Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết : 1 ôn tập: khái niệm về phân số a- Mục tiêu - Giúp học sinh. + Củng cố khái niệm về phân số: Đọc, viết phân số. + Ôn tập cách viết thờng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. + Giáo dục: Ham mê học toán *Trọng tâm: Củng cố khái niệm về phân số: Đọc, viết phân số. + Ôn tập cách viết thờng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. B- đồ dùng dạy học. - Giáo viên các tấm bìa cắt vẽ hình vẽ nh phần bài học SGK. - Học sinh: GSK, vở bài tập. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Hát Không 3.1- Giới thiệu bài Trong tiết dạy toán đầu tiên, chúng ta củng cố về kỹ năng phân số, cách viết, số tự nhiên dới dạng phân số. 3.2- Hớng dẫn học sinh ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - Treo miếng bìa thứ nhất (phân số 3 2 ) ? Đã tô màu mấy phần bằng giấy. Học sinh giải thích - Yêu cầu học sinh đọc viết phân số đó. - Gv làm tơng tự với các hình còn lại. 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 3.3- Hớng dẫn ôn tập cách viết thơng 2 số nguyên, cách viết mỗi STN dới dạng phân số. GV viết ví dụ 1:3 ; 4:10 ; 9:2 Yêu cầu học sinh viết dới dạng phân số Gv Nhận xét bài làm của học sinh Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học - Đã tô màu 3 2 băng giấy - Băng giấy đợc chia thành 3 phần bằng nhau, có 2 phần đợc tô mầu. Vậy đã tô màu 3 2 bằng giấy Vài học sinh viết Học sinh giải thích - Học sinh đọc và viết các phân số đó 3 học sinh lên bảng- Lớp làm nháp 3 1 3:1 = ; 10 4 10:4 = ; 2 9 2:9 = Học sinh nhận xét Tuần 1 ? 3 1 có thể coi là thơng của phép chia nào? Còn lại làm tơng tự. Đọc chú ý 1 trong SGK 3.4- Viết mỗi STN dới dạng phân số. - Cho các số 5; 12; 2001 ? Hãy viết 1 STN thành phân số có mẫu số là 1 ? Hãy biết 1 STN thành phân số ta làm thế nào? Tại sao? Kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng phân số có mẫu số là 1. Hãy viết thành phân số 1 có thể viết thành phân số nh thế nào? Viết 0 thành phân số. Phân số 3 1 có thể coi là thơng của phép 1:3 1 học sinh đọc 1 học sinh lên bảng - lớp làm nháp 1 55 = ; 1 12 12 = ; 1 2001 2001 = Học sinh nhận xét - Ta lấy STN làm tử số, còn MS là 1 (vì 5:1=5) VD: 3 3 :1 ; 8 8 1 = ; 7 7 1 = ; 12 12 1 = Có thể viết thành phân số có TS=MS VD: 5 0 0 = ; 10 0 0 = Không có thể viết thành phân số TS=0; MS=0 4. Luyện tập Bài 1: Hãy nêu yêu cầu đề? Gọi học sinh nêu kết quả Học sinh đọc đề. Đọc và chỉ rõ TS&MS của các phân số học sinh làm bài Học sinh làm bài Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán Học sinh đọc đề: Viết thơng dới dạng phân số 2 học sinh lên làm bài - lớp làm vở 5 3 5:3 = ; 100 75 100:75 = ; 17 9 17:9 = Bài 3: Yêu cầu làn tơng tự bài 2 1 32 32 = ; 1 105 105 = Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu của bài Học sinh tự làm bài Lớp làm vở 6 6 1 = ; 5 0 0 = Học sinh nêu chú ý 3, 4 SGK để giải thích 5. Củng cố dặn dò - Giáo viên tổng kết bài - Chuẩn bị bài sau Học sinh đọc phần kết luận SGK "Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số" Tập đọc Tiết 1 Th gửi các học sinh a- Mục tiêu 1- Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ - Đọc đúng các từ ngữ - câu trong bài - Thể hiện tình càm thân ái, trừu mến tha thiết, tin tởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam. 2- Hiểu bài. - Hiểu các từ ngữ trong bài bao nhiêu thờng 80 năm, nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu . - Hiểu nội dung bức th Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. 3- Thuộc lòng đoạn th Sau 80 năm giời . *Trọng tâm: Đọc lu loát, diễn cảm. Hiểu đợc nội dung bài. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên tránh minh họa SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần học thuộc lòng. Phấn mầu. 2- Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ: 3. Bài mới Hát Không 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc Yêu câu học sinh khá đọc ? Có thể chia bức th làm đoạn Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng đoạn văn? Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích từ khó. Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi với từ 2 Học sinh nối tiếp mỗi em một đoạn. 2 đoạn Đoạn 1: Từ đầu . nghĩ sao Đoạn 2: Còn lại Học sinh đọc nối tiếp 2-3 vòng - Học sinh dựa vào chủ giải nêu Cơ đồ. Nhân dân ta quyết tâm bảo vệ cơ đồ mà tổ tiên để lại. Hoàn cầu: Nhân dân khắp hoàn cầu đoàn kết chống chiến tranh. Kiên thiết: Mọi ngời dân Việt Nam đều ra sức kiến thiết đất nớc 2 học sinh cùng bàn đọc. Yêu cầu học sinh đọc theo cặp. Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên diễn cảm toàn bài 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm b) Tìm hiểu bài. Đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày khai tr- ờng tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác. ? Em hiểu câu nói "Các em đợc hởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em" ? Bác Hồ muốn nhắc nhờ điều gì khi đặt câu hỏi "Vậy các em nghĩ sao" Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lời câu 2,3 ? Sau cách mạng tháng 8 nhiệm cụ của toàn dân là gì? ? Học sinh có tránh nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? Đó là ngày khai trờng đầu tiên của n- ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày khai trờng ở nớc Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Từ ngày khai trờng này các em đợc hớng nền giáo dục hòan toàn Việt Nam - Để có đợc một nền giáo dục Việt Nam hoàn toàn, dân tộc ta đã phải đấu tranh kiên cờng hi sinh mất mát trong suốt 80 năm chống thực dân Pháp đo hộ. - Cần nhớ tới sự hi sinh xơng máu của đồng bào để các em có ngày hôm nay. Các em phải xác định đợc nhiệm vụ học tập của mình. Học sinh đọc trả lời. Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên toàn cầu. Cố gắng, siêng năng học . yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc, làm cho dân tộc Việt Nam bớc tới đài vinh quang, sánh vai với các cờng quốc năm châu. c- Hớng dẫn đọc diễn cảm - Chọn đoạn để đọc diễn cảm? - Hãy nghe cô độc và nghe xem cố nhấn giọng ở từ nào? ? Chỗ nào cần ngắt hơi. Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo cặp tổ chức cho 3 học sinh đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh tự nhẩm học thuộc lòng. Yêu cầu 3 học sinh đọc thuộc lòng. Tuyên dơng học sinh đọc diễn cảm - học thuộc lòng tốt. - Giáo viên tổng kết => nội dụng bài học. Đoạn 2: - Học sinh gạch chân từ cần nhấn giọng bằng bút chì, xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơng đẹp hay không, sánh vai, phần lớn. Ngày nay/ chúng ta trong mong/ học sinh luyện đọc theo cặp. Học sịnh đọc - lớp bình chọn bạn nào đọc hay. Học sinh tự nhẩm học thuộc lòng. Kiểm tra nhóm đôi. Lớp nhận xét Học sinh đọc 4- Củng cố - dặn dò Giáo viên nhận xét giờ học. Bài sau Quang cảnh làng mạc ngày mùa Khoa học Tiết 1 Sự sinh sản a- Mục tiêu - Sau bài học, học sinh có khả năng + Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. + Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. *Trọng tâm: Nắm đợc ý nghĩa của sự sinh sản để duy trì nòi giống . B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Hình minh họa trang 4-5 (SGK) Bộ đồ dùng chơi trò chơi "Bé là con ai" gồm 5-7 hình bố mẹ, 5-7 hình em bé giống bố mẹ, một tờ giấy to để dán ảnh 2- Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh Hát Học sinh chuẩn bị sách vở 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe 3.2- Hoạt động 1: Trò chơi " Bé là con ai". - Giáo viên nêu tên trò chơi - giờ các hình vẽ tranh ảnh phổ biến cách chơi. - Chia 4 nhóm: Phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. - Giáo viên hớng dẫn các nhóm gặp khó khắn. - Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên kiểm tra và hỏi bạn. ? Tại sao ban cho rằng đây là 2 bố con? - Học sinh trả lời đúng- lớp vỗ tay. - Giáo viên nhận xét tuyên dơng nhóm tìm đúng bố mẹ cho các em bé. ? Nhờ đâu các em tìm đợc bố (mẹ) cho từng em bé? ? Qua trò chơi các em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? Học sinh lắng nghe - Nhận đồ dùng học tập, thảo luận nhóm tìm bố mẹ cho bé, dán ảnh vào phiếu sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với ảnh của các em bé. - Đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. - Các nhóm có phiếu giải thích. + Đây là 2 bố con vì họ có nớc da trắng. + Đây là 2 mẹ con vì . tóc xoăn giống nhau. - Lớp nhận xét - Nhờ em bé có đặc điểm giống bố mẹ của mình - Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra. Trẻ em có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. * Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. Nhờ đó mà mình nhìn vào đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thể nhận ra bố mẹ của em bé. 3.3- Hoạt động2: ý nghĩa của sự sinh sản ở ngời - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình minh họa trang 4-5 SGK và thảo luận theo cặp. ? Hình vẽ gia đình ai? Gia đình ấy có? ngời. ? Hiện nay gia đình Liên có mấy ngời? Đó là ai? ? Sắp tời gia đình Liên có mấy ngời? Tại sao em biết? - Giáo viên treo ảnh không có lời nhân vật? Yêu cầu học sinh giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn liên? - Giáo viên nhận xét khen ngợi học sinh giới thiệu đầy đủ, lời văn hay, nói to, rõ ràng. - Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu? Hình vẽ gia đình ban Liên lúc đầu gia đình ban Liên có 2 ngời đó là bố, mẹ, bạn Liên. - Hiện nay gia đình liên có 3 ngời: Bố, mẹ và bạn Liên. - Sắp tới gia đình bạn Liên có 4 ngời: Bố, mẹ, Liên và em của liên. em biết vì mẹ đang có thai. Đây là ảnh cới của bố, mẹ bạn Liên. Sau đó bố mẹ bạn Liên sinh ra Liên và sắp tới mẹ bạn Liên sinh ra em bé trớc khi ra đời em bé sống ở trong bụng mẹ. - Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? ? Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? * Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. Do vậy, loài ngời đợc tiếp tục từ thế hệ này đến thế hệ khác. Lúc đầu gia đình nào cũng bắt đầu từ bố mẹ rồi sinh ra con, cháu, chặt -> dòng họ Hai: Bố mẹ vạn Liên và bạn Liên Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ Học sinh lắng nghe Một số em giới thiệu về gia đình của mình Lớp nhận xét. 3.4- Hoạt động kết thúc ? Tại sao chúng ta nhận ra em bé và bố mẹ của các em bé? ? Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ đợc kế tiếp nhau? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản. - Củng cố - dặn dò. + Nhận xét giờ học. + Tuyên dơng học sinh. + Học thuộc mục bạn cần biết. + Bài sau: Nam hay nữ Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra có đặc điểm giống bố mẹ của mình. - Nhờ có sự sinh sản - Loài ngời bị diệt vong, không có sự phát triển của xã hội. Kỹ thuật Tiết 1 đính khuy hai lỗ (T1/2) a- Mục tiêu Học sinh cần phải - Biết cách đính khuy 2 lỗ - Đính đợc khuy 2 lỗ đúng đúng qui trình, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận *Trọng tâm: Học sinh nắm đợc quy trình đính khuy 2 lỗ . B- đồ dùng dạy học. - Mẫu đính khuy 2 lỗ - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy 2 lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Khuy 2 lỗ đợc làm bằng các vật liệu khác nhau nhiều màu sắc có kích cỡ hình dạng khác nhau. + 2-3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thớc lớn. + Một mảnh vải 20cm x 30cm. + Chỉ khâu, len, sợi. + Kim khâu len và kim thờng. + Phấn vạch, thớc (chia cm) kéo c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị Hát 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe 3.2- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a ? Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1b ? Em có nhận xét gì về đờng khâu trên khuy 2 lỗ. - Học sinh quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ (1a) SGK. - Kích thớc hình dạng khác nhau, tròn, vuông, dài, thoi, ngũ giác. - Chất liệu màu sắc khác nhau: gỗ nhựa, trai, màu mâu, hồng, xanh, trằng - Học sinh quan sát khuy 2 lỗ đính trên vải. ? Khoảng cách giữa các khuy? Vị trí của khuy và lỗ khuyết? - Giáo viên tóm tắt nội dung: Khuy -> các nút đợc làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, nhiều mầu sắc khác nhau. Khuy đợc đính vào vải bằng các đờng khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải (dới khuy). Trên 2 nẹp do vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của 2 lỗ khuyết. Khuy đợc cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩn vào nhau. - Đờng khâu trên 2 lỗ khuy để nối khuy với vải (dới khuy). - Khoảng cách giữa các khuy cách đều nhau vị trí của khuy ngang bằng với lỗ khuyết Học sinh lắng nghe 3.3. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật Yêu cầu học sinh đọc lớt mục 2 qui trình. ? Kể tên các bớc trong quy đình đính khuy? Yêu cầu học sinh đọc mục 1 và quan sát hình 2. ? Nêu cách vạch dấu các điềm đính khuy 2 lỗ? Giáo viên uốn nắn và hớng dẫn nhanh lại một lợt thao tac tác trong bớc 1 ? Nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a ? Nêu cách đính khuy? Giáo viên hớng hẫn cách đính khuy. Lu ý mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắc. Giáo viên hớng dẫn lần khâu đính thứ I? ? Quan sát hình 5 và nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - Nêu tác dụng của việc quấn chỉ quanh khuy Học sinh đọc lớt mục II SGK + Vạch dấu các điểm đính khuy. + Đính khuy vào các điểm vạch dấu. Học sinh đọc mục 1 và quan sát hình 2 SGK. Học sinh nêu (một vài em nêu) 1-2 em lên bảng thực hiện các thao tác trong bớc 1. - Cắt chỉ, xâu kim, vê nút chỉ. - Đặt tâm khuy vào điểm A, 2 lỗ khuy nằm trên đờng vạch - dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy. Học sinh đọc mục 2b quan sát hình 4 Học sinh nêu. Học sinh quan sát. - Các lần khâu còn lại học sinh thao tác. Học sinh nêu và thực hiện thao tác 4- Củng cố - dặn dò - Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ - Nhận xét giờ học. Bài sau: Thực hành đính khuy 2 lỗ Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết: 2 ôn tập: tính chất cơ bản của phân số a- Mục tiêu - Giúp học sinh. + Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. + áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số + Giáo dục: Yêu thích học môn toán * Trọng tâm: Vận dụng tính chất của phân số vào làm bài tập thành thạo. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Giáo viên nghiên cứu nội dung bài. - Học sinh: Xem trớc bài, GSK, vở bài tập. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Bài cũ Giáo viên giao bài tập Giáo viên đánh giá, cho điểm Hát 4 học sinh chữa b a ba : ; 1 a a = ; 1 = a a ; a 0 0 = Học sinh nhận xét 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu bài 3.2- Hớng dẫn học sinh ôn tập tính chất cơ bản của phân số VD: Viết số thích hợp vào ô trống 0 0 06 05 6 5 == x x Giáo viên nhận xét (lu ý khi nhân 2 ô trống phải đều cùng là một số) Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với 1 số tự nhiện ta đợc gì? VD2: Viết số thích hợp vào ô trống 0 0 0:18 0:15 18 15 == Giáo viên nhận xét (lu ý khi nhân 2 ô trống phải đều cùng là một số) Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với 1 số tự nhiện ta đợc gì? HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học. 1 học sinh lên bảng - lớp làm nháp 20 20 46 45 6 5 == x x Học sinh nhạn xét: 1 vài em đọc kết quả. - Ta đợc phân số mới bằng phân số đã cho 1 học sinh lên bảng - lớp làm nháp 6 5 3:18 3:15 18 15 == Học sinh nhạn xét: 1 vài em đọc kết quả. - Ta đợc phân số mới bằng phân số đã cho 3.3- ứng dụng tính chất cơ bản của PS a) Rút gọn phân số Thế nào là rút gọn phân số? => Rút gọn là tìm một phân số bằng phân số đã cho Là đa về phân số có tử số và mẫu số nhỏ hơn. Yêu cầu học sinh rút gọn phân số 120 90 Khi rút gọn ta phải chú ý điều gì? Yêu cầu học sinh nhận xét về 2 cách rút gọn. * Có nhiều cách rút gọn những cách nhanh nhất là tìm đợc số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết 2 học sinh lên bảng - lớp làm nháp. Cách 1: 4 3 30:120 30:90 120 90 == Ta phải rút gọn đến khê đợc đợc phân số tối giảm Cách 2: 4 3 4:12 3:9 10:120 10:90 120 90 === - Làm nh cách 1. Học sinh trả lời. b) Thế nào là quy đồng mẫu số Yêu cầu học sinh quy đồng phân số VD1: 5 2 và 7 4 Học sinh nhận xét. Yêu cầu nêu lại cách quy đồng mẫu số. VD2: Quy đồng mẫu số phân số 5 3 và 10 9 Yêu cầu học sinh nhận xét cách quy đồng mẫu số ở 2 ví dụ - Cho học sinh trả lời 2 học sinh làm bảng - lớp làm nháp. 35 14 75 72 5 2 == x x ; 35 20 57 54 7 4 == x x 1 số học sinh nêu 1 học sinh lên bảng - lớp làm nháp. Vì 10:5=2 nên MSC là 10 10 6 25 23 5 3 == x x 4- Luyện tập Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? 5 3 5:25 5:15 25 15 == Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh đọc đề. - Rút gọn phân số - Học sinh là - Học sinh nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán HD làm tơng tự bài 1. Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh đọc yêu cầu đề. Quy đồng mẫu số các phân số. Học sinh làm bài: Chữa theo nhóm. Nhận xét bài của bạn Bài 3: Nêu yêu cầu của đề bài. Yêu cầu học sinh đọc các phân số bằng nhau (giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau). Giáo viên nhận xét và cho điểm. Học sinh đọc yêu cầu Rút gọn rồi tìm các phân số bằng nhau. 35 20 21 12 7 4 ; 100 40 30 12 5 2 ==== Học sinh nhận xét 5- Củng cố - dặn dò Giáo viên tóm tắt nội dụng bài. Giao bài thêm: 1 rút gọn: 27 36 ; 18 12 ; 72 54 2 Quy đồng: 5 4 và 7 5 Học sinh nhận xét Học sinh nêu lại Chuẩn bị bài sau: So sánh phân số [...]... số đó với nhau 2 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vở a) 8 5 17 ; ; chọn mẫu số chung là 9 6 18 18 8 16 5 15 = ; = 9 18 6 18 và giữ nguyên 17 18 Ta có b) 15 16 17 5 8 17 < < < < 18 18 18 6 8 18 1 3 5 ; ; chọn mẫu số chung là 8 2 4 8 1 4 3 6 5 = ; = và giữ nguyên 2 8 4 8 8 Giáo viên nhận xét và cho điểm Ta có 4 5 6 1 5 3 < < < < 8 8 8 2 8 4 Lớp nhận xét 5- Củng cố - dặn dò Giáo viên tóm tắt nội dung... Trình bày cách làm của mình? 2 2 > (vì 5 > 35 35 5 7 5 5 11 11 < ; > 9 6 2 3 Bài 3: 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở 3 5 Yêu cầu học sinh so sánh phân số rồi... làm bài vào vở Giáo viên nhận xét đánh giá 4 17 và là phân số thập phân 10 1000 69 60 x5 3 45 = = 2000 2000 x5 10000 Học sinh đọc yêu cầu Điền số thích hợp vào - 2 học sinh lên bảng làm bài Lớp làm vở, học sinh nhận xét 7 7 x5 35 64 64 : 8 8 = = ; = = 2 2 x5 10 800 800 : 8 100 3 3 x 25 75 6 6:3 2 = = ; = = 4 4 x 25 100 30 30 : 3 10 4- Củng cố - dặn dò - Giáo viên tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ... = 5 x 2 10 Học sinh nêu: 5x2=10 Vậy ta nhân cả TS 3 Làm thế nào để tìm đợc phân số thập phân và MS của phân số 5 với 2 thì ta đợc phân 6 3 =phân số 10 5 số 6 10 Yêu càu học sinh làm bảng tơng tự với Học sinh làm phân số 7 20 và 4 1 25 7 4 = 7 x 25 4 x 25 = 1 75 20 20 x8 160 ; = = 100 1 25 1 25 x8 1000 Giáo viên kết luận - Có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân Một phân số có thể chuyển thành... kết quả (chú ý có thể so sánh bằng các cách khác nhau) 3 21 5 20 = ; = 28 21 20 3 5 > > Vì 28 28 4 7 4 b) Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 4: ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì 28 7 2 4 và (quy đồng tử số) 7 9 2 4 4 4 = vì 14>9 nên < 7 9 14 9 2 4 < lớp nhận xét 7 9 Học sinh đọc đề Học sinh làm vở Giải 1 2 và 3 5 1 2 2 2 1 2 = ta có < < 3 6 6 5 3 5 So sánh Giáo viên đánh giá 4- Củng cố - dặn dò Tóm tắt... lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học 3 5 17 ; ; 10 100 1000 Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân - Các phân số có MS là 10, 100, 1000 Các MS này đều chia hết cho 10 số trên Các phân số có MS là 10, 100, 1000 đ- Học sinh nhắc lại ợc gọi là phân số thập phân 3 Hãy tìm 1 phân số 5 3 thập phân bằng phân số 5 b) Cho phân số 3x 2 6 = 5 x 2 10 Học sinh nêu: 5x2=10 Vậy ta nhân cả TS 3 Làm thế nào để... tinh anh bắn chết 1 tên thám tử và bị bắt Tranh 5 Trớc tòa án của giặc anh khẳng định lý tởng cách mạng của mình Tranh 6 Ra pháp trờng Lý Tự Trọng hát vang bài "Quốc tế ca" Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 Học sinh kể nối tiếp truyện trong nhóm Học sinh kể toàn truyện theo nhóm - Kể nối tiếp đoạn trớc lớp - Kể toàn truyện trớc lớp 3 học sinh thi kể trớc lớpLớp bình xét chọn bạn kể hay nhất Họ khâm phục... đọc đề 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở 3 2 9 7 1;1 > 5 2 4 8 Học sinh nhận xét + Phân số> 1 là phân số có TS>MS + Phân số = 1 là phân số có TS=MS * Mở rộng không quy đồng mẫu số hãy so + Phân số . - lớp làm nháp. 35 14 75 72 5 2 == x x ; 35 20 57 54 7 4 == x x 1 số học sinh nêu 1 học sinh lên bảng - lớp làm nháp. Vì 10 :5= 2 nên MSC là 10 10 6 25 23. nháp. Vì 10 :5= 2 nên MSC là 10 10 6 25 23 5 3 == x x 4- Luyện tập Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? 5 3 5: 25 5: 15 25 15 == Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh