Bài cũ: Kiểm tra học sinh kể chuyện.

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T1-T4 (Trang 93 - 95)

III- Các hoạt động day-học chủ yếu 1 Tổ chức

2. Bài cũ: Kiểm tra học sinh kể chuyện.

Tiết 3

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia a- Mục tiêu

- Rèn luyện kỹ năng nói:

+ Học sinh tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc. Biết sẵp xếp các việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

+ Kể chuyện tự nhiên chân thực. - Rèn luyện kỹ năng nghe.

Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

*Trọng tâm: Học sinh kể chuyện lu loát, hấp dẫn và thấy đợc ý nghĩa chuyện..

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hơng đất nớc.

Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3 về hai cách kể chuyện.

2- Học sinh: Chuẩn bị sẵn câu chuyện theo yêu cầu của giáo viên.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức

2. Bài cũ: Kiểm tra học sinh kểchuyện. chuyện.

Giáo viên nhận xét, cho điểm.

Hát

1 học sinh kể chuyện về anh hùng hoặc doanh nhân.

Lớp nhận xét.

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

- Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị chuyện đã giao từ tiết trớc.

- Nhận xét học sinh chuẩn bị tốt ở nhà.

3.2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện.

a) Tìm hiểu bài ? Đề bài yêu cầu gì?

- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm.

- Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc.

- Giáo viên đặt câu hỏi giúp học sinh phân tích đề.

? Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì?

- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn.

2 học sinh đọc to đề bài

Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc.

? Theo em, thế nào là việc làm tốt?

Nhân vật chính em kể trong câu chuyện là ai?

?Theo em việc nh thế nào gọi là việc tốt? Góp phần xây dựng quê hơng?

Giáo viên lu ý học sinh: chuyện em kể không phải là chuyện đã đọc trên sách báo mà phải là chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh hoặc câu chuyện của chính em.

b) Gợi ý kể chuyện.

- Giáo viên chỉ cho học sinh lu ý về hai cách kể chuyện.

+ Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Giới thiệu ngời có việc làm tốt.

Ngời ấy là ai? Ngời ấy có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của ngời ấy?

c) Học sinh thực hành kể chuyện. - Kể theo cặp.

- Giáo viên đến, từng nhóm nghe học sinh kể uốn nắn.

- Tổ chức cho học sinh kể chuyện trớc lớp.

- Việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc.

- Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều ngời, cho cộng đồng.

Những ngời sống xung quanh em, những ngời có việc làm thiết thực cho quê hơng đất nớc.

- Xây đờng, làm đờng. - Trồng cây, gây rừng. - Xây dựng đờng, đờng điện.

- Trồng cây xanh, làm vệ sinh đờng làng.

- Một số em giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.

Học sinh viết nháp dàn ý câu chuyện định kể.

- Từng cặp học sinh kể chuyện của mình cho bạn nghe, nêu suy nghĩa của mình về nhân vật.

- Một vài em thi kể trớc lớp (lu ý gọi học sinh ở các trình độ khác nhau).

- Học sinh kể xong tự nêu suy nghĩ của mình về nhân vật hoặc trả lời câu chuyện.

- Lớp nghe bình chọn câu chuyện có nội dung hay, bạn kể hay nhất.

4/ Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ học.

- Dặn kể lại chuyện cho ngời thân nghe.

Tập đọc

Tiết 6

Lòng dân (phần 2) a- Mục tiêu

1- Biết đóng đúng phần tiếp theo của vở kịch. Cụ thể:

+ Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.

+ Giọng đọc linh hoạt thay đổi phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căn thẳng đầy kịch tính ở vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

2- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng, tấm lòng son sắt của ngời đân Nam Bộ đối với cách mạng.

*Trọng tâm: Đọc diễn cảm và hiểu đợc nội dung đoạn 2.

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK. Phấn màu. 2- Học sinh: luyện đọc phần 1, xem trớc phần 2.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T1-T4 (Trang 93 - 95)