Một số thi phẩm tiêu biểu của phong trào thơ Mới : Vội Vàng, Đây Thôn Vỹ Dạ, Tiếng Thu, Chiều Xuân, Hai Sắc Hoa Ti – Gôn … Với những vần thơ đã đi vào tiềm thức nhiều thế hệ: Của ong bư
Trang 2Hãy kể tên một
số tác phẩm và tác giả của phong trào
“Thơ Mới” mà em đã được học?
Chân dung một số
nhà thơ Mới :
Trang 3Một số thi phẩm tiêu biểu của phong trào thơ
Mới : Vội Vàng, Đây Thôn Vỹ Dạ, Tiếng Thu, Chiều Xuân, Hai Sắc Hoa Ti – Gôn …
Với những vần thơ đã đi vào tiềm thức nhiều thế hệ:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si.
Gío theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Trang 4. VÀ HÃY LẮNG NGHE NHỮNG VẦN THƠ CHẤT CHỨA NHỮNG NỖI NIỀM TÂM SỰ !.
Trang 5I.Tìm Hiểu Chung.
1.Tác giả: Hoài Thanh (1909- 1982) quê
ở Nghệ An Ông là phê bình văn học
xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại
Ông có biệt tài trong việc thẩm thơ, cách phê bình nghiêng về thưởng thức
và ghi ấn tượng đó là cách mà ông gọi là lối phê bình “ Lấy hồn tôi để hiểu
hồn người” Văn phê bình của Hoài Thanh thường nhẹ nhàng tinh tế, tài hoa và luôn thấp thoáng những nụ cười hóm hỉnh
2 Sự nghiệp: Ông là tác giả của
nhiều công trình nghiên cứu có giá trị: Văn chương và hành động(1936), có một nền văn hóa Việt Nam(1946)… đặc biệt là tác phẩm Thi Nhân Việt Nam (1942) là công trình văn hóa xuất sắc
Hồi Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam Năm 2000Ơng được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Trang 63.Tác phẩm “ Thi Nhân Việt Nam”
Gồm ba phần:
Phần 1: Cung chiêu anh hồn Tản Đà - Một thời đại trong thi ca.
Phần 2: 169 bài thơ của 46 nhà thơ(1932-1941).
Phần 3 : Nhỏ - To:Lời tác giả.
Đây là công trình nghiên cứu được đánh giá xuất sắc nhất.
Trang 7II Đọc - Hiểu : Một Thời Đại Trong Thi Ca (trích)
1 Xuất xứ đoạn trích.
2 Bố cục và nội dung.
a.Bố cục: Gồm ba phần
- Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ Mới.
- Tinh thần thơ Mới : Cái TÔI
- Sự vận động của thơ Mới xung quanh cái TÔI
và bi kịch của nó.
b Nội dung: Vấn đề tinh thần thơ Mới.
Trang 8Em hiểu như thế nào về tinh thần thơ Mới?
Tinh thần thơ Mới đó chính là bản chất cốt lõi, chi phối toàn bộ Thơ Mới, làm nên đặc trưng
của thơ Mới.
Thơ Mới và thơ cũ có sự phân biệt rõ ràng
không?
Để giải quyết điều đó tác giả đã gặp những khó khăn gì?Cách giải quyết?
Ranh giới giữa thơ Cũ và Mới không rõ ràng Thơ
cũ cũng như thơ Mới có những bài hay Cũng có
những bài dở Đây là điều khó khăn phức tạp.
Trang 9Hãy phân biệt hai đọan thơ sau:
Người giai nhân: bến đợi dưới cây già;
Tình du khách : thuyền qua không buộc chặt.
Xuaân Di u ệ
Ôhay ! Cảnh cũng ưa người nhỉ!
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?
Dương Quảng Hàm.
Thật khó phân biệt thơ CŨ hay MỚI nếu như chúng ta chưa biết tác giả là ai.
Trang 10Tác giả đưa ra những phương pháp gì để
phân biệt giữa cái cũ và cái mới?
- Chỉ căn cứ vào những bài thơ hay, so sánh những bài thơ hay với bài thơ hay.
-
- Phương pháp so sánh đối chiếu là phương pháp hữu hiệu.So sánh thời đại với thời đại và
so sánh trên những cái đại thể.
Lý do : cái cũ và mới có sự tiếp nối thay đổi
và thay thế lẫn nhau.Hôm nay phôi thai từ hôm qua Và trong cái mới còn ít nhiều cái cũ
Phương pháp biện chứng logic, khoa học để
tìm hiểu và khám phá một vấn đề văn học phức
Trang 112 Tinh thần thơ Mới : Cái TÔI.
Theo tác giả tinh thần thơ Mới là gì? Hãy nhận xét cách diễn đạt của tác giả?
- Tinh thần thơ Mới ở chữ TÔI Cách nêu ngắn
gọn, dứt khoát chứng tỏ Hoài Thanh rất tự tin trong việckhám phá và kết luận khoa học Và so sánh với thơ cũ, thời đại xưa Đồng thời chỉ sự khác nhau
giữa Mới và Cuõ.
- Sự khác nhau giữa cái TÔI và cái TA.
+ Cái TA gắn với cái chung, tập thể, cộng
đồng.
Trang 12Trong tiến trình của nền văn học nước ta cái TÔI phát triển như thế nào?
- Cái TÔI xuất hiện lần đầu tiên trong thơ văn đầy bỡ ngỡ, lạc loài( vì quùa m i ớ , lần đầu xuất hiện Cái TÔI ẩn mình trong cái TA – Trong VHDG và VHTĐ.
- Cái TÔI cá nhân với nghĩa tuyệt đối xuất
hiện giữa thi đàn vào đầu thế kỷ XX thật bé nhỏ,
bơ vơ, rên rỉ tội nghiệp, phiêu lưu trong tình
trường.
Vì cái TÔI đã thoát khỏi cái TA chung đứng riêng một cõi, một thế giới Đó là cái TÔI trữ tình – tinh thần của thơ Mới lãng mạn trước 1945.
Trang 13“ Đời chúng ta đã nằm trong vịng chữ TƠI Mất
bề rộng ta đi tìm bề sâu.Nhưng càng đi sâu càng lạnh.Ta thốt lên tiên cùng Thế Lữ , ta phiêu
lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư,ta điên
cuồng cùng Hàn Mặc Tử , Chế Lan Viên , Ta đắm say cùng Xuân Diệu Nhưng động tiên đã khép, tình yêu khơng bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ.Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận ”.
Đây là đoạn văn hay Hoài Thanh
đã khám phá được tư tưởng và
âm điệu chung của thơ Mới Nghệ
thuật diễn đạt tinh tế, tài hoa và
thể hiện tấm lòng tha thiết của
người viết.
Trang 14Thơ Mới là một bi kịch buồn bế
Mới đã tìm con đường giải thoát bi kịch ấy như thế nào?
- Miêu tả bằng hình ảnh so sánh(với thơ cũ) bi kịch tâm hồn của thơ Mới là cái tôi - cá nhân ngày nay.Trời thực , trời mộng nao nao hồn chưa
bao giờ buồn đến thế trong thơ Mới Bơ vơ, bàng hoàng, thiếu lòng tin đầy đủ
- Con đường giả thoát :
Gửi tình yêu vào tiếng Việt,thể hiện lòng yêu nước tha thiết ngấm ngầm trong tình
Trang 15Triển khai luận điểm mới tác
giả khám phá sâu hơn tinh
thần thơ Mới như thế nào?
Tiếng Việt là tấm lụa hứng
vong hồn bao thế hệ người
Việt(thể hiện tâm hồn vàlịch
sử văn hóa dân tộcđất nước) Thanh niên thi sĩ thơ mới dùng tâm hồn ấy để bày tỏ tình yêu đát nước.Tìm hy vọng trong thất Vọng.Tiiéng Việt không bất diệt cũng như tâm hồn dân tộc Việt Nam mãi mãi trường tồn.
Đó là con đường riêng của thơ Mới Là niềm mong ước niềm
tin một bộ phận không nhỏ
thế hệ trẻ Việt Nam những
năm 1930 – 1945.
Trang 16III Tổng kết.
a.Tính khoa học
- Hệ thống luận điểm chuẩn xác, mới mẻ,sắp xếp một cách mạc lạc.
- Lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục.
- Sử dụng các biện pháp so sánh, đối chiếu các cấp
đọ phù hợp, hiệu quả.
chiều rộng Vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.
b Tính nghệ thuật
- Giọng văn giàu cảm xúc, linh hoạt
-Nhiều hình ảnh cụ thể, gợi
hình, gợi cảm, gợi liên tưởng .
Trang 17Luyện tập:
1.Sơ đồ hóa nội dung bài học.
Tinh thần thơ mới:Chữ tôi(tuyệt đối)-bi kịch tâm hồm.
Nghệ thuật lập luận chặt chẽ.
Văn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc.
2.Phân biệt chữ tôi và chữ ta trong thơ cũ và thơ mới.
3.Lòng yêu nước của các nhà thơ mới được biểu lộ như thế nào?
Qua tình yêu tiếng Việt (lý giải)
4.Sự khám phá của Hoài Thanh về tâm hồn lãng mạn của các nhà thơ Mới.
5.Học thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích.