CAN BANG HOA HOC (CO BAN)

16 484 3
CAN BANG HOA HOC (CO BAN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 38:CÂN BẰNG HÓA HỌC BÀI GIẢNG I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH, CÂN BẰNG HÓA HỌC: 1.Phản ứng một chiều: + Xét phản ứng sau: 2KClO 3 MnO2; to 2KCl + 3O 2 + Khi đun nóng KClO 3 có MnO 2 làm xt KCl và O 2 . Cũng điều kiện đó không xảy ra p/u ngược lại. Phản ứng như thế được gọi là phản ứng một chiều 2/ Phản ứng thuận nghịch: Xét phản ứng sau: phản ứng thuận Cl 2 + H 2 O HCl + HClO phản ứng nghịch  Ở điều kiện thường, trong cùng điều kiện phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau, gọi là phản ứng thuận nghịch. 3/ Cân bằng hóa học: Xét phản ứng thuận nghịch sau: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) (v t ) (v n ) Cho H 2 và I 2 vào trong một bình kín ở nh/độ cao và không đổi. Lúc đầu: Tốc độ p/ư thuận (v t ) lớn vì nồng độ H 2 và I 2 lớn; tốc độ p/ư nghịch (v n ) bằng 0 vì nồng độ HI bằng 0. Trong quá trình ph/ ư nồng độ H 2 và I 2 giảm dần nên (v t ) giảm, còn (v n ) tăng dần vì nồng độ HI tăng dần; Đến một lúc nào đó: (v t ) = (v n ). Trạng thái này của p/u thuận nghịch được gọi là cân bằng hóa học Ở trạng thái cân bằng, không có p/ư dừng lại, p/ư thuận và p/ư nghịch vẫn xảy ra, như tốc độ bằng nhau (v t = v n ). Nghĩa là trong một đơn vị thời gian n/độ các chất p/ư giảm đi bao nhiêu theo p/ư thuận, lại được tạo ra bấy nhiêu theo p/ư nghịch. Do đó: Cân bằng hóa học là cân bằng động  Vậy, cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của p/ư thuận bằng tốc độ p/ư nghịch. Đặc điểm p/ư th/n là các chất p/ư không chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm, nên trong hệ cân bằng luôn luôn có mặt các chất p/ư và các sản phẩm. II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG: 1/ Thí nghiệm: trang 158 SGK - Tnghiệm; - Hiện tượng; - Giải thích; kết luận.  2/ Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng: Nồng độ, áp suất và nhiệt độ. III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC: 1/ Ảnh hưởng của nồng độ: C (r) + CO 2 (k) 2CO 2 (k) (v t ) (v n ) Khi v t = v n , nh /độ các chất không biến đổi Nếu ta thêm lượng khí CO 2 , n/độ CO 2 tăng lên làm cho v t > v n , CO 2 p/ư với C tạo ra CO đến khi v t = v n lúc đó cân bằng mới được thiết lập. Ở trạng thái cb mới, n/độ các chất sẽ khác với trạng thái cb cũ. Vậy, khi thêm CO 2 vào hệ cb, cb sẽ chuyển dịch từ trái sang phải (theo chiều thuận), chiều làm giảm n/độ CO 2 thêm vào. Qúa trình chuyển dịch cb xảy ra tương tự khi ta lấy bớt khí CO ra khỏi cb, vì khi đó vn< vt . Ngược lại, ta thêm khí CO vào hoặc lấy bớt CO2 ra hệ cb lúc đó vt < vn , cb sẽ chuyển dịch từ phải sang trái (theo chiều nghịch), nghĩa là theo chiều làm giảm nồng độ CO hoặc chiều tăng nồng độ CO2. Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. 2/ Ảnh hưởng của áp suất: N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) (1) - Thí nghiệm: trang 159 SGK - Nhận xét: P/ư (1), cứ 2mol khí NO 2 phản ứng tạo ra 1 mol khí N 2 O 4 , nghĩa là p/ư nghịch làm giảm số mol khi trong hệ, do đó làm giảm áp suất chung của hệ Như vậy, khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng trên, cb chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều làm gaim3 áp suất chung của hệ, nghĩa là chuyển dịch về phía làm giảm tác dụng của việc tăng áp suất chung. * Làm giảm áp suất chung của hệ cb trên, thì số mol khí NO 2 tăng thêm, đồng thời số mol khí N 2 O 4 sẽ giảm bớt. Như vậy, cb chuyển dịch theo chiều thuận, chiều làm tăng số mol khí trong hệ, nghĩa là chuyển dịch về phía làm giảm tác dụng của việc giảm áp suất chung Vậy, khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm áp suất đó. Chú ý: Nếu p/ư có số mol khí ở hai vế của pthh bằng nhau hoặc p/ư không có chất khí, thì áp suất không ảnh hưởng đến cb. Ví dụ: H 2 (k)+ I 2 (k) 2HI (k)

Ngày đăng: 19/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan