Các hoạt động: Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương.. - GV yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.. - GV
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 31
Thứ 2
12/4/
2010
SHĐT Đạo đức Tập đọc Tốn Lịch sử
31 31 61 151 31
Chào cờ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 2) Cơng việc đầu tiên
Phép trừ Lịch sử địa phương
Thứ 3
13/4/10
Chín tả LT&C Địa lý Tốn Khoa học
31 61 31 152 61
Nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam MRVT: Nam và nữ
Địa lí địa phương Luyện tập
Ơn tập: Thực vật và động vật
Thứ 4
14/4/10
Kể chuyện Thể dục Tập đọc Tốn Khoa học
31 61 62 153 62
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ơn tập Bầu ơi Phép nhân Mơi trường
Thứ 5
15/4/10
TLV Tốn
Âm nhạc
LT & C
Mĩ thuật
61 154 31 62 31
Ơn tập về tả cảnh Luyện tập
Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Thứ 6
16/4/10
Thể dục TLV Tốn
Kĩ thuật SHL
62 62 155 31 31
Ơn tập về tả cảnh Phép chia
Lắp rơ-bốt (tiết 2) Sinh hoạt cuối tuần
Trang 2Ầ N 31:
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010.
Tiết 31: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
_
Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I MỤC TIÊU
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta
- HS: SGK Đạo đức 5
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a Giới thiệu bài
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
b Các hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài
nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa
phương
- GV yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên
thiên nhiên mà mình biết
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta
khơng nhiều Do đĩ, chúng ta càng cần phải sử
dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên
- GV bổ sung và cĩ thể giới thiệu thêm một số tài
nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh
- Dầu khí Vũng Tàu
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm theo bài tập 4/
SGK
- Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho nhĩm học
sinh thảo luận bài tập 5
- Kết luận: Cĩ nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên
- 1 học sinh nêu ghi nhớ
- 1 học sinh trả lời
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hơm nay và mai sau Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, khơng khí,…
- Học sinh giới thiệu, cĩ kèm theo tranh ảnh minh hoạ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- Các nhĩm thảo luận
- Đại diện nhĩm lên trình bày
- Các nhĩm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.-Từng nhĩm thảo luận
- Từng nhĩm lên trình bày
- Các nhĩm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.+ (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên
Trang 3Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm theo bài tập 5/
SGK
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm
thảo luận tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất
đốt, giấy viết, )
- GV mời đại diện mỗi nhĩm trình bày
- GV kết luận: Cĩ nhiều cách bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên Các em cần thực hiện các biện pháp
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình
3 Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để chuẩn
bị cho tiết ơn tập
- Các nhĩm HS thảo luận
- Đại diện từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 61: CƠNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả
lời các câu hỏi:
- Chiếc áo dài cĩ vai trị như thế nào trong trang
phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục
truyền thống của Việt Nam ?
B Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Bài đọc Cơng việc đầu tiên, sẽ giúp các em biết
HS trình bày:
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngồi những lớp áo cánh nhiều màu bên trong Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo
- Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam / Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài / Vì phụ
nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thốt hơn trong chiếc áo dài
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong
Trang 4về một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng - bà Nguyễn Thị
Định Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên
được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư
lệnh Quân Giải phóng miền Nam Bài đọc là trích
đoạn hồi kí của bà - kể lại ngày bà còn là một cô gái
lần đầu làm việc cho Cách mạng
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- GV yêu cầu:
+ Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3
đoạn của bài văn (lượt 1):
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên
không biết giấy gì.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải
xách súng chạy rầm rầm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc cho
HS
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3
đoạn của bài văn (lượt 2):
+ Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị
Định, các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã
tà, thoát li.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng đọc diễn cảm
đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái
trong buổi đầu làm việc cho Cách mạng; đọc phân
biệt lời các nhân vật:
+ Lời anh Ba – ân cần khi nhắc nhở Út; mừng rỡ
khi khen ngợi Út
+ Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được giao việc; thiết
tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều
việc cho Cách mạng
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi:
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi
nhận công việc đầu tiên này ?
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
- Vì sao Út muốn được thoát li ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo
cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị
Út) GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các
nhân vật
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
SGK
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc
- HS luyện phát âm
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc
- HS đọc từ khó
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV
+ Rải truyền đơn
+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng
- 3 HS đọc tiếp nối
- Cả lớp luyện đọc
Trang 5đoạn 1 theo cách phân vai
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
GV cho HS tự tính, thử lại (theo mẫu) Sau đĩ, GV
chữa bài
Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần
chưa biết
- Yêu cần học sinh giải vào vở
Bài 3: GV cho HS tự làm bài Sau đĩ, GV chữa
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu
- Học sinh giải + sửa bài
- Làm vở:
a) x = 3,32b) x = 2,9
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu
- Học sinh thảo luận, nêu cách giải
- Học sinh giải + sửa bài
- Làm vở:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Trang 6I MỤC TIấU
Sau bài học HS cú thể nờu được
- Sự ra đời của chi bộ Đảng Cột Dõy Thộp tiờn của Đảng bộ An Giang
- ý nghĩa của sự ra đời của chi bộ Đảng Cột Dõy Thộp tiờn của Đảng bộ An Giang
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV và HS chuẩn bị bảng thống kờ lịch sử dõn tộc ta 1958 đến nay
III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC
A Kiểm tra bài cũ:
GV yờu cầu HS nờu:
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan
trọng nh thế nào trong công cuộc XD đất nớc?
- GV nhận xét, cho điểm
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự thành lập chi bộ
Đảng đầu tiên ở An Giang:
- Nêu những hiểu biết của em về sự ra đời chi bộ
Đảng đầu tiên ở Tảo Khê- TDV ?
- GV dùng t liệu lịch sử Đảng bộ địa phơng Cột
dõy Thộp để giới thiệu
+ Trong phong trào đấu tranh năm 1930 ở Long
Xuyờn , Chõu Đốc, nơi nào là trọng điểm đấu
- Ngày nay, Cột Dõy Thộp thuộc di tớch Lịch sử
của cấp nào? Đượctu sửa như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung
C Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Y/C HS về tìm hiểu những đóng góp của nhân
dân Cột dõy Thộp thuộc Long Điền A – huyện
Chợ Mới – An Giang về con ngời và lơng thực,
Trang 7Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010.
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
a)Giải thưởng trong các kì
thi văn hĩa,văn nghệ,thể
-Giải ba -Danh hiệu cao quý -Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu một HS đọc lại cho 2 – 3 bạn viết
bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân
chương ở BT3 tiết Chính tả trước
B Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài
Việt Nam
- GV hỏi HS: Đoạn văn kể điều gì ?
- GV cho HS đọc thầm bài đoạn văn GV nhắc
các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số
(30, XX), những chữ dễ viết sai chính tả
- GV hướng dẫn HS viết từ khĩ + phân tích +
bảng con
- GV yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho
HS viết GV đọc lại tồn bài chính tả cho HS sốt
lại
- GV chấm chữa bài Nêu nhận xét chung
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập
- GV hướng dẫn HS: Tên các huy chương, danh
hiệu, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hoa
chưa đúng Nhiệm vụ của các em là: sau khi xếp
tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào
dịng thích hợp, phải viết lại các tên ấy cho đúng
1 HS đọc, cả lớp viết: Huân chương Sao vàng,
Huân chương Quân cơng, Huân chương Lao động
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS trả lời: Đặc điểm của hai loại áo dài cổ
truyền của phụ nữ Việt Nam Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.
- Miệng
- Sống lưng, vạt áo, khuy, buộc thắt, cổ truyền.
- HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập
- Từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- Cả lớp lắng nghe
Trang 8- GV yêu cầu HS tự làm bài GV phát phiếu cho
- GV yêu cầu một HS đọc nội dung BT3
- GV cho một HS đọc lại tên các danh hiệu, giải
thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in
nghiêng trong bài
- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các danh
hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
- GV dán lên bảng lớp 3 – 4 tờ phiếu; phát bút dạ
mời các nhĩm HS thi tiếp sức - mỗi HS tiếp nối
nhau sửa lại tên 1 danh hiệu hoặc 1 giải thưởng, 1
huy chương, 1 kỉ niệm chương
- GV nhận xét, tính điểm
4/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS cách viết tên các danh hiệu, giải
thưởng, huy chương và kỉ niệm chương HTL bài
thơ Bầm ơi cho tiết Chính tả sau.
- Cá nhân:
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hĩa, văn nghệ, thể thao:
- Giải nhất: Huy chương Vàng
- Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồngb) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng:
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ mơn bĩng
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- HS thảo luận nhĩm 4
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm
chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương
Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sĩc trẻ em Việt Nam.
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối,
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3)
* HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết:
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng
được với mọi hồn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan
tâm đến mọi người.
Trang 9- Từ điển HS hoặc một vài trang phơ tơ cĩ từ cần tra cứu ở BT1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu hai HS tìm ví dụ nĩi về ba tác dụng của
dấu phẩy - dựa theo bảng tổng kết ở BT1, tiết ơn
tập về dấu phẩy
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm
Nam và Nữ
2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT1
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, trả lời lần lượt các
câu hỏi a, b GV phát bút dạ và phiếu cho 3 – 4 HS
- GV cho những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
-Sau đĩ nĩi những phẩm chất đáng quý của phụ nữ
Việt Nam thể hiện qua từng câu
-Giáo viên nhận xét, chốt lại
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng các câu tục ngữ
trên
Bài tập 3
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT3
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của BT:
+ Mỗi HS đặt câu cĩ sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ
nêu ở BT2
+ HS cần hiểu là khơng chỉ đặt 1 câu văn mà cĩ khi
phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ
- GV mời 1 – 2 HS khá, giỏi nêu ví dụ
- GV cho HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc câu văn
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS Thảo luận nhĩm 4
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn (Mẹ bao
giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.)
à Lịng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ
+ Nhà khĩ cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng
giỏi (Khi cảnh nhà khĩ khăn, phải trơng cậy
vào người vợ hiền Đất nước cĩ loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi.)
à Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình
Trang 10của mình GV nhận xét, kết luận những HS nào đặt
được câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn
cảnh và hay nhất
3 Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ
những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết
học
chồng con, luôn nhường nhịn, hi sinh, như tục
ngữ xưa có câu: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con
lăn (1 câu) / Nói đến nữ anh hùng Út Tịch, mọi
người nhớ ngay đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà,
đàn bà cũng đánh (1 câu) / Vừa qua nhà em
gặp nhiều chuyện không may Nhờ mẹ đảm đang, giỏi giang, một mình chèo chống, mọi chuyện cuối cùng cũng tốt đẹp Bố em bảo,
đúng là: Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ
tướng giỏi (3 câu)
Moân: ÑÒA LYÙ Tieát 31: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương
- Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên
- Chỉ được trên lược đồ thế giới các châu lục và các đại dương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương
- Qủa địa cầu
- Phiếu học tập của HS
- Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Kiểm tra bài cũ:
GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài
-Nhận xét cho điểm HS
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài cho HS
- Dẫn dắt và ghi tên bài
b Ôn tập các châu lục và đại dương:
-Phát cho mỗi em ở mỗi đội 1 thẻ từ ghi tên một
châu lục hoặc 1 đại dương
-Yêu cầu các em tiếp nối nhau dán các thẻ từ vào
đúng vị trí của châu lục, đại dương được ghi tên
trong thẻ từ
-Tuyên dương đội làm nhanh đúng là đội chiến
thắng
-Yêu cầu lần lượt từng HS trong đội thua dựa vào
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV
- HS lắng nghe
-Quan sát hình.
-20 HS chia thành 2 đội lên tham gia cuộc thi.-Đọc bảng từ của mình và quan sát đồ để tìm chỗ dán thẻ từ
-10 HS tiếp nối nhau nêu trước lớp mỗi HS nêu 1
vế châu lục hoặc 1 đại dương
Trang 11bản đồ mà đội thắng đã làm nêu vị trí địa lí của
từng châu lục, từng đại dương
-Nhận xét, kết quả trình bày của HS
-GV chia HS thành 6 nhĩm, yêu cầu HS đọc bài 2
-GV gọi đại diện các nhĩm lên trình bày
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS và kết luận về
đáp án đúng
Hoạt động 2:
Bước 1: GV yêu cầu các HS trong nhĩm dựa vào
bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa
cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và
mơ tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích
- GV kết luận: Trên bề mặt Trái Đất cĩ 4 đại
dương, trong đĩ Thái Bình Dương là đại dương
cĩ diện tích lớn nhất và cũng là đại dương cĩ độ
sâu trung bình lớn nhất
3 Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị
bài cho tiết sau
-HS chia thành các nhĩm, kẻ bảng vào phiếu của nhĩm mình và làm việc theo yêu cầu
-HS làm bài và nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ.-Các nhĩm 1,3,5 dán phiếu của mình lên bảng và trình bày, các nhĩm khác nhận xét ý kiến
- Đại diện từng HS vừa chỉ bản đồ vừa trình bày
_
Môn: TOÁN Tiết 152: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại tính chất của phép trừ
- Giáo viên nhận xét – cho điểm
2 Dạy bài mới:
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Trang 12- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số
và số thập phân
Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
- Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn
chục hoặc tròn trăm
* Bài 3: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi
giải Sau đó, GV chữa bài
Trang 13- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS:
+ Hươu ăn gì để sống ?
+ Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh
ra đã biết làm gì ?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi,
hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?
B Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2/ Hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập
- Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm
bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập
→ Giáo viên kết luận:
- Thực vật và động vật có những hình thức sinh
sản khác nhau
Hoạt động 2:
Căn cứ vào 5 bài tập trang 124, 125, 126 SGK,
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng ?”.
HS trình bày:
+ Hươu là loài thú ăn cỏ, lá cây
+ Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ
Giải thích lí do khi hươu con mới khoảng 20
ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy:
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn
kẻ thù (hổ, báo), không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt
- Học sinh trình bày bài làm
- Học sinh khác nhận xét
- HS thi đua trả lời:
Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d Bài 2: 1 – Nhụy ; 2 – Nhị.
Số thứ tự Tên con vật
Đẻ trứngTrứng trải qua nhiều giai đoạn
Trứng nở ra giống vật trưởng thành
Trang 14Thöù tö, ngaøy 14 thaùng 4 naím 2010.
Mođn: KEƠ CHUYEÔN
Tieât 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I MÚC TIEĐU:
- Tìm vă kể được một cđu chuyện một câch rõ răng về một việc lăm tốt của bạn
- Biết níu cảm nghĩ về nhđn vật trong truyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tìm vă kể được một cđu chuyện một câch rõ răng về một việc lăm tốt của bạn
- Biết níu cảm nghĩ về nhđn vật trong truyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Kiểm tra băi cũ:
GV yíu cầu 1 - 2 HS kể lại một cđu chuyện câc em
đê được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng
hoặc một phụ nữ có tăi
B Dạy băi mới:
1 Giới thiệu băi:
Trong tiết KC hôm nay, câc em sẽ tự kể vă được
nghe nhiều bạn kể về việc lăm tốt của những người
bạn xung quanh câc em
2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu yíu cầu của đề băi
- GV cho một HS đọc đề băi viết trín bảng lớp, GV
gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể về việc lăm
tốt của bạn em.
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt câc gợi ý
1 – 2 – 3 – 4
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC;
mời một văi em tiếp nối nhau nói nhđn vật vă việc
lăm tốt của nhđn vật trong cđu chuyện của mình
- GV yíu cầu HS viết nhanh trín giấy nhâp dăn ý
cđu chuyện định kể
b) HS thực hănh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
- 1 - 2 HS tiếp nối nhau KC trước lớp
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trín bảng
- 2 HS đọc tiếp nối câc gợi ý: Em chọn người
bạn năo đê lăm việc lăm tốt để kể - Em kể về việc lăm tốt năo của bạn ? - Bạn em đê lăm việc tốt đó như thế năo ? – Trao đổi với câc bạn cảm nghĩ của em về việc lăm tốt của bạn
em
Cả lớp theo dõi trong SGK
- Một số HS tiếp nối nhau phât biểu
- Lăm nhâp
Trang 15cđu chuyện
- GV yíu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe cđu
chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình
về việc lăm tốt của nhđn vật trong truyện, về nội
dung, ý nghĩa cđu chuyện
- GV cho HS thi KC trước lớp Mỗi em kể xong,
trao đổi, đối thoại cùng câc bạn về cđu chuyện
- Cả lớp bình chọn bạn có cđu chuyện hay nhất, bạn
KC hấp dẫn nhất, bạn KC có tiến bộ nhất
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xĩt tiết học Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC
Nhă vô địch tuần 32 (đọc câc yíu cầu của tiết KC,
xem trước tranh minh họa)
- Biết đọc diễn cảm băi thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bât
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sđu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời được câc cđu hỏi trong SGK, thuộc lòng băi thơ)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Kiểm tra băi cũ:
GV yíu cầu 2 HS đọc lại băi Công việc đầu tiín vă
trả lời câc cđu hỏi:
- Công việc đầu tiín anh Ba giao cho chị Út lă gì ?
- Chị Út đê nghĩ ra câch gì để rải hết truyền đơn ?
- Vì sao Út muốn được thoât li ?
B Dạy băi mới:
1/ Giới thiệu băi:
GV khai thâc tranh minh họa (anh bộ đội trín
đường hănh quđn đang nghĩ tới hình ảnh người mẹ
giă lom khom cấy lúa trong cảnh trời mưa lạnh),
giới thiệu băi thơ Bầm ơi - một băi thơ Tố Hữu sâng
tâc thời khâng chiến chống thực dđn Phâp, nói về
tình cảm yíu thương sđu nặng giữa hai mẹ con
người chiến sĩ Vệ quốc quđn
2 HS đọc vă trả lời:
+ Rải truyền đơn
+ Ba giờ sâng, chị giả đi bân câ như mọi bận Tay bí rổ câ, bó truyền đơn giắt trín lưng quần Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sâng tỏ.+ Vì Út yíu nước, ham hoạt động, muốn lăm được thật nhiều việc cho Câch mạng
- HS lắng nghe vă quan sât tranh minh họa băi đọc trong SGK