Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết:106 Văn học Một thờiđạitrongthi ca ( Trích Thi nhân Việt Nam ) - Hoài Thanh - I. Mục tiêu bài học 1 . Kiến thức: Hs: - Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về tinh thần thơ mới trong ý nghĩa văn chơng và xã hội. - Tài năng nghệ thuật nghị luận văn chơng khúc chiết, khoa học, thấu đáo và cách diễn đạt tài tình, giàu cảm xúc của tác giả. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và phân tích nghệ thuật trong bài tiểu luận 3. Thái độ: Trân trọng tài năng và tâm huyết của tác giả. II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: SGK + SGV + Bài soạn 2. Học sinh: Đọc trớc bài, soạn bài. B. Tiến trình lên lớp a. Kiểm tra bài cũ: 3 1. Câu hỏi a. Các Mác mất vào thời gian nào? A. 14 giờ 45 phút ngày 14/3/1883 B. 15 giờ 45 phút ngày 14/3/1883 C. 3 giờ 15 phút ngày 14/3/1883 D. 2 giờ 45 phút ngày 14/3/1883 b. Tìm ý sai: Nét độc đáo của điếu văn là: A. Tác giả nói nhiều về cái chết của Mác B. Tác giả nhấn mạnh ý nghĩa của sự sống C. Tác giả nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc đời Mác D. Tác giả đánh giá về sự bất tử và những đóng góp của Mác c. ăng-ghen đã dùng hình thức nào đề giới thiệu tầm vóc của Mác với nhân loại? A. So sánh và nói quá. B. Hình thức đòn bẩy và so sánh tầng bậc. C. kết cấu tầng bậc và biện pháp so sánh D. Nói giảm và so sánh tầng bậc. 2. Đáp án: a. A b. A c. B b. Dạy bài mới: 37' Giới thiệu bài mới: (1) . Hoài Thanh là ngời say mê Thơ mới vào bậc nhất trong những ngời say mê thơ. Với Thi nhân VN, một cuốn sách hấp dẫn đối với nhiều thế hệ bạn đọc, một bản tổng kết nghiêm túc và biểu dơng đầy thuyết phục, một sự dìu dắt , chỉ đờng sáng suốt và ân cần , tác giả đã tạo cho bạn đọc từ thuở ấy một niềm tin vào ngành phê bình văn học non trẻ của nớc nhà . Tiểu luận " Một thờiđạitrongthi ca " đặt ở đầu sách là một công trình nghiên cứu phê bình thơ kiệt xuất vừa là một áng văn nghị luận dạt dào chất thơ, vang vọng tới muôn đời . Để thấy đợc điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay SGK (100) I.Tìm hiểu chung: 16' 1. Tác giả: ? Nêu ngắn gọn những hiểu biểt về tác giả? Hoài Thanh (1909 1982), tên thật là Nguyễn Đức Nguyên, quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.Ông xuất thân trong gđình nhà Nho nghèo yêu nớc. Lớn lên giữa lúc phong trào CM sôi nổi, HT sớm tham gia vào hàng ngũ của Đảng và nhiều lần bị TD Pháp bắt giam. Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng đặc biệt là trong lĩnh vực VH_NT Là nhà phê bình xuất sắc của VHVN hiện đại. * Sự nghiệp: ? úng gúp ni bt ca Hoi Thanh cho nn vn hc hin i Vit Nam l gỡ? Tỏc phm no tiờu biu nht trong s nghip sỏng tỏc ca ụng? - L nh phờ bỡnh xut sc ca vn hc Vit Nam hin i - Tỏc phm: Thi nhõn Vit Nam; Vn chng v hnh ng; Cú mt nn vn húa Vit Nam .Đặc biệt cuốn sách Thi nhân Việt Namlà công trình xuất sắc nhất của Hoài Thanh. -> Đợc tặng giải thởng HCM năm 2000 2. Tác phẩm: ? Nêu hiểu biết về cuốn "TNVN" và phần tiểu luận? - Cuốn sách là công trình xuất sắc của HT - Cụng trỡnh biờn kho v phong tro th mi 1932- 1945, gồm các phần: + Nghiờn cu + Phờ bỡnh + Tuyn th - Vit nm 1942. - Mt thi i trongthi ca: + Tiu lun m u tỏc phm + Ni dung: Tng kt mt cỏch sõu sc phong tro th mi ? Xác định vị trí đoạn trích? - Đoạn trích: Thuộc phần cuối bài tiểu luận. ? Nội dung cơ bản của đoạn trích là gì? + Nói về tinh thần thơ mới. Nhà phề bình đã tổng kết hàm súc mà sâu sắc cái tinh thần thơ mới trong ý nghĩa văn chơng và xã hội- Gợi ý ra ý nghĩa xã hội của một hiện tợng thơ mới lúc bấy giờ một cách thấm thía. * Bố cục: Hs đọc và xác định bố cục ?Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? - Định hớng: 3 phần + Phần 1: đầu-> phải nhìn vào đại thể: Cách nhận diện tinh thần thơ mới + Phần 2: tiếp-> cùng Huy Cận: Điều cốt lõi trong thơ mới (cái tôi) và bi kịch của thơ mới + Phần 3: còn lại: Giải quyết bi kịch của thơ mới. II> Đọc hiểu: 20 1. Cách nhận diện tinh thần thơ mới của tác giả: Tác giả đề cập đến vấn đề gì? Tinh thần thơ mới Em hiểu thế nào là tinh thần thơ mới? + Tinh thần thơ mới chính là t tởng, cốt lõi của thơ mới ? Tác giả quan niệm nh thế nào về vấn đề này? Quan trọng nhng khó tìm ? Vậy Hoài Thanh đã nêu lên những khó khăn gì khi đi tìm tinh thần thơ mới?Ông đã đa ra dẫn chứng nào để thuyết phục ngời đọc? + Ranh giới thơ mới, thơ cũ không rõ ràng, giao thoa: Vì hôm nay đã phôi thai từ hôm qua cái cũ: - Dẫn chứng: thơ Xuân Diệu: Có cả bài mới và cả bài cũ \ Dẫn chứng: Thơ xa: Có cả những vần thơ mới lạ, tởng của thơ mới + Cả thơ mới và thơ cũ đều có cả bài hay và dở: Giá ., đều có chữ tôi ? Từ cái khó đó, HT đã đề xuất nguyên tắc nghiên cứu nào để tìm TTTM? Cách nhận diện: + Phải sánh bài hay với bài hay, loại bỏ những bài k hay. + Phải nhìn vào đại thể: Nhìn vào cái lớn, cơ bản. ? Em đánh giá ntn về phơng pháp nghiên cứu này? - Đúng đắn, khoa học, giúp tìm ra một cách chính xác tinh thần thơ mới. 2. Điều cốt lõi của tinh thần thơ mới- Chữ tôi- Đáng th ơng và tội nghiệp: a. Cốt lõi của "tinh thần thơ mới": ? Theo tác giả thì điều cốt lõi trong thơ mới là gì? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào khi cái mới và cái cũ vẫn còn giao thoa? - Chữ tôi- Với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện giữa thi đàn VN>< Trớc đó là chữ ta. - Với quan niệm cá nhân: trớc đây cha từng có. Đó là sự tự ý thức về bản thân, khát vọng đợc thành thực). Gv:Lần đầu tiên trên thi đàn Việt Nam, chúng ta đợc chứng kiến sự hiện diện của chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó. Đến cùng với chữ tôi là một quan niệm cũng xuất hện, đó là quan niệm cá nhân. Hai sự xuất hiện này mang đến cho thơ ca một luồng sinh khí mới, nó làm thay đổi cơ bản cảm xúc thơ và cách diễn đạt cảm xúc đó của nhà thơ. Chính điều này dẫn đến thể thơ cũng thay đổi để đáp ứng đòi hòi thể hện nét cá tính và phong cách riêng biệt của từng ngời. ? Em hiểu thế nào về quan niệm " Cái tôi"mà tác giả đề cập tới? -> Đó là bản ngã của nhà thơ trớc cuộc đời: Cái tôi- cảm xúc. Cho nên có thể hiểu thực chất: Cái tôi đã ngấm ngầm trong hồn mỗi ngời thanh niên lúc bấy giờ trong bi kịch. Gv: Cái tôi ấy bị xã hội phong kiến kiềm chế trong bao thế kỉ, giờ đây trong bối cảnh lịch sử mới của thời hiện đại, đặc biệt là vào những năm 30 của thế kỉ XX, mới có điều kiện giải phóng và bùng nổ mãnh liệt. Và khi đã đợc giải phóng thì nó sẽ làm giàu cho thi ca bằng những cảm xúc mới mẻ và những cách tân nghệ thuật, đem lại gơng mặt mới cho thơ mới lúc bấy giờ. Đó là mặt tích cực của cái tôi đã thúc đẩy thơ mới phát triển mạnh mẽ, làm nên "Một thờiđạitrongthi ca" với những thành tựu rực rõ cha từng có ở giai đoạn 32-41. Thế nhng nó tồn tại đợc thật không đơn giản vì nhiều lẽ. Trớc hết nó đáng thơng và tội nghiệp. c.luyện tập: 4' ? Theo quan niệm của Hoài Thanh, chữ "tôi" và chữ "ta" trong thơ mới và cũ có gì khác nhau? + Chữ ta là từ dùng để chỉ toàn thể (tức là cách nói để chỉ số đông). Còn chữ tôi, trong thơ mới là từ chỉ một cá nhân nhất định, là quan niệm về một cá nhân trong xã hội d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:1' 1. Bài cũ: Đọc và tóm tắt lại, nắm nội dung bài. 2. Bài mới: Soạn bài T107 Một thờiđạitrongthi ca( tiếp) . Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết:106 Văn học Một thời đại trong thi ca ( Trích Thi nhân Việt Nam ) - Hoài Thanh - I. Mục tiêu bài học 1 . Kiến thức:. Nam l gỡ? Tỏc phm no tiờu biu nht trong s nghip sỏng tỏc ca ụng? - L nh phờ bỡnh xut sc ca vn hc Vit Nam hin i - Tỏc phm: Thi nhõn Vit Nam; Vn chng v hnh