Hởng ứng cuộc thi: Biếtchữ cho cuộcsốngtốtđẹphơn Chuyện nhận bu phẩm Đơn vị: Thcs đồng việt Hôm đó là ngày 22/12 âm lịch . Một ngày giáp tết. Trời rét, rét ghê ngời! Cha có năm nào có trận rét lịch sử nh thế này. Trận rét đã kéo đến ngày thứ mời tám rồi mà sao đến ngày hôm nay bầu trời vẫn còn xám xịt, nặng nề. Từng cơn gió bắc thổi hun hút. Cái lạnh tê buốt nh cứa vào da thịt nhời ta vậy. Nhận đợc giấy báo có ngời thân ở Thành phố Hồ Chí Minh gửi tiền ra mừng tuổi mẹ tôi mà tôi thấy ngại quá. Nhng vì đó là tiền mừng tuổi của mẹ tôi, nên tôi vẫn vui vẻ và hào hứng bắt ô tô buýt lên bu điện Huyện. Xe dừng trớc cửa Bu điện, tôi xuống xe bách bộ vào bu điện. Cửa hàng hôm nay sao mà đông thế. Ngời ra ngời vào tấp nập. Tôi trình giấy bào cho cô nhân viên quầy số 2 và tìm một chiếc ghế ngồi chờ Nhìn các cô nhân viên b u điện làm việc tôi thầm nghĩ ở đây quả là nhiều việc: gọi điện, gửi tiền đi, nhận tiền về, .các cô ấy vất vả quá. Đang miên man suy nghĩ Bỗng! Tiếng cô b u điện nói to Ai là Lã Văn Mạnh nhỉ, im lặng, mọi ngời đa mắt nhìn quanh, không thấy có ai lên tiếng. Cô bu điện lại nói to hơn anh Lã Văn Mạnh có đây cha ạ . Lần này tôi thấy có một tiếng nói khẽ có . Mọi ngời quay lại hớng về phía tiếng nói, thì đó là một anh thanh niên từng 26, 27 tuổi. Dáng ngời cao, to, nhanh nhẹn, da ngăm đen. Bắt gặp ánh mắt của mọi ngời anh ta đỏ mặt luống cuống. Bên cạnh anh ta là một ng- ời đàn bà chừng ngoài 50 tuổi. Nhác trông cũng giống anh ta - Có lẽ là mẹ tôi nghĩ bụng. Mạnh cùng mẹ đứng dậy tiến sát quầy số 2. Cô bu điện vừa cời vừa trêu Mạnh: - Anh làm gì mà chậm chạp thế ? Hay tâm hồn anh đang để ở đâu ? Mạnh cời hiền lành: - Không phải đâu chị ạ ! Sau khi cô hỏi Mạnh một số thủ tục nh ai gửi ? ở đâu ? Mạnh trả lời đều khớp. Cô bu điện đa cho Mạnh một tờ giấy và chỉ vào một chỗ bảo Mạnh: - Anh kí tên vào chỗ này ! Mạnh càng đỏ mặt, lúng túng. Mạnh không cầm bút, mọi ánh mắt đều đổ dồn về phía anh. Lúc đó ngời mẹ mói lên tiếng: - Cháu nó không biếtchữ cô ạ. Tôi là mẹ của cháu, tôi ký thay cháu có đợc không ? Không đợc đâu bác ơi ! Quy định của ngành chúng tôi nghiêm ngặt lắm. Nếu không chúng tôi đành phải trả lại ngời gửi thôi ! - Hay là em điểm chỉ có đợc không ? - Đành vậy. Thế là cô bu điện lấy mực cho mạnh điểm chỉ vào. Nhìn những ngón tay bôi mực run run của Mạnh, ai cũng ái ngại. Trong lúc Mạnh điểm chỉ mẹ Mạnh đã kể cho tôi và mọi ngời nghe: Cháu nó là một đứa trẻ bình th- ờng, không có khuyết tật gì cả. Hồi nhỏ cháu nó đi học đến lớp 3 rồi. Đã biết đọc biết viết nhng sau đó thì cháu nhất định không đi học. Cháu chỉ thích chăn bò, bắt cua bắt cá thôi. Lâu dần chàu mù chữ trở lại. Lính đợc tiền rồi, Mạnh quay ra đội mũ, khoác áo khoác chuẩn bị ra về. Tôi tiến lại gần Mạnh, lựa lời tôi hỏi: - Xong việc cha hả cháu ? Cháu về đâu có xa không? - Dạ cháu về ngay Thắng Cơng thôi ạ, bác đã lĩnh đợc cha? - Bác mói đén có lẽ cha đến lợt. - Thế bác về đâu có xã không ? Bác đi ô tô hay xe máy ? - Bác đi ô tô chứ đi xe máy thì rét lắm. Thấy Mạnh có vẻ rễ gần, tôi đánh bạo hơn tiếp: - Không biếtchữ thế này, Mạnh có thấy phiền không ? Mạnh cời bộc bạch. Khổ lắm bác ạ, bây giờ cháu mới thấy thấm thía. Trớc đây cháu cứ nghĩ: chỉ cần có sức khỏe, lao động tốt là đợc rồi còn chữ thì để làm gì, óc ăn đợc đâu? Nhng bây giờ càng lớn cháu càng hiểu cuộcsống hkông thể thiếu chữ, giống nh cơm ăn, nớc uống hàng ngày bác nhỉ Nói đến đây, Mạnh khẽ trút một tiếng thở dài. - Bây giờ cháu mới hiểu thì đã quá muộn rồi phải không bác? Tôi vỗ về an ủi cháu. - Cháu hiểu đợc nh vậy là tốt lắm rồi. Còn học với con ngời ta thì không bao giờ là muộn cả. Cháu hãy còn trẻ, cháu có thể học ở ngời thân, học ở những đứa trẻ nhỏ. Nghe thấy thế, đôi mắt Mạnh nh bừng sáng. Cháu khe khẽ reo lên: - Đúng rồi! Sao cháu không nghĩ ra nhỉ! Từ nay trở đi cháu sẽ quyết tâm học. Cháu sẽ học suốt đời bác ạ. Mạnh chào tôi rồi lên xe. Nhìn theo bóng cháu, không hiểu saolòng tôi rộn ràng lên một niềm vui. Có lẽ cuộcsống này sẽ tốtđẹp hơn. Ngời viết TTD . Hởng ứng cuộc thi: Biết chữ cho cuộc sống tốt đẹp hơn Chuyện nhận bu phẩm Đơn vị: Thcs đồng việt Hôm đó là ngày 22/12. điện lấy mực cho mạnh điểm chỉ vào. Nhìn những ngón tay bôi mực run run của Mạnh, ai cũng ái ngại. Trong lúc Mạnh điểm chỉ mẹ Mạnh đã kể cho tôi và mọi