * Phiếu học tập: Đánh dấu X vào ác đặc điểm chỉ có ở ngời mà không có ở động vật. Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 2 Các phần so sánh Bộ xơng ngời Bộ xơng thú Tỷ lệ so/mặt lồi cằm xơng mặt - Lớn - Phát triển - Nhỏ - Không có - Cột sống - Lồng ngực - Cong 4 chỗ - Nở sang 2 bên - Công hình cung - Nở theo chừng lng bụng Xơng chậu - Xơng đùi - Xơng bàn chân - Xơng gót - Nở rộng - Phát triển khoẻ - Xơng ngón ngắn bàn chân hình vòm - Lớn, phát triển về phía sau - Hẹp - Bình th- ờng - Xơng ngón dài - Bàn chân phẳng - Nhỏ - Xơng sọ lớn hơn xơng mặt - Cột sống cong hình cung - Lồng ngực nở theo chiều lng - bụng - Cơ nét mặt phân hoá - Cơ nhai phát triển - Khớp cổ tay kém linh động - Khớp chậu - đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu - Xơng bàn chân xếp trên một mặt phẳng. 4. Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK - Xem trớc bài 12: Chuẩn bị 1 nhóm 2 nẹp gỗ, tre, băng nh SGK. Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 3 Ngày dạy / /2005 Tiết 12: thực hành tập sơ cứu và băng bó cho ngời gãy xơng A. Mục tiêu: + Kiến thức: HS biết cách sơ cứu khi gặp ngời bị gãy xơng - Biết băng cố định xơng cẳng tay bị gãy. + Kỷ năng: Biết vận dụng, băng bó đúng cách + Giáo dục: ý thức giúp đỡ nhau khi gặp tai nạn B. Ph ơng pháp: - Thực hành - Hỏi đáp. C. ph ơng tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáoán - Tranh vẽ hình 12.1 - 3 2. Chuẩn bị của trò: - 1 nhóm 2 thanh nẹp gỗ (tre) dài 30 - 40cm, rộng 4-5 cm, dày 0,6 - 1cm bào nhẵn. - Băng y tế 4 cuộn (mỗi cuộn 2m) - 4 miếng vải sạch : 20 x 40cm. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của các tổ. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Giới thiệu một số hậu quả của tai nạn lao động, giao thông => nội dung bài. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + GV cho HS tiến hành theo nhóm thảo luận trả lời 4 câu hỏi => nhóm khác bổ sung? + GV dùng tranh hớng dẫn thêm => học sinh tiến hành. - Công tác sơ cứu có tầm quan trọng nh thế nào? - GV cho HS tiến hành sơ cứu -> băng bó (GV theo dõi uốn nắm các thao tác). - Các HS trong nhóm đều đợc thao tác => GV kiểm tra. a. Hoạt động nhóm: I. Thảo luận trao đổi 4 câu hỏi: - Nguyên nhân -> gãy xơng - Sự biến đổi tỷ lệ cốt giao và chất vô cơ của xơng theo tuổi. - Điều chú ý khi tham gia giao thông + Cách tiến hành : SGK. b. Hoạt động 2: II. Học sinh tập sơ cứu băng bó: 1. Ph ơng pháp sơ cứu: + Xác định chỗ gãy -> đặt nẹp (lót vải bên trong nẹp 2 đầu) - Buộc định vị 2 đẫuơng - > 2 bên chỗ Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 4 + Nếu trờng hợp gãy xơng chân thì băng bó nh thế nào? xơng gãy. 2. Băng bó cố định: + Sau khi sơ cứu xong => băng cố định (chặt tay). - Chân thì băng từ cổ chân vào nếu ở đùi -> nẹp phải dài từ sờn tới gót chân. 3. Đánh giá mục tiêu: Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi để tránh bị gãy x- ơng. 4. Dặn dò: - Viết tờng trình. - Đọc trớc bài "Máu và môi trờng trong cơ thể". Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 5 Ngày soạn / /2005 Ngày dạy / /2005 Ch ơng III: Tuần hoàn Tiết 13: máu và môi trờng trong cơ thể A. Mục tiêu: + Kiến thức: HS phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của máu. - Nắm đợc chức năng của huyết tơng và hồng cầu - Phân biệt đợc máu, nớc mô và bạch huyết - Nắm đợc vai trò của môi trờng trong cơ thể. + Kỷ năng: Phân tích - so sánh + Giáo dục: Học sinh sự đam mê, tìm tòi, khám phá => yêu thích bộ môn. B. Ph ơng pháp: - Đàm thoại, phân tích tìm tòi. C. ph ơng tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáoán + bảng phụ - Tranh các TB máu phóng to - Tranh về quan hệ của máu, nớc mô và bạch huyết 2. Chuẩn bị của trò: - Xem trớc bài mới D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Các em thờng thấy máu ở trờng hợp nào? 