1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoa co ban

135 403 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN Ngày soạn: ………… Ngày giảng: …………. 13/09: 10:A 1 , A 3 , A 5 , A 8 , A 9 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM A - PHẦN CHUẨN BỊ: I - Mục tiêu bài dạy: 1) Kiến thức, kỹ năng và tư duy - Học sinh cần năm được nguyên tử là gì? cấu tạo nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của một nguyên tố. - Định luật bảo toàn khối lượng, mol. - Kỹ nặng tư duy, phân tích, tổng hợp 2) Giáo dục tư tưởng tình cảm Học sinh ôn lại các kiến thức ở lớp dưới giúp các em năm bắt, lĩnh hội những kiến thức bảm từ đó các em sẽ học tốt hơn môn học, các em thể giải thích được các hiện tượng tự nhiên. II - Phần chuẩn bị: - Phần thầy: Giáo án, SGK lớp 9 và 10, SBT 9 - Phần trò: Vở ghi, vở bài tập. B - PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP: I – Kiểm tra bài cũ: 1) Câu hỏi: 2) Đáp án: II - Dạy bài mới PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: Sử dụng phiếu học tập số 1 5 câu hỏi: - Nguyên tử là gì ? - Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm mấy phần? - Hạt (e) điện tích là bao nhiêu, khối lượng như thế nào? - Hạt nhân gồm mấy loại hạt? Chúng điện tích và khối lượng như thế nào? - Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng hạt nhân không? Vì sao? 10’ 1) Nguyên tử: - Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên chất. - Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng hật nhân mang điện tích dương và lớp vỏ một hay nhiêu (e) mang điện tích âm. + (e) điện tích 1- ; khối lượng rất nhỏ bé + Hạt nhân gồm có: (p) điện tích 1+ ; khối lượng lớn hơn khối lượng (e) 1836 lần. (n) không mang điên tích khối lượng băng khốu lượng của (p) - Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng hạt nhân ví khối lượng (e) rất nhỏ không đang kể. A = Z + N = p + n Hoạt động 2: GV: Sử dụng phiếu học tập số 2 gồm 2 câu hỏi: - Nguyên tố hoá học là gì? 5’ 2) Nguyên tố hoá học - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng số hạt (p) trong hạt nhân. - Những nguyên tử của cùng một nguyên tố Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 1 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN -Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học giống nhau không? hoá học đều tính chất hoá học giống nhau. Hoạt động 3: GV: Sử dụng phiếu học tập số 3 gồm 2 câu hỏi: - Hoá trị là gì? Cho ví dụ. - Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. 5’ 5’ 3) Hoá trị của một nguyên tố Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. VD: H 2 O a b x y A B → ax = by 4) Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng. VD: Phản ứng A + B = C + D thì: m A + m B = m C + m D Hoạt động 4: GV: Sử dụng phiếu học tập số 4 gồm câu hỏi: - Số mol là gì? Công thức tính số mol. - Công thức tính thể tích chất khí ở đktc - Áp dụng công thức làm các bài tập + 5,6 g Fe bao nhiêu mol? + 0,4 mol Co khối lượng là bao nhiêu? + 1,8 g H 2 O ứng với 0,1 mol H 2 O tính 2 H O M + Số mol của 6,72 lít khí O 2 (đktc) + Thể tích của 0,25 mol khí CO 2 (đktc) 10’ 5) mol Mol là lượng chất chứa 6,023 . 10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. n = m M → m = n.M Đối với chất khí ở điều kiện chuẩn: V = n.22,4 → n = 22,4 V Bài tập: - n Fe = 5,6 56 m M = = 0,1 mol - m Co = n.m = 0,4 . 28 = 11,2 g - 2 H O M = 1,8 0,1 m n = = 18 g/mol - 2 6,72 0,3 22,4 22,4 O V n = = = mol - 2 CO V = n.22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6 lít Hoạt động 5: GV: Sử dụng phiếu học tập số 5: - Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B. - Công thúc tính tỉ khối của khí A đối với không khí. - Bài tập áp dụng: + Tính tỉ khối của 2 2 O H d ; 2 2 Cl H d ; 3 NH kk d ; 2 CO kk d . + Tính tỉ khối của 0.64 g oxi so với không khí. 7’ 6) Tỉ khối của chất khí A A B B M d M = 29 A A kk M d = Áp dụng công thức: - 2 2 32 16 2 O H d = = … - 3 3 17 0,586 29 29 NH NH kk M d = = = - 2 2 0,64 .29 O O kk kk kk m d m n = = Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 2 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN Theo định nghĩa: 2 2 2 0,64 0,02 32 O kk O O m n n M = = = = mol => m kk = 0,02 . 29 = 0,58 g => 2 2 0,64 1,1 0,58 O O kk kk m d m = = = lần III – Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (3’) - Về đọc phần: Dung dịch, phân loại hợp chất vô - Hướng dẫn học, làm bài tập về tỉ khối. Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………… Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM A - PHẦN CHUẨN BỊ I - Mục tiêu bài dạy. 1) Kiến thức, kĩ năng, tư duy: - Học sinh lắm được về dung dịch, công thức tính nồng độ %, nồng độ mol/lít và bài tập áp dụng. - Phân loại hợp chất vô gồm 4 loại. - Bản HTTH: chu kì, nhóm. - Kĩ năng: tư duy, tổng hợp, phân tích. 2) Giáo dục tư tưởng tình cảm. - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bản để làm nền tảng cho các em học kiến thức mới ở lớp 10 tốt hơn khi học môn Hoá học. II - Phần chuẩn bị. - Phần thầy: Giáo án, SGK 10, 9, sách tham khảo. - Phần trò: SGK 9, SBT, bảng HTTH. B - PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I - Kiểm tra bài cũ: 1) Câu hỏi: - Tính số mol của 6,72 l O 2 (đktc) - Tính V của 9,6 (g) oxi 2) Đáp án: - 2 6,72 0,3 22,4 22,4 O V n = = = (mol) 9,6 .22,4 .22,4 6,72 32 m V M = = = (lít) Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 3 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN II - Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đã học. - Cho biết công thức tính nồng độ % và nồng độ mol/lít. 7) Dung dịch - Công thức tính nồng độ % dd % .100 ct m C m = m ct : Khối lượng chất tan m dd : Khối lượng dung dịch - Công thức tích nồng độ mol: M n C V = n: Số mol chất tan V: Thể tích dung dịch Hoạt động 2: Ra bài tập Bài 1: Cho 8 g CuO tác dụng với 125 g dung dịch H 2 SO 4 20% a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng. Cu = 64. Bài 2: Dùng dung dịch NaOH 0,5 M để hấp thụ 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5 M trong các trường hợp sau: a) Phản ứng tạo ra muối axit. Tính C M của dung dịch muối này sau phản ứng. b) Phản ứng tạo ra muối trung hoà. Tính C M của dung dịch muối này sau phản ứng. Bài tập: Bài 1: a) Phương trình phản ứng: CuO + H 2 SO 4 = CuSO 4 + H 2 O 8 0,1 80 CuO m n M = = = (mol) 2 4 0,255 H SO n = (mol) 2 4 H SO n dư = 0,255 – 0,1 = 0,155 (mol) 4 0,1.160 16 CuSO m = = (g) b) 2 4 0,155.98 15,19 H SO m = = (g) m dd = 8 + 125 = 133 (g) 2 4 15,19 % .100 11,42% 133 H SO C = = 4 16 % .100 12,03% 133 CuSO C = = Bài 2: Số mol CO 2 được hấp thụ. 2 5,6 0,25( ) 22,4 CO n mol= = a) Phương trình phản ứng: NaOH + CO 2 = NaHCO 3 N NaOH = 0,25 mol ddNaOH 0,25 0,5 0,5 M n V C = = = (lít) 3 0,25 NaHCO n = (mol) 0,25 0,5 0,5 M C M= b) Phương trình phản ứng: 2NaOH + CO 2 = Na 2 CO 3 + H 2 O n NaOH = 0,25 . 