1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biết Chử Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp Hơn. Nghị Lực Của Một Sinh Viên Khiếm THị

4 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 30 KB

Nội dung

GV: Phạm Tuấn Anh. Đơn vị: Trờng THCS Sơn Tiến. Bài su tầm từ cuốn: Những điều kỳ diệu về tâm lý con ngời. Nghị lực của một sinh viên khiếm thị. "Cụ y cú th cho ỳng tờn thy giỏo ca mỡnh ch qua ting bc chõn". Cõu núi qu quyt ca Thc s Tng Vn Chung - ging viờn Khoa hc xó hi ó thụi thỳc tụi n ging ng 4, nh H, Trng i hc KHXH & NV gp ch: inh Vit Anh ang theo hc lp ti chc 44 b mụn Khoa hc qun lý. Tụi ó hc cựng ch hai ting ng h cho n khi lp tan hc. Sut hai gi ngi trờn lp, ting mỏy ch ni Brai vn u u gừ nhp Vit Anh cú khuụn mt sỏng, v thụng minh l rừ qua vng trỏn. ụi tay chi khụn khộo n l thng, an thon thoỏt trờn 7 phớm ca chic mỏy ch ni c k. Tri cho ch mt cm quan tinh t l thng . Bi hc hụm y thy ging v vn t nn xó hi. Cui bui hc tụi mn phộp hi ch mt s vn v gii quyt t nn xó hi v tht ỏng kớnh n khi ch tr li rừ rng, chớnh xỏc v cú lý gii sõu sc m khụng phi suy ngh quỏ lõu. Cõu tr li y lm tụi ngh n nhng bi kim tra ca ch, nhng bi kim tra lm cựng , cựng thi gian vi mi sinh viờn trong lp, ch khỏc nú c vit bng cỏch ỏnh mỏy ch thng. Tụi hiu vỡ sao ú cú nhng im 10. Con ng v n Trung tõm phc hi chc nng Hi Ngi mự H Ni (Ph Trung Kớnh, Trung Ho, Cu Giy) di gn 5 km, v cng vỡ khoảng cách xa ấy mà chị không thể đi học đủ năm ngày trong tuần. Chị nói:" Mắt mình không nhìn thấy gì, mọi kiến thức đều nghe từ lời thầy giảng, mình rất muốn được lên lớp đủ buổi để nghe bài được hoàn chỉnh, nhưng một buổi đi học mất 9.000 đồng tiền xe ôm. Đó là số tiền quá lớn đối với mình, vì thế mình chỉ đi được 2 -3 buổi trong một tuần thôi. Chị phần trần: " Mình nhờ bạn bè đọc hộ sách để ghi vào băng, nhưng vì băng mình mua không đủ nên đành phải xóa băng cũ và ghi lại nhiều lần nên rất khó nghe. Nhưng nghe mãi thành quen, giờ thì mình không còn thấy tiếng ồn đâu nữa mà chỉ thấy như từng trang sách hiện ra trong đầu" . Đinh Việt Anh sinh năm 1978, trong một gia đình viên chức nghèo của vùng quê H¬ng S¬n, Hà Tĩnh. Khi cất tiếng khóc chào đời, Việt Anh cũng như bao đứa trẻ khác với đôi mắt to đen tròn, nhưng rồi ở tuổi lên 3, căn bệnh viêm giác mạc quái ác làm cho đôi mắt trong sáng của Việt Anh ngày càng mờ đi. Lên 6 tuổi, Việt Anh nằng nặc đòi bố mẹ cho đi học như bao bạn bè cùng lứa, chỉ khác là cuốn vở của cô bé hằn lên những dòng kẻ thật đậm để nhìn cho rõ. Đến lớp 9 thì Việt Anh không còn nhìn thấy gì nữa, bố mẹ đã dùng số tiền dành dụm được để mổ ghép giác mạc cho đứa con ham học. Sau khi mổ, trước mắt chị là một khoảng sáng mờ mờ. Chị lại tiếp tục đến trường với những dòng kẻ đậm hơn. Nhưng thần bóng đêm vẫn không buông tha, mọi hy vọng dập tắt khi chị học đến lớp 10, xung quanh chỉ là màn đen dày đặc ."Xung quanh mình là bóng tối, khi học mình như thấy lại được ánh sáng. Học là niềm vui, là lẽ sống của mình", Việt anh tâm sự với bạn bè. Với động lực ấy chị đã học và học không biết mệt mỏi. Không đọc được sách, chị nhờ bố me, bạn bè đọc cho nghe, lên lớp chị ngồi bàn đầu tập trung hết sức lực vào đôi tai để nghe và ghi nhớ. Học phổ thông, Việt Anh say mê khoa học tự nhiên và rất yêu văn học, chị đã từng thi học sinh giỏi toán, lý rồi văn cấp trường, cấp huyện. Hết cấp 3 chị đăng ký thi vào một trường đại học nhưng không đâu nhận. Đúng lúc đó Viện Đại học mở cùng với Đài Tiếng nói Việt Nam khai giảng một lớp đào tạo từ xa chuyên ngành Quản trị kinh doanh, và chị đã đăng ký theo học. Đây cũng là thời gian chị làm quen với chiếc máy chữ nổi Brai, chị thường xuyên ghi chép những điều nghe được, ngoài ra chị còn làm thơ, viết truyện ngắn, tạp văn. Sau một thời gian dài theo học lớp đào tạo từ xa, vì một số lý do, lớp đào tạo của Viện phải tạm dừng, chị được giới thiệu ra Trung tâm phục hồi chức năng Hội Người mù Hà Nội. Tại đây, sau một thời gian học, chị đã trở thành giáo viên giảng dạy cho những người cùng cảnh ngộ. Bằng tinh thần vượt khó, cô giáo Đinh Việt Anh đã trở thành tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Vừa làm việc tại trung tâm, chị còn thi vào lớp tại chức Quản lý xã hội, gần như bốn năm học chị đều đứng đầu lớp. Đầu năm 2003, Việt Anh lại tiếp tục học để lấy thêm một bằng Tiếng Anh hệ đào tạo từ xa của Viện Đại học mở. Kết thúc kỳ thi đầu tiên, chị đứng thứ hai lớp với số điểm: 9,0; 8,0; 8,0; 8,0 cho bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Cuối câu chuyện tôi nhắc lại câu nói của Thầy Chung về khả năng "nghe được tiếng chân thầy" của chị, chị cười: " Khi đên lớp mình cố gắng tập trung để nghe thầy cô gảng bài ngay từ lúc thầy cô bước vào lớp, lâu mãi rồi quen cả tiếng bước chân, một số thầy cô để lại cho mình những ấn tượng đặc biệt và mình đã nhận ra các thầy, các cô. Khi các thầy các cô đến gần. lúc ấy mình không nhìn thấy gì nhưng như có một cái gì quen lắm và trong tim mình mách bảo đó là thầy cô của mình .". Quả thực, với một mong ước hoà nhập cuộc sống, chị đã vươn lên học tập không ngừng. Chị là một tấm gương để chúng ta suy ngẫm và học tập. . từ cuốn: Những điều kỳ diệu về tâm lý con ngời. Nghị lực của một sinh viên khiếm thị. "Cụ y cú th cho ỳng tờn thy giỏo ca mỡnh ch qua ting bc chõn" gì nhưng như có một cái gì quen lắm và trong tim mình mách bảo đó là thầy cô của mình .". Quả thực, với một mong ước hoà nhập cuộc sống, chị đã vươn

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w