MỘT THỜI TRONG THI CAHOÀI THANH... “… một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này: quan niệm cỏ nhõn.” sự khẳng định cỏi tụi cỏ nhõn “Xh VN từ xưa khụng cú cỏ nhõn…cỏ nhõn bị chỡm đắm tron
Trang 1MỘT THỜI TRONG THI CA
HOÀI THANH
Trang 2I TiÓu dÉn
1 T¸c gi¶
2 V¨n b¶n
Trang 3Th¶o luËn nhãm
ChØ râ luËn ®iÓm vµ c¸c luËn cø
cña t¸c gi¶?
Trang 4II ĐỌC HIỂU
Gồm ba phần : P1: Nguyên tắc để phân biệt tinh thần thơ mới va thơ cũ P2: Tinh thần thơ mới : cái TÔI
P3: Sự vận động của thơ mới
xung quanh cái TÔI và bi kịch của nó.
1/Bố Cục
Trang 5 1 Tinh thần thơ mới
Luận điểm: tinh thần thơ mới
- Làm sao để tìm ra tinh thần TM?
+ Khó khăn: ranh giới thơ mới, thơ cũ không
dễ nhận ra
+ Tác giả đề nghị:
“Muốn hiểu tinh thần thơ cho đúng đắn phải
sánh bài hay với bài hay”
“ phải nhìn vào đại thể”
Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ
mới là gì? Và tác giả đã nêu ra cách nhận diện như thế
nào?
Trang 6ĐẠI THỂ
SO SÁNH ĐẠI THỂ GiỮA 2 THỜI ĐẠI
Trang 7Điều cốt lõi thơ mới mang đến cho thi đàn Việt Nam
bấy giờ là gì?
“… một quan niệm chưa
từng thấy ở xứ này: quan
niệm cỏ nhõn.” sự khẳng
định cỏi tụi cỏ nhõn
“Xh VN từ xưa khụng cú cỏ nhõn…cỏ nhõn bị chỡm đắm trong gia đỡnh, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả
” tớnh chất phi ngó
Trang 8Vì sao tác giả nói chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối “ của nó lại đáng thương và “ ” …” tội nghiệp ? ”
+ Cái tôi bây giờ đáng thư
ơng, tội nghiệp; nó rên rỉ,
khổ sở, thảm hại, đầy bi
kịch Nó phiêu lưu trong trư
ờng tình, thoát như tiên,
điên cuồng, mất lòng tin
Nó nói lên bi kịch đang
ngấm ngầm diễn ra trong
hồn người thanh niên.
Trang 9Các nhà thơ lãng mạn cũng như thanh niên bấy giờ đã giải toả bi kịch đời
mình bằng cách nào?
+ Cái tôi giải quyết bi kịch bằng gửi hồn mình vào tiếng Việt Họ tin vào
còn; tiếng ta còn, nước ta còn”
Trang 102 Nghệ thuật nghị luận
- Tính nghệ thuật
+ Câu văn nghị luận giàu chất thơ, chất nhạc,
cách viết tài hoa, mềm mại, uyển chuyển có tác dụng khêu gợi cảm xúc và hứng thú
Ngôn ngữ giàu hình ảnh, ít dùng khái niệm,
thuật ngữ khoa học mà chuyển khái niệm thành hình ảnh
Cách ngắt nhịp câu văn, tạo sự cân đối nhịp
nhàng, tạo sức gợi
+ Giọng văn: giọng của người trong cuộc, đầy chia
sẻ, cảm thông, lấy hồn tôi để hiểu hồn người“ ”
? Em thích nhất
đoạn văn nào? Vì
sao?
Trang 11- Tính khoa học:
Chỉ ra được phong cách riêng của từng nhà thơ một cách tinh tế.Bài viết có tầm nhìn
thấu đáo, có sự so sánh diễn biến trong lịch
sử chứ không chỉ nhìn nhận giản đơn, một chiều.
Trang 12 III Ghi nhớ (SGK)
tranh, không gắn liền với lao động sản xuất mà biểu
hiện ở sự thiết tha với những giá trị văn hoá và nỗ lực sáng tạo những giá trị văn hoá, trước hết là ở tiếng Việt
và thơ ca Họ muốn tiếng nói của nòi giống đẹp hơn,
giàu hơn
người thanh niên.”
Trang 13 Hướng dẫn học bài chuẩn bị bài sau:
Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp)
Trang 14Cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
đã chú ý theo dõi