2 =0,5 (mol) Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 4 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN ddNaOH 0,5 1( ) 0,5 V l= = 2 3 0,25( ) Na CO n mol= 2 3 ( ) 0,25 0,25 1 M Na CO C M= = Hoạt đông 3: - Học sinh cho biết các hợp chất vô được phân làm mấy loại? Cho biết tên mỗi loại. - Viết phương trình phản ứng, cho biết sản phẩm, + CaO + H 2 SO 4 => + CO 2 + 2 NaOH => + HCl + NaOH => 8) Sự phân laọi hợp chất vô Các hợp chất vô được phân thành 4 loại. a) Oxit - Oxit bazơ: CaO; Fe 2 O 3 ; - Oxit axit: CO 2 ; SO 2 … b) Axit: HCl; H 2 SO 4 ; HNO 3 … c) Bazơ: NAOH; Cu(OH) 2 … d) Muối: NaCl; KCl; K 2 CO 3 … Hoạt động 4: 1) Bảng HTTH bao nhiêu ô? mỗi ô cho biết điều gì? 2) Bảng HTTH bao nhiêu chu kì? những nguyên tố như thế nào được xếp vào một chu kì? 3) Nhóm là gì? những nguyên tố như thế nào được xếp vào một nhóm? 4) Số lớp (e) trong nhom biến đổi như thế nào? 9) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Ô nguyên tố: Số hiệu nguyên tử; kí hiệu hoá học; tên nguyên tố. - Chu kì: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cùng số lớp (e). Số (e) ngoài cùng tăng từ 1 đến 8, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. - Nhóm: Gồm các nguyên tử cùng số (e) lớp ngoài cùng. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dân, đồng thời tính phi kim giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân. III - Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 5 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………… CHƯƠNG I NGUYÊN TỬ Tiết 3: THÀNH PHÂN NGUYÊN TỬ A – PHẦN CHUẨN BỊ I -Mục tiêu bài dạy B - PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I - Kiểm tra bài cũ 1) Câu hỏi: 2) Đáp án: II - Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG Từ thời cổ Hi Lạp các nhà triết học theo trường phái Đe-mô-crit cho rằng các chất đều cấu tạo từ những phần tử rất nhỏ bé gọi là Atomos nghĩa là không thể phân chia được, đó là nguyên tử. - Vậy nguyên tử thành phần cấu tạo như thế nào? - Nguyên tử kích thước và khối lượng là bao nhiêu? Hoạt động 1: - Nêu khái niệm về nguyên tử? - Hãy nêu cấu tạo của nguyên tử H. GV: Theo sơ đồ thí nghiệm tìm ra tia âm cực (H 1.3, H 1.4) - Năm 1897 nhà bác học Tom – Xơn người Anh đã cho phóng điện với u = 15000 von qua hai điện cực gắn vào đầu của một ông kín đã hút hết không khí p=0,001 mmHg, thì thấy màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát sáng. Màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát sáng là do sự xuất hiện các tia không nhìn thấy đi từ cực âm đến cực dương. Tia này gọi là tia âm cực. I – THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ 1) Electron a) Sự tìm ra electron. - Thí nghiệm: (SGK) - Tia âm cực truyền thẳng khi không điện trường và bị lệch về phía cực dương trong điện trương. - Tia âm cực là chùm hật mang điện tích âm, mỗi hạt khối lượng rất nhỏ được gọi là các (e) b) Khối lượng và điện tích (e) - Khối lượng: m e = 9,1095 . 10 -31 kg - Điện tích: q e = - 1,602 . 10 -19 C (quy ước 1-) 2) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử - Từ thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử rút ra: + Nguyên tử cấu tạo rỗng. + Hạt nhân nguyên tử (mang điện tích +) năm ở tâm của nguyên tử. + Lớp vỏ của nguyên tử (mang điên tích -) gồm các (e) chuyển động sung quanh hạt nhân. - Khi không điên trường, từ trường tia âm cực truyền thẳng. 3) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm ra proton Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 6 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN - Khi điện trường tia âm cực bị lệch về phía cực (+) Vậy tia âm cực đặc điểm gì? GV: Giới thiệu sơ đồ thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử: (Hình 1.4) Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên? GV giải thích thêm: Điều này chứng tỏ nguyrn tử cấu tạo rỗng, các e chuyển động tạo ra vỏ e bao quanh hạt nhân mang điện tích (+) kích thước nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử. nằm ở tâm nguyên tử, hạt mang điên tích dương chính là hạt nhân nguyên tử. GV: Như vậy hatn nhân nguyên tử bao gồm các phần tử mang điện tích (+) tập trung thành một điểm và khối lượng lớn. hạt α mang điẹn tích (+) khi đến gần hoặc va phải cũng điện tích (+) khới lượng lớn lên bị đẩy chuyển lệch hướng hoặc bật ngược lại. - Proton là một loại hạt mang điên tích (+), chính là ion dương H + . Kí hiệu là (p) H → H + + e - Các hạt (e) và (p) trong mọi thành phần của nguyên tử. b) Sự tìm ra nơtron - Hạt khối lượng xấp xỉ khối lượng của (p) nhưng không mang điện tích được gọi là nơtron (n) - Các hạt p và n trong thành phần của hạt nhân nguyên tử mọi nguyên tố (trừ H 1p) Lưu ý: Điện tích của e và p là điện tích nhỏ nhất nên lấy làm đơn vị điện tích nguyên tố. kí hiệu là: -e 0 ; e 0 . C) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt p và n. - Vỏ nguyên tử gồm các e chuyển động xung quanh hạt nhân. - Khối lượng nguyên tử: m nt = m e + m p + m n ≈ m p + m n - Nguyên tử trung hoà về điện nên số e = p Hoạt động 2: (?) Từ các thí nghiệm trên cho biết trong nguyên tử các hạt nhỏ bè nào, điện tích của chúng ra sao? - Gồm các hạt e mang điẹn tích (-), p mang điện tích (+) và n không mang điên tích. (?) Hãy so sánh khối lượng của p hoặc n với khối lượng của e? vậy khối lượng nguyên tử tập trung ở đâu? - Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. GV: Như vậy đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10000 lần. 1 4 5 10 10 10 nm nm − − = GV: Nếu coi hạt nhân nguyên tử là một quả cầu đường kính 10 cm thì nguyên tử là của cầu đường kình 1000 m = 1 km II – KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ 1) Kính thước: - Nguyên tử kích thước rất nhỏ, dùng đơn vị đo độ dài là nm hoặc Å 1 nm = 10 -9 m 1Å = 10 -10 m; 1 nm = 1Å - Các nguyên tử khác nhau kích thước khác nhau. a) Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử H bán kính khoảng 0,053 nm b) Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn khoảng 10 -5 nm C) Đường kính của e và p còn nhỏ hơn rất nhiều (khoảng 10 -8 nm) Hoạt động 3: 2) Khối lượng: Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 7 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN GV Đặt vấn đề: Thực nghiệm đã xác định được khối lượng của nguyên tử C là 19,9265 . 10 -27 kg đó là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử C trị số rất nhỏ. để thuận tiên cho việc tinh toán người ta lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử C làm khối lượng nguyên tử (ĐVC) - Để biểu thị khối lượng người ta dùng đơn vị khôi lượng nguyên tử. Kí hiệu là u (gọi là ĐVC) 1u là 1/12 khối lượng của 1 một nguyên tử đồng vị C 12, nguyên tử này khối lượng là 19,9265 . 10 -27 kg 27 27 19,9265.10 1 1,6605.10 12 kg u kg − − = = Củng cố: - Kích thước, khối lượng nguyên tử - Sự tìm ra tia âm cực, hạt n và p VD: Tình khối lượng nguyên tử của H theo u biết khối lượng nguyên tử của H theo ĐVC là: 27 27 1,6725.10 1,08 1,66005.10 − − = ĐVC III - Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập - Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt bản nào, đặc tính của các hạt? - Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 <9> SGK Ngày soạn: 16/9/07 Ngày dạy: 18/9/07 Tiết 4: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ A - PHẦN CHUẨN BỊ I - Mục tiêu bài dạy 1) Kiến thức, kĩ năng, tư duy - Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử. - Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hoá học trên sở điên tích hạt nhân. thế nào là số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử cho biết điều gì. Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 8 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN - Trên sở kiến thức đã học học sinh thể giải được các bài tập liên quan như cách tính nguyên tử khối trung bình… - Học sinh thể ren luyên kĩ năng giải các bài tập nâng cao… 2) Giáo dục tư tưởng tình cảm: - Sự tìm ra các hạt e, p, n vai trò rất quan trọng trong việc nghiên cưu nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. giup học sinh ý thức tìm tòi học hỏi kiến thức mới. II - Phần chuẩn bị: - Phần thầy: - Phần trò: B - PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I - Kiểm tra bào cũ: (5’) 1) Câu hỏi: Nguyên tử cấu tạo như thế nào? Cho biết khối lượng và điẹn tích của mỗi loại hạt. 2) Đáp án: Nguyên tử gồm 2 phần là: lớp vỏ và hạt nhân nguyên tử. - Vỏ nguyên tử gồm các hạt e chuyển động xung quanh hạt nhân: m e = 0,00055 u; q e = 1- (đvdt) - Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt p và n m p = m n ≈ 1 (u ) q p = 1 (đvđt) q n = 0 II - Dạy bài mới PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG Hoạt động 1: GV dẫn dắt học sinh cung giải bài tập ? Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt nào, hạt nao mang điên tích? - p, n nhưng chỉ p mang điên tích GV: Thực nghiệm cho biết nguyên tử luôn trung hoà về điện. Hoạt động 2: GV: Định nghĩa số khối sau đó cho h/s áp dụng công thức A = Z + N ? Hạt nhân nguyên tử Cl 17p và 18n. Vậy số khối của nguyên tử Cl là bao nhiêu. GV: Số đơn vị điên tích hạt nhân Z và số khối A là những đặc trưng của hạt nhân, cũng chính là đặc trưng của nguyên tử vì biết A và Z 10’I - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Điên tích hat nhân. - Điện tích của 1p = 1đvđt + - Nếu nguyên tử 2p thì điện tích của hạt nhân là 2+ - Nếu nguyên tử zp thì điện tích của hạt nhân là z+ Vậy: Điện tích hạt nhân z = số p = số e VD: Điện tích hạt nhân của nguyên tử Oxi là 8+ => nguyên tử Oxi 8p và 8e 2. Số khối a. Số khối (Kí hiệu là A) là tổng số hạt p (KH là Z) và tổng số hạt n (KH là N) của hạt nhân. A = Z + N VD: nguyên tử Cl 17p và 18n A = 17 + 18 = 35 b. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A là đặc trưng của hạt nhân cũng là đặc trừn của nguyên tử. N = A – Z VD: Nguyên tử Mg A = 24, Z = 12 Hãy tính số p, n, e? Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 9 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN của một nguyên tố ta thể biết được số p, n và e trong nguyên tử. ? ADBT: => Nguyên tử Mg 12p, 12e, 12n Hoạt động 3: GV: Người ta thấy tính chất riêng biệt của nguyên tử chỉ được giữ nguyên khi điện tích hạt nhân guyên tử được bải toàn ? Nếu điện tích hạt nhân thay đổi thì tính chất của chúng thay đổi không? Hoạt động 4: GV: Trình bày cho h/s hiểu được định nghĩa số hiệu nguyên tử VD: 24 12 Mg A của Mg là 24 Số hiệu NT là 12 10’II – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. Định nghĩa: Nguyên tố hoá học là nhưng nguyên tử cùng điện tích hạt nhân. VD: Tất cả các nguyên tử cùng số đơn vị điên tích hạt nhân là 11 thì đều thuộc nguyên tử Na => cúng đều 11p và 11e. 2. Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử Số đơn vị điên tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó kí hiệu là Z 3. Kí hiệu nguyên tử. A Z X A: Số khối Z: Số hiệu nguyên tử X: Kí hiệu nguyên tử Hoạt động 5: GV cùng h/s giảI bài tập tìm số p và n và giúp h/s rút ra nhận xét: - Các nguyên tử cùng số p nên cùng điện tích hạt nhân vì vậy chúng thuộc cùng một nguyên tố hoá học. - Chúng khốI lượng khác nhau vì hạt nhân số n khác nhau. 10’ 5’ III - ĐỒNG VỊ Hãy tính số p, n của proti, đơteri và triti theo kí hiệu sau: 1 2 3 1 1 1 , ,H H H 1 1 H 1p và không n 2 1 H Có: 1p và 1n 3 1 H Có: 1p và 2n KL: Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử cùng số p nhưng khác nhau về số khốI (khác nhau về số n) Củng cố: Tính số p, e và n trong các trường hợp sau: a) 35 36 37 17 17 17 , ,Cl Cl Cl b) 58 60 61 62 64 28 28 28 28 28 , , , ,Ni Ni Ni Ni Ni III - HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP (5’) - Ôn lạị Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học và đồng vị Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 10 [...]... Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN B - PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I - Kiểm tra bài cũ (5’) 1 Câu hỏi: Mức năng lượng của các e trong mỗi lớp e, phân lớp e như thế nào? Số e tối đa trong mỗi phân lớp, mỗi lớp? 2 Trả lời: Các e trong cùng một lớp mức năng lượng gần bằng nhau, cong các e trong cung một phân lớp mức năng lượng bằng nhau Số e tối đa... hoá học của 1 Cấu hình (e) lớp ngoài cùng của nguyên tử Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 34 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN các nguyên tố trong cùng một nhóm A các nguyên tố nhom A - Nguyên tử các nguyên tố nhóm A cùng số e lớp ngoài cùng do đó co tính chất hoá học tương tự nhau ? Dựa vào đâu thể phân biệt được - Số thứ tự của nhóm A cho biết số e ở lớp các nguyên tố nhom... 10 BAN BẢN - Sự biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tử, độ âm điện - Vận dụng quy luật đã biết để giải một số bài tập của chương 2 Giáo dục tư tưởng tình cảm Các em nghiên cứu bảng tuần hoàn, biết được quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố từ đó giúp các em học tốt hơn môn học II - Phần chuẩn bị: - Phần thầy: Giào án, một số hính anh cỡ to đồ dùng dạy học… - Phần trò: SGK, SBT, Bảng tuần hoang... khối trung bình 36 Ar(0,337%) ; 38 Ar(0,063%) ; 40 Ar(99,6%) 18 18 18 cảu Ar? Tính nguyên tử khối trung bình của Ar? Cl ; Cl Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 12 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN A= 0,337.36 0, 063.38 99, 6.40 + + = 39,985 100 100 100 Công thức tính nguyên tử khối trung bình A= ? Học sinh tự thiết lập công thức Giả sử một nguyên tố 2 đồng vị X và Y Hoạt động 3: Củng... trung bình - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tâp - Nâng cao kĩ năng giải nhanh các bài tập về thành phần nguyên tử 13 Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN 2) Tư tưởng tình cảm nhận thức đúng đắn về sự tồn tại của vật chất II - Phần chuẩn bị - Phần thầy: Giáo án, SGK, SBT, các dụng cụ dạy học khác - Phần trò: Học bài và làm bài tập ở nhà, SGK,... ≈ 0, 0003 GV: Đưa ra nhân xét khối lượng e kl.nt.N 23, 4382.10−27 kg rất nhỏ… Hoạt động 4: - Định nghĩa nguyên tố hoá học Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 14 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN Củng cố các kiến thức: nguyên tố hoá học, đồng vị, nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học GV: Tổ chức thảo luận BT2, BT3 (SGK) Hoạt động 5: 5’ GV: Dẫn dắt h/s giải bài tạp 4, 5, 6,... Cu, 29 Cu với các đồng vị 16O, 17O, 18O 8 8 8 GV: Hướng dẫn: 65 Cu 16O, 65Cu 17O, 65Cu 18O 63 Cu 16O, 63Cu 17O, 63Cu 18O 15 Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN Ngày soạn: 30/10/2007 Ngày day: 02/10/2007: 10A7 03/10: 10A9 04/10: A3, A8 05/10: A2, A1, A5 06/10: A4 Tiết 7: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ A – PHÂN CHUẨN BỊ I - Mục tiêu bài day: 1 Kiến... lớp e 2 Giáo dục tư tưởng tình cảm Giáo dục học sinh say xưa tìm hiểu về thế giới vị mô Công lao to lớn của các nhà bác học Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 16 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN II - Phần chuẩn bị - Phần thầy: Chuẩn bị hình vẽ mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – do – Pho và Bo, obitan nguyên tử Hiđro, hình ảnh obitan s, p ,d … - Phần trò: Học bài và làm bài tập ở nhà,... đồng vị thứ hai là: 35 X (chiếm 46%) Vậy nguyên tử khối trung bình của X là: A= 54.79 + 46.81 = 79,92 100 II - Dạy bài mới: 17 Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG Hoạt động 1: 5’ I - SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC GV: Treo hình 1.6 SGK và hướng dẫn ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ cùng h/s đọc sách để qua đó rút ra các - Mô hình hành tinh nguyên... lớp 2 (n=2) 2 phân lớp là s và p + lớp 3 (n=3) 3 phân lớp là s, p và d - Các e ở phân lớp s gọi là (e)s; các e ở phân Bïi Hïng Cêng - Trường THPT Méc H¹ - Mộc Ch©u – Sơn La 18 BÀI SOẠN HOÁ HỌC 10 BAN BẢN lớp p gọi là (e)p … * Củng cố kiến thức: 2’ - Sự chuyển động của các e trong vỏ nguyên tử như thế nào? - Thế nào là lớp, phân lớp e III - Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (3’) Bài tập . 133 CuSO C = = Bài 2: Số mol CO 2 được hấp thụ. 2 5,6 0,25( ) 22,4 CO n mol= = a) Phương trình phản ứng: NaOH + CO 2 = NaHCO 3 N NaOH = 0,25 mol ddNaOH. 0,5 0,5 M n V C = = = (lít) 3 0,25 NaHCO n = (mol) 0,25 0,5 0,5 M C M= b) Phương trình phản ứng: 2NaOH + CO 2 = Na 2 CO 3 + H 2 O n NaOH = 0,25 . 2 =0,5

Ngày đăng: 15/09/2013, 06:10

Xem thêm: hoa co ban

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1) Bảng HTTH cú bao nhiờu ụ? mỗ iụ cho biết điều gỡ? - hoa co ban
1 Bảng HTTH cú bao nhiờu ụ? mỗ iụ cho biết điều gỡ? (Trang 5)
+ Số thứ tự cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn bằng số e ở lớp vỏ nguyờn tử - hoa co ban
th ứ tự cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn bằng số e ở lớp vỏ nguyờn tử (Trang 18)
- Về nhà đọc trước bài Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húc học - Trả lờ những cầu hỏi ở đầu bài. - hoa co ban
nh à đọc trước bài Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húc học - Trả lờ những cầu hỏi ở đầu bài (Trang 29)
5’ II -CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1) ễ nguyờn tố  - hoa co ban
5 ’ II -CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1) ễ nguyờn tố (Trang 31)
- Phần thầy: Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, giảo ỏn, SGK,SBT và đồ dung dạy học khỏc. - hoa co ban
h ần thầy: Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, giảo ỏn, SGK,SBT và đồ dung dạy học khỏc (Trang 32)
- Phần thầy: Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học. SGK,SBT, STK, giỏo ỏn - Phần trũ: Học bài và làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, ụn lai cấu tạo bảng  - hoa co ban
h ần thầy: Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học. SGK,SBT, STK, giỏo ỏn - Phần trũ: Học bài và làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, ụn lai cấu tạo bảng (Trang 34)
í NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC A - PHẦN CHUẨN BỊ - hoa co ban
í NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC A - PHẦN CHUẨN BỊ (Trang 39)
Giỏo viờn chi học sinh lờn bảng làm bài tập - hoa co ban
i ỏo viờn chi học sinh lờn bảng làm bài tập (Trang 43)
GV: cho một học sinh khỏ lờn bảng chữa  - hoa co ban
cho một học sinh khỏ lờn bảng chữa (Trang 44)
GV: cho một học sinh khỏ lờn bảng chữa - hoa co ban
cho một học sinh khỏ lờn bảng chữa (Trang 45)
GV: Treo hỡnh lờn bảng và chỉ cho học sinh cấu tạo tỡnh thể NaCl. - giỏo viờn hoà tan NaCl vào H2O  nguyờn chất và thử tớnh chất dẫn điện  của dung dịch NaCl - hoa co ban
reo hỡnh lờn bảng và chỉ cho học sinh cấu tạo tỡnh thể NaCl. - giỏo viờn hoà tan NaCl vào H2O nguyờn chất và thử tớnh chất dẫn điện của dung dịch NaCl (Trang 49)
Chuẩn bị bảng HTTH - hoa co ban
hu ẩn bị bảng HTTH (Trang 56)
GV: Củng cố toàn bài bằng bảng tổng kết. - hoa co ban
ng cố toàn bài bằng bảng tổng kết (Trang 57)
• Hình thành quan niệm mới về chất khử, chất oxi hoá. - hoa co ban
Hình th ành quan niệm mới về chất khử, chất oxi hoá (Trang 63)
GV: Hướng dẫn học sinh cỏch trỡnh bày bai tường trỡnh thớ nghiệm. (Theo bảng mẫu ở dưới đõy) - hoa co ban
ng dẫn học sinh cỏch trỡnh bày bai tường trỡnh thớ nghiệm. (Theo bảng mẫu ở dưới đõy) (Trang 74)
- Biết được: vị trớ nhúm halogen trong bảng tuần hoàn - hoa co ban
i ết được: vị trớ nhúm halogen trong bảng tuần hoàn (Trang 81)
1. Của thầy: Bảng HTT H, bảng 11 SGK (T95) - hoa co ban
1. Của thầy: Bảng HTT H, bảng 11 SGK (T95) (Trang 82)
 So sánh cấu hình e- nguyên tử Clo, Flo, Brôm, Iôt? - hoa co ban
o sánh cấu hình e- nguyên tử Clo, Flo, Brôm, Iôt? (Trang 84)
Viết cấu hình electron của nguyên tử Clo &amp; nhận xét - hoa co ban
i ết cấu hình electron của nguyên tử Clo &amp; nhận xét (Trang 85)
- Giáo viên treo bảng tính tan, yêu cầu học sinh rút ra nhận xét. - hoa co ban
i áo viên treo bảng tính tan, yêu cầu học sinh rút ra nhận xét (Trang 90)
- Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phơng pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, . - hoa co ban
xi Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phơng pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, (Trang 114)
− Các tranh, ảnh, hình ảnh về ứng dụng của O2, O3. - hoa co ban
c tranh, ảnh, hình ảnh về ứng dụng của O2, O3 (Trang 115)
Học sinh quan sát bảng tính chất vật lý và cấu tạo của tinh thể 2 dạng thù hình của lu huỳnh S α, Sβ  (SGK) từ đó rút ra nhận xét về tính bền, khối lợng riêng, nhiệt độ nóng chảy. - hoa co ban
c sinh quan sát bảng tính chất vật lý và cấu tạo của tinh thể 2 dạng thù hình của lu huỳnh S α, Sβ (SGK) từ đó rút ra nhận xét về tính bền, khối lợng riêng, nhiệt độ nóng chảy (Trang 120)
GV: Nghiên cứu hình 6.6 SGK – tr.146 rút ra nhận xét gì về nguyên tắc pha loãng axit sunfuric (H2SO4)? - hoa co ban
ghi ên cứu hình 6.6 SGK – tr.146 rút ra nhận xét gì về nguyên tắc pha loãng axit sunfuric (H2SO4)? (Trang 131)
HS: Lờn bảng chữa bài tập. - hoa co ban
n bảng chữa bài tập (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w