Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
281 KB
Nội dung
Tuần20 Thứ hai, ngày tháng năm 200 Tập đọc –kĨ chun I/ Mục tiêu : A.Tập đọc : 1.Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2.Rèn kó năng đọc hiểu : - Nắm được nghóa của các từ mới: trung đoàn trưởng, lán, tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn Kể chuyện : 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, học sinh kể lại được câu chuyện. II/ Chuẩn bò : GV : tranh minh hoạ theo SGK, . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Bài mới : • Giới thiệu bài : • Giáo viên treo tranh minh hoạ bài + Tranh gợi cho em biết điều gì ? - Ghi bảng. • Hoạt động 1: + Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - Các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4. - Học sinh lắng nghe. 1 - Cho cả lớp đọc Đồng thanh • Hoạt động 2: + Hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi : + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến só vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? - Cá nhân, Đồng thanh. - Học sinh suy nghó và phát biểu - Học sinh suy nghó và phát biểu Kể chuyện *Hoạt động 3 : luyện đọc lại Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 * Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Gọi học sinh đọc lại các câu hỏi gợi ý - Giáo viên cho 4 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, -Giáo viên cho cả lớp nhận xét: - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - Học sinh các nhóm thi đọc. - Bạn nhận xét - 4 học sinh lần lượt kể - Học sinh kể chuyện theo nhóm. 2 4. Củng cố – Dặn dò : 5. Toán I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh : - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. - Kó năng: Học sinh xác đònh đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng nhanh, chính xác. II/ Chuẩn bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 1 HS lên bảng Nhận xét vở HS 2. Các hoạt độngdạy học : Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa - Giáo viên vẽ hình : A O B - Giáo viên nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Hoạt động 2 : Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng ( 8’ ) - Giáo viên vẽ hình : A 3cm M 3cm B - Giáo viên nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn AB: - Giáo viên nêu thêm một vài ví dụ khác để củng cố cho học sinh hiểu. Hoạt động 3 : thực hành Bài 1 : Viết tên các điểm vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ và xác đònh được tên ba điểm thẳng hàng theo yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - HS quan sát - Học sinh nhận xét - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - HS đọc -HS làm bài 3 - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài - Gọi học sinh đọc bài làm : • O là trung điểm của đoạn thẳng AB: đúng vì :+ A, O, B thẳng hàng + AO = OB. • H là trung điểm của đoạn thẳng EG: sai vì HE không bằng HG - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 3 : Viết tiếp chữ thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài Giáo viên cho lớp nhận xét - Học sinh thi đua sửa bài A O B C D N E G H I K - Lớp nhận xét 3. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày tháng năm200 Chính tả I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2.Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 4 trong bài Ở lại với chiến khu. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - II/ Chuẩn bò : GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 III/ Các hoạt đ éng d¹y häc 4 õ :GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 1. Bài mới : Giới thiệu bài : Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe viết Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở : Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ ) Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : - Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Học sinh viết vào bảng con - HS chép bài chính tả vào vở - Học sinh sửa bài - Viết lời giải các câu đố sau : 2. Nhận xét – Dặn dò: - . __________________________ 5 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh : - Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. - Biết cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước. 2. Kó năng : học sinh biết cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng GV sửa bài tập của HS Nhận xét vở HS 2. Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn thực hành : Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn: để xác đònh trung điểm của đoạn thẳng: - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn xác đònh trung điểm của đoạn thẳng: - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Bài 3 : thực hành : - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS làm bài - Học sinh sửa bài - HS đọc - HS làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp Nhận xét - HS đọc 6 - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bò một tờ giấy hình chữ nhật rồi thực hành gấp như trong vở bài tập - Cho học sinh thực hành - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - GV Nhận xét - Học sinh thực hành - Học sinh thi đua sửa bài - HS nêu - Lớp Nhận xét 3. Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : So sánh các số trong phạm vi 10 000. Đạo đức 1. Kiến thức : giúp HS biết được : - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối 2. Kó năng : Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : - Bài cũ : - Nhận xét bài cũ. 2. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 1 ) ( 1’ ) Hoạt động 1 : Phân tích thông tin ( 20’ ) • Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của thiếu nhi Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai ? 1. Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào ? - Học sinh tự liên hệ 7 2. Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Hoạt động 2 : Du lòch thế giới) • Cách tiến hành : - Giáo viên mời 5 học sinh chuẩn bò trò chơi sắm vai : đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các nước khác nhau tham gia trò chơi liên hoan thiếu nhi thế giới. • Nhật Bản : Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản. Ở nước tôi, trẻ em rất thích chơi thả diều, cá chép và giao lưu với các bạn bè gần xa. • Việt Nam : Hôm nay chúng ta đến đây để giao lưu học hỏi lẫn nhau. - . Hoạt động 3 : thảo luận nhóm ( • Cách tiến hành : - Yêu cầu 2 học sinh tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi : “Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam ( mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới” - Nghe học sinh báo cáo, ghi lại kết quả trên bảng . - Yêu cầu học sinh nhắc lại . • - Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác bổ sung ý kiến . - Học sinh chuẩn bò trò chơi sắm va Cả lớp cùng hátĐại diện mỗi nhóm lên bảng - Đóng tiền ủng hộ các bạn nhỏ Cuba, các bạn ở nước bò thiên tai, chiến tranh. - 3. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày tháng năm 200 Tập đọc I/ Mục tiêu : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh Biết ngắt nghỉ đúng nhòp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ. Rèn kó năng đọc hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các đòa danh trong bài 8 Học thuộc lòng bài thơ. II/ Chuẩn bò : GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Bài cũ - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 1. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi + Tranh vẽ gì ? - GV ghi đầu bài: Hoạt động 1 : luyện đọc GV đọc mẫu bài thơ • Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh: Mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 - Giáo viên gọi từng nhóm, mỗi nhóm đọc tiếp nối 1 khổ thơ - Cho cả lớp đọc bài thơ Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ và hỏi: - Giáo viên chốt: Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Cho cả lớp nhận xét. - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay - Học sinh quan sát và trả lời. - Học sinh lắng nghe. - HS Học thuộc lòng - 9 2. Nhận xét – Dặn dò : 3. Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ. - GV nhận xét tiết học. ______________________________________ Toán So s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10000 / Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh : - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000 - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vò đo đại lượng cùng loại. 2. Kó năng : học sinh nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000, II/ Chuẩn bò : • GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4. Khởi động : 5. Bài cũ : Luyện tập 6. GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 7. Các hoạt động : Giới thiệu bài : So sánh các số trong phạm vi 10 000 • Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000 • So sánh hai số có số chữ số khác nhau - Giáo viên viết lên bảng: 999 … 1000 và yêu cầu điền dấu thích hợp ( >, <, = ) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó. - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh 9999 và 10 000 tương tự như trên ♣ So sánh hai số có số chữ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu cách so sánh hai số đều có bốn chữ số. - Học sinh điền dấu < và giải thích. 10 [...]... Cá nhân dấu phẩy • Phương pháp : thi đua, động não • Bài tập 3 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - 13 - Gọi học sinh đọc bài làm : Học sinh làm b Nhận xét – Dặn dò : 3 GV nhận xét tiết học TËp viÕt I/ Mục tiêu : 1 Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa N ( Ng ) - Viết tên riêng : Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ 2 Kó năng : 3 Viết đúng chữ viết hoa N ( Ng ), viết đúng tên riêng, câu... Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép cộng 35 26 + 2759 GV viết phép tính 35 26 + 2759 = ? lên bảng - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh suy nghó và tự thực hiện phép tính trên Hoạt động của HS Học sinh theo dõi - 1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con + 35 26 • 6 cộng 7 bằng 15, + 2759 viết 5 nhớ 1 - Nếu học sinh tính... 2 cộng 5 bằng 7 - 7 chục thêm 1 chục bằng 8 chục - + Vậy 35 26 cộng 2759 bằng bao nhiêu ? - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính • Hoạt động 2: thực hành • Bài 1 : tính - 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng - Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của 6, viết 6 bạn - 35 26 cộng 2759 bằng 6285 - Cá nhân - GV gọi HS nêu lại cách... đọc yêu cầu + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính - HS nêu - GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả - GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng” - - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - Thôn Đông có 25 73 người, - GV Nhận xét thôn Đoài có 2719 người • Bài 3 : - Hỏi cả hai thôn có tất cả bao - GV gọi HS... chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - - 2 Nhận xét – Dặn dò 3 17 Tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu : 2 Kiến thức : giúp HS nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên 3 Kó năng : HS nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây giữ gìn và II/ Chuẩn bò: • III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 3 Khởi động : 4 Các hoạt động : Giới thiệu bài: Thực vật Hoạt... GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh nêu bài mẫu - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách làm - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - HS làm bài - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 4: đo rồi viết số đo độ dài và tính chu vi của hình vuông bên: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học... hai thôn có tất cả bao - GV gọi HS đọc đề bài nhiêu người ? - GV hỏi : - 1 HS lên bảng làm bài Cả lớp + Bài toán cho biết gì ? làm vở - Lớp nhận xét + Bài toán hỏi gì ? - - Yêu cầu HS làm bài Gọi học sinh lên sửa bài Giáo viên nhận xét 6 Nhận xét – Dặn dò : 7 Chuẩn bò : Luyện tập GV nhận xét tiết học - 20 _ Tập làm văn I/ Mục tiêu : 1 Kiến thức : Báo cáo hoạt động 2 Kó năng : Biết báo... phúc + Có đòa điểm, thời gian viết : Gò Vấp, ngày 28 tháng 01 năm 200 5 + Tên báo cáo : Báo cáo của tổ, lớp, trường nào + Người nhận báo cáo : Kính gửi cô giáo 21 Hoạt động của HS Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” , hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua - ( thầy giáo ) lớp Ba 1 - Giáo viên nhắc học sinh : điền vào mẫu báo cáo nội dung... viết vào vở - Cho học sinh viết báo cáo của tổ về các mặt - Cá nhân học tập, lao động - Cho một số học sinh đọc báo cáo - Cả lớp nhận xét và bổ sung - Giáo viên chấm điểm và tuyên dương 3) 4) Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học _ 22 - 23 ... viết nội dung ở BT1, 2, 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : - - Hoạt động của Giáo viên 1 Khởi động : Bài cũ : Giáo viên nhận xét, cho điểm Nhận xét bài cũ 2 Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi bảng Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ : Tổ quốc • Bài tập 1 Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Hoạt động của HS - Hát - Học sinh sửa bài Giáo viên cho học sinh làm bài - Cho 3 học sinh làm bài trên . Tuần 20 Thứ hai, ngày tháng năm 200 Tập đọc –kĨ chun I/ Mục tiêu : A.Tập đọc : 1.Rèn kó năng. sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, -Giáo viên cho cả lớp nhận xét: - Giáo viên