1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán trong bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

116 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Thứ nhất: Bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cần được quan tâm đúng mức và đặc biệt là việc sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán vào bồi dưỡng giáo viên lại càng cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Tác giả đã xây dựng được một hệ thống cơ sở lý luận về bồi dưỡng giáo viên mầm non, về công tác sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán vào bồi dưỡng giáo viên. Đồng thời, xác định và làm rõ các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán trong bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Thứ hai: Đề tài đã điều tra, khảo sát nhằm thu thập những thông tin để phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán trong bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Kết quả khảo sát cho thấy, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, thì hoạt động vẫn còn một số tồn tại, bất cập cần các trường mầm non nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan để nâng cao chất lượng hoạt động: việc xác định và phân công công việc cho đội ngũ giáo viên cốt cán chưa rõ ràng, cụ thể, vẫn còn chung chung, mờ hồ và chồng chéo; sự tham gia, hỗ trợ giúp đỡ của hiệu trưởng vào hoạt động còn ít, thiếu hệ thống và chưa được quan tâm, hay việc xây dựng môi trường, tạo động lực, cơ chế động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên cốt cán còn thiếu và yếu, các tác động chưa phát huy được sự tích cực, chủ động và trách nhiệm của họ trong công việc... Thứ ba: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài bước đầu cũng đã đề xuất một hệ thống các biện pháp quản lý gồm 5 biện pháp cơ bản với mục tiêu nâng cao chất lượng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán trong bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp: Tiến hành lựa chọn giáo viên cốt cán tham gia phù hợp với từng nhiệm vụ bồi dưỡng Tổ chức tham gia trực tiếp cùng giáo viên cốt cán trong hoạt động bồi dưỡng Tăng cường cơ sở vật chất, nguồn tài chính hỗ trợ cho đội ngũ giáo viên cốt cán trong hoạt động bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá hoạt động của đội ngũ giáo viên cốt cán trong bồi dưỡng giáo viên Xây dựng cơ chế tạo động lực, khuyến khích giáo viên cốt cán trong hoạt động bồi dưỡng Các biện pháp trên có quan hệ biện chứng và tương hỗ lẫn nhau, phối hợp với nhau để giúp công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn huyện ngày càng được được hoàn thiện. Bên cạnh đó luận văn cũng đã tiến hành khảo nghiệm và nhận được đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thông qua đối tượng là đội ngũ CBQL và GV trong các trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ NGỌC YẾN SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ NGỌC YẾN SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC (Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục) Mã số: 14 01 14 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình tơi thực đề tài “Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp”, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám hiệu, tồn thể thầy cơ, cán bộ, chuyên viên phòng, ban chức Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền người trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng GD&ĐT Thanh Sơn, Phú Thọ; trường mầm non địa bàn huyện hết lòng giúp đỡ cung cấp thơng tin q báu để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Yến i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên .6 1.2 Giáo viên mầm non số vấn đề bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 10 1.2.1 Giáo viên mầm non 10 1.2.2 Một số vấn đề bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 13 1.3 Đội ngũ giáo viên mầm non cốt cán .16 1.3.1 Khái niệm giáo viên cốt cán 16 1.3.2 Vai trò đội ngũ giáo viên cốt cán 17 1.3.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trường mầm non .19 1.3.4 Yêu cầu, nhu cầu giáo viên mầm non sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán để tham gia bồi dưỡng 20 1.4 Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 21 ii 1.4.1 Vai trò Phòng GD&ĐT Hiệu trưởng trường mầm non việc sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán tham gia bồi dưỡng GV mầm non 21 1.4.2 Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 22 1.4.3 Nội dung sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên trường mầm non 24 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 30 1.5.1 Yếu tố chủ quan 30 1.5.2 Yếu tố khách quan .32 Kết luận chương 34 Chƣơng THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 35 2.1 Khái quát huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ .35 2.1.1 Vị trí địa lý, tình hình KT-XH 35 2.1.2 Tình hình giáo dục mầm non .37 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Phương pháp khảo sát 40 2.2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 40 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp .41 2.3.1 Thực trạng đội ngũ CBQL, giáo viên 41 2.3.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 43 2.4 Thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp .51 2.4.1 Thực trạng phân công nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên cốt cán công tác bồi dưỡng .51 iii 2.4.2 Thực trạng Ban giám hiệu tham gia, hỗ trợ giáo viên cốt cán công tác bồi dưỡng 56 2.4.3 Thực trạng tạo môi trường chuyên môn, điều kiện thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng thực nhà trường 57 2.4.4 Thực trạng đánh giá, điều chỉnh động viên khích lệ đội ngũ giáo viên cốt cán công tác bồi dưỡng 60 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 62 2.6 Đánh giá chung thực trạng 67 2.6.1 Ưu điểm .67 2.6.2 Hạn chế 68 2.6.3 Nguyên nhân 69 Kết luận chương 70 Chƣơng BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 71 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng hệ thống 71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 72 3.2 Đề xuất số biện pháp sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp .73 3.2.1 Biện pháp 1: Tiến hành lựa chọn giáo viên cốt cán tham gia phù hợp với nhiệm vụ bồi dưỡng .73 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức tham gia trực tiếp giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng .76 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường sở vật chất, nguồn tài hỗ trợ cho đội ngũ giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng .78 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểm tra, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên .80 iv 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng chế tạo động lực, khuyến khích giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp .86 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp .86 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm .86 3.4.2 Quy trình khảo nghiệm 86 3.4.3 Kết khảo nghiệm 87 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC .1 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BD Bồi dưỡng BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CBQL Cán quản lý CNN Chuản nghề nghiệp CNTT Công nghệ thơng tin CSGD Chăm sóc giáo dục GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá KT-XH Kinh tế - Xã hội NXB Nhà xuất QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê huy động trẻ lớp năm học 2017-2018 37 Bảng 2.2 Số lượng CBQL, GV mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ năm học 2017-2018 41 Bảng 2.3 Cơ cấu giáo viên mầm non theo độ tuổi 42 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ đáp ứng nội dung bồi dưỡng 45 Bảng 2.5 Đánh giá nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 46 Bảng 2.6 Đánh giá phương pháp bồi dưỡng thường sử dụng bồi dưỡng giáo viên mầm non 49 Bảng 2.7 Đánh giá hoạt động phân công công việc cho đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên 53 Bảng 2.8 Thực trạng tạo môi trường chuyên môn, điều kiện thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng thực nhà trường 58 Bảng 2.9 Thực trạng đánh giá, điều chỉnh động viên khích lệ đội ngũ giáo viên cốt cán công tác bồi dưỡng 60 Bảng 2.10 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 63 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 87 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 90 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Mơ hình quản lý nguồn nhân lực 23 Biểu đồ Tỉ trọng cấu kinh tế huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 36 Biểu đồ 2 Tỉ lệ huy động trẻ lớp năm học 2017-2018 37 Biểu đồ Cơ cấu giáo viên mầm non theo giới tính 42 Biểu đồ Đánh giá viên chức giáo dục mầm non huyện Thanh Sơn năm học 2017-2018 43 Biểu đồ Đánh giá chung hiệu thực mục tiêu bồi dưỡng giáo viên mầm non 44 Biểu đồ Đánh giá việc thực hình thức bồi dưỡng GVMN 51 Biểu đồ Đánh giá mức độ hiệu phân công nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên cốt cán công tác bồi dưỡng 52 Biểu đồ Đánh giá chung việc Ban giám hiệu nhà trường tham gia, hỗ trợ giáo viên cốt cán công tác bồi dưỡng 56 Biểu đồ Thực trạng đánh giá, điều chỉnh động viên khích lệ đội ngũ giáo viên cốt cán cơng tác bồi dưỡng 60 Biểu đồ 10 Kết thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non 64 Biểu đồ 11 Kết thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non 65 Hình 3.1 Hệ thống biện pháp sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp .73 Biểu đồ Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 88 Biểu đồ Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 91 viii Kết luận chƣơng Từ nghiên cứu thực trạng phân tích khảo sát, luận văn đưa biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp Các biện pháp BGH GV nhà trường đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi thực biện pháp Cụ thể biện pháp sau: Biện pháp 1: Tiến hành lựa chọn giáo viên cốt cán tham gia phù hợp với nhiệm vụ bồi dưỡng Biện pháp 2: Tổ chức tham gia trực tiếp giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng Biện pháp 3: Tăng cường sở vật chất, nguồn tài hỗ trợ cho đội ngũ giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng Biện pháp 4: Kiểm tra, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên Biện pháp 5: Xây dựng chế tạo động lực, khuyến khích giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng Việc áp dụng đồng bộ, hệ thống phù hợp biện pháp đề xuất chương nâng cao chất lượng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng GV trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất: Bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cần quan tâm mức đặc biệt việc sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán vào bồi dưỡng giáo viên lại cần thiết quan trọng hết Tác giả xây dựng hệ thống sở lý luận bồi dưỡng giáo viên mầm non, công tác sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán vào bồi dưỡng giáo viên Đồng thời, xác định làm rõ yếu tố chủ quan yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Thứ hai: Đề tài điều tra, khảo sát nhằm thu thập thơng tin để phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Kết khảo sát cho thấy, bên cạnh mặt tích cực đạt được, hoạt động số tồn tại, bất cập cần trường mầm non nhìn nhận, đánh giá cách khách quan để nâng cao chất lượng hoạt động: việc xác định phân công công việc cho đội ngũ giáo viên cốt cán chưa rõ ràng, cụ thể, chung chung, mơ hồ chồng chéo; tham gia, hỗ trợ giúp đỡ hiệu trưởng vào hoạt động ít, thiếu hệ thống chưa quan tâm, hay việc xây dựng môi trường, tạo động lực, chế động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên cốt cán thiếu yếu, tác động chưa phát huy tích cực, chủ động trách nhiệm họ công việc Thứ ba: Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài bước đầu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý gồm biện pháp với mục tiêu nâng cao chất lượng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp: - Tiến hành lựa chọn giáo viên cốt cán tham gia phù hợp với nhiệm vụ bồi dưỡng 93 - Tổ chức tham gia trực tiếp giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng - Tăng cường sở vật chất, nguồn tài hỗ trợ cho đội ngũ giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng - Kiểm tra, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên - Xây dựng chế tạo động lực, khuyến khích giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng Các biện pháp có quan hệ biện chứng tương hỗ lẫn nhau, phối hợp với để giúp công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện ngày được hồn thiện Bên cạnh luận văn tiến hành khảo nghiệm nhận đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp thông qua đối tượng đội ngũ CBQL GV trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Khuyến nghị Để phát huy tác dụng biện pháp mà đề tài đề xuất, với mục đích góp phần nâng cao chất lượng hiệu sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng GV mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp, xin đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với phòng GD&ĐT huyện Thanh Sơn - Thành lập Ban đạo cấp ngành huyện, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng GD&ĐT công tác tham mưu, đạo trực tiếp theo dõi, đánh giá kết thực hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp - Tăng cường đổi công tác kiểm tra trường mầm non, đội ngũ giáo viên, bám sát vào văn tiêu chí để đánh giá thực trạng giáo viên để từ có biện pháp quản lý, tác động phù hợp 94 - Tăng cường ngân sách, đầu tư sở vật chất huy động trình xã hội hóa cho giáo dục trường mầm non để nâng cao chất lượng - Xây dựng thực triệt để, xác chế độ, sách dành cho đội ngũ giáo