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + Máu có thành phần cấu tạo nh thế nào? - HS quan sát hình 13.1, đọc thông tin và nghiên cứu (GV đa câu hỏi: Máu là gì? máu có ở đâu trong cơ thể ? máu gồm những thành phần nào?) -> Các nhóm trao đổi -> trình bày nhóm khác bổ sung. => Cá nhân chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu ở SGK? Vậy hồng cầu và huyết tơng có chức năng nh thế nào? a. Hoạt động nhóm: I. Máu: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu: - Máu gồm huyết tơng và các tế bào máu. - Các TB máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. 2. Chức năng của huyết t ơng và hồng cầu: - Chức năng của huyết tơng là duy trì máu ở trạng thái lõng để lu thông dễ dàng trong mạch. - Tham gia vận chuyển các chất dung Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 6 - Cá nhân đã đọc thông tin ở nhà kết hợp nhóm thảo luận. -> Thống nhất đáp án, trả lời câu hỏi SGK. => Máu sẽ đặc lại -> vận chuyển khó khăn) _ HS quan sát tranh (13.2) đọc thôg tin- > trả lời câu hỏi SGK => Học sinh khác bổ sung -> Kết luận? dịch, hoóc môn, kháng thể, mu kháng trong cơ thể. + Hồng cầu có huyết sắc tố (Hb) khi kết hợp với 0 2 -> đỏ tơi, với C0 2 -> đỏ thẩm. b. Hoạt động 2: II. Môi tr ờng trong cơ thể: + Gồm máu, nớc mô và bạch huyết. - Liên hệ với môi trờng ngoài thông qua các hệ cơ quan da, hệ tuần hoàn, BT . 3. Đánh giá mục tiêu: - Máu gồm các thành phần cấu tạo nào? - Chức năng của huyết tơng và hồng cầu là gì? - Môi trờng trong gồm thành phần nào? môi trờng ngoài có vai trò nh thế nào? 4. Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK. Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 7 Ngày soạn / /2005 Ngày dạy / /2005 Tiết 14: bạch cầu - miễn dịch A. Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm đợc 3 hàng phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. - Trình bày đợc khái niệm miễn dịch. - Phân biệt đợc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. + Kỷ năng: Phân tích - phân biệt + Giáo dục: ý thức tự bảo vệ cơ thể (có ý thức tiêm phòng) -> bảo vệ xã hội. B. Ph ơng pháp: - Trực quan - phân tích - Hoạt động nhóm C. ph ơng tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáoán + bảng phụ - Tranh hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ - Xem trớc bài mới D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh câu hỏi SGK III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + Cho HS quan sát tranh 14.1 - 14.4 SGK tự phân tích và đọc thông tin => thảo luận nhóm trả lời câu hỏi => đại diện trình bày - nhón khác bổ sung -> giáo viên nhận xét kết luận kiến thức chuẩn? + ở hình 14.3 -> các VK thoát khỏi sự thực bào thì nh thế nào? - Khi thoát khỏi TB thì nh thế nào? ở hình 14.4. + GV có thể đa ra một số bệnh chỉ có ở động vật mà không có ở ngời. + HS liên hệ thực tế con ngời thờng mắc những loại bệnh nào? - > đọc thông tin a. Hoạt động 1: I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: + Hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là sự thực bào. - Hoạt động thực bào là bạch cầu trung - Sự thực bào là bạch cầu hình thành chân giả bất và nuốt VK -> trong và TH. - VK và vi rút thoát khỏi sự thực bào -> gặp hoạt động bảo vệ của tế bào B (lim phô) - VK&VR thoát khỏi sự bảo vệ của TB B -> gây nhiễm => gặp tế bào T (lim, hô T) Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 8 -> thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi => đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung => GV nhận xét kết luận kiến thức đúng? b. Hoạt động 2: II. Miễn dịch: * Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. - Miễn dịch TN: Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm. * Miễn dịch nhân tạo: Đợc tiêm phòng. 3. Đánh giá mục tiêu: - GV treo câu hỏi lên - Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng những cơ chế nào? - Miễn dịch là gì? => Các nhóm thảo luận -> trả lời (nhóm khác bổ sung) 4. Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK - Xem trớc bài 15. Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 9 Ngày soạn / /2005 Ngày dạy / /2005 Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu A. Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm đợc cơ chế đông máu và vai trò của sự đông máu trong việc bảo vệ cơ thể. - Nắm đợc nguyên tắc truyền máu và cơ sở KH của nguyên tắc đó + Kỷ năng: Phân tích - quan sát - đàm thoại + Giáo dục: ý thức bảo vệ cơ thể và cộng đồng B. Ph ơng pháp: - Trực quan - phân tích - đàm thoại C. ph ơng tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáoán - Tranh sơ đồ, bảng phụ 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ - Xem trớc bài mới D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo của máu gồm" Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu -> vai trò của hồng cầu trong bạch cầu ta đã tìm hiểu vậy tiểu cầu có vai trò nh thế nào-> bài mới. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + HS tự đọc thông tin - xử lý thông tin "Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó" => Thảo luận nhóm trả lời SGK -> (Nhóm khác bổ sung) -> GV kết luận ? - Sự đông máu liên quan tới hoạt độg của tiểu cầu là chủ yếu. a. Hoạt động 1: I. Đông máu: Là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể, giúp cơ thể không bị mất nhiều máu. Các TB máu Hồng cầu Máu Bạch cầu lỏng Tiểu cầu H.tơng chất sinh tơ máu ENZIN Tơ máu Huyết thanh Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 10 [...]... tinh bột -> mantôzơ Nớc bọt enzin biến đổi tinh bột đuowngf Enzin trong nớc bọt bị đun sôi không còn khả năng biến đổi tinh bột đờng Enzin trong nớc bọt không hoạt động ở PH Axit -> tinh bột không bị biến đổi -> đờng 3 Đánh giá mục tiêu: - Thu dọn vệ sinh 4 Dặn dò: - Xem trớc bài 27 Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 35 Ngày soạn: / /2005 Ngày giảng: / /2005 Tiết 28: tiêu hoá ở dạ dày A Mục tiêu: + Kiến thức:... đổi trong hồ tinh bột ở ống A,B,C, D ghi kết quả vào bảng Các ống Hiện tợng (độ trong) Giải thích Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 34 nghiệm ống A ống B ống C Không đổi Tăng lên Không đổi ống D Không đổi Nớc lã có enzin biến dổi tinh bột Nớc bọt có enzin biến dổi tinh bột Nớc bọt đun sôi làm mất hoạt tính của Enzin biến đổi tinh bột Do HCl hạ thấp PH nên enzin không hoạt động không làm biến đổi tinh bột Bớc... hay mô hình cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của tim - Học sinh phân biệt đợc các loại mạch máu - Nắm đợc đặc điểm của các pha trong chu kỳ co dãn của tim + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát t duy và dự đoàn + Giáo dục: HS có ý thức rèn luyện nh thế nào trong cuộc sống B Phơng pháp: Trực quan - phân tích - tìm tòi C phơng tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án + bảng phụ - Tranh in hình 17.1;... khí + Kỹ năng: Vận dụng vào cuộc sống của cá nhân và gia đình + Giáo dục: HS có ý thức rèn luyện cho mình và cho mọi ngời trong xã hội B Phơng pháp: Đàm thoại - Trực quan C phơng tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Bộ su tập hình ảnh hoạt động của ngời gây ô nhiễm và tác hại - Su tập số liệu 2 Chuẩn bị của trò: - Tìm hiểu trong thực tế - Học bài cũ D Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Kiểm... (15') II Vệ sinh tim mạch: + HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu 1 Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nguyên nhân ? nhân có hại: -> thảo luận để trả lời câu hỏi và trả lời * Khắc phục và hạn chế các nguyên => nhóm khác bổ sung ? nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp + Không sử dụng các chất kích thích có + Cần có các biện pháp phòng tránh nh hại nh thuốc lá, hêrôin, rợu Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 18 thế nào?... (15') II Các nguyên tắc truyền máu: + Có 4 loại nhóm máu: O, A, B, AB - Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu: A&B - 2 loại kháng thể trong huyết tơng: A A OO AB AB B B 2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: + Cần xét nghiệm máu trớc - Lựa chọn loại máu phù hợp - Tránh nhận phải loại máu nhiễm tác nhân gây bệnh 3 Đánh giá mục tiêu: - Đông máu có vai trò gì ? máu đông hình thành liên quan đến hoạt... thức: - Trình bày đợc các nhóm chất trong thức ăn - Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá - Nắm đợc vai trò của tiêu hoá với cơ thể con ngời + Kỹ năng: - Quan sát đợc hình vẽ, xác định đợc trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá + Giáo dục: HS có ý thức để bảo vệ cơ thể B Phơng pháp: - Trực quan - đàm thoại C phơng tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh + mô hình các cơ quan... điều kiện đảm bảo cho enzin hoạt động - HS biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa các thí nghiệm và đời sống, + Kỹ năng: - Làm thao tác, cẩn thận + Giáo dục: ý thức tự quản, làm đam mê B Phơng pháp: - Thực nghiệm C phơng tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án a Dụng cụ: - 12 ống nghiệm (10 ml/ống) - 4 giá đun, 8 giá để ống nghiệm - 4 đèn cồn, 4 ống đong có chia độ - 4 phiễu, bông - 4 bình... trình bày, tự luận + Giáo dục: HS tính tự giác, chăm học B Phơng pháp: - Trắc nghiệm + tự luận C phơng tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Đề kiểm tra 2 Chuẩn bị của trò: Học ôn tốt D Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Kiểm tra: III Bài mới: Đề: Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống Tính cảm ứng Tính dẫn truyền 1 Khả năng thu nhận kích thích và phản ứng lại kích thích bằng cách phát sinh ra xung TK 2... sao? 3 Đánh giá mục tiêu: 4 Dặn dò: - Xem trớc bài " 18" Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn 17 Ngày soạn: / /2005 Ngày giảng: / /2005 Bài 19: vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn A Mục tiêu: + Kiến thức: HS trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch - Biết đợc các tác nhân gây hại, cũng nh các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch + Kỹ năng: Vận dụng đợc vào cuộc sống để phòng tránh và . quan - vấn đáp - so sánh. C. ph ơng tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh vẽ hình 11.5 - Mô hình bộ xơng ngời và mô hình bộ xơng thú, phiếu. vai trò của môi trờng trong cơ thể. + Kỷ năng: Phân tích - so sánh + Giáo dục: Học sinh sự đam mê, tìm tòi, khám phá => yêu thích bộ môn. B. Ph ơng pháp: