Cấu tạo của bài văn tả cảnh a Mục tiêu

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T1-T4 (Trang 27 - 29)

a- Mục tiêu

Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.

*Trọng tâm: Nắm đợc cấu tạo của bài văn. Vận dụng thành thạo.

B- đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. Tờ giấy khổ to ghi cấu tạo bài năng tra. 2- Học sinh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

Hát Không

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Phần nhận xét

Học sinh lắng nghe Bài1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội

dung bài tập

? Hoàn hôn là, thời điểm nào trong ngày? - Giáo viên giới thiệu về dòng sông Hơng. - Chia nhóm 4 học sinh đọc thầm bài văn trao đổi tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài, xác định đoạn văn của mỗi phần và nội dung của đoạn văn đó.

- Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác bổ sung ý kiến?

? Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn "Hoàng hôn trên sông Hơng"

Học sinh trao đổi thảo luận viết ra giấy câu trả lời.

- Đại diện 1 nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.

Bài văn có 3 phần.

+ Mở bài (đoạn 1) Cuối.... yên tĩnh này. Lúc hoàn hôn Huế đặc biệt yên tĩnh. + Thân bài: Mùa thu... chấm dứt. Sự thay đổi màu sắc của sông Hơng từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

+ Kết bài: Còn lại sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

- Phân thân bài gồm 2 đoạn.

+ Đoạn 2: Mùa thu.... hàng cây. Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hơng từ lúc băt đầu hoàn hôn đến lúc tối hẳn. Đoạn 3: Phía bên.... chấm dứt. Tả hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàn hôn đến thành phố lên đèn

Bài 2:

Chia nhóm 4: Yêu cầu học sinh thảo luận theo yêu cầu

Đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hơng và

Học sinh đọa yêu cầu bài tập.

quang cảnh.

+ Xác định th tự miêu tả trong mỗi bài. + So sánh thứ tự miêu tả của 2 bài văn với nhau.

Bài quan cảnh làng mạc ngày mùa.

+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quên vào ngày mùa là màu vàng.

+ Tả các nàu vàng khác nhau của cảnh vật. + Tả thời tiết hoạt động của con ngời.

⇒ Tả từng bộ phận của cảnh ? Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? ? Nhiệm vụ chính của từng phần là gì?

Giáo viên tóm tắt, rút ra ghi nhớ

lời vào vở

- Giống nhau: cùng nêu nhận xét về cảnh vật rồi miêu tả cho cảnh vật ấy. - Khác nhau:

Hoàng hôn trên sông Hơng

+ Nêu nhận xét chung của Huế lúc hoàng hồ.

+ Tả sự thay đổi sắc màu của sông H- ơng từ lúc hoàng hôn đến tối hẳn. + Hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàn hôn đến lên đèn.

+ Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

⇒Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận - Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh vật. - Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh vật theo thời gian để minh họa cho mở bài. - Kết bài: Nhận xét, cảm nghĩ của ngời viết.

Học sinh đọc phần ghi nhớ (3 học sinh đọc nối tiếp)

3..3- Luyện tập

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng

Học sinh đọc nối tiếp bài (nắng tra). - Thảo luận nhóm đôi tìm cấu tạo bài, 1 học sinh trình bày, lớp nhận xét. Mở bài: Câu đầu: Nhận xét về nắng tra. Thân bài: Đoạn 1... mãi. hỏi đất trong năng tra dự dội.

Đoạn 2: Khép lại. Tiếng võng đa, hát ru em ⇒ năng tra

Đoạn 3: lặng im. Cây cối và con vật trong nắng tra.

Đoạn 4: Hình ảnh ngời mẹ trong nắng tra.

Kết bài: Câu cuối. Cảm nghĩ về mẹ

4- Củng cố - dặn dò

- Học sinh đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học.

Chuẩn bị bài sau

"Luyện tập về văn tả cảnh"

Tiết 2

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T1-T4 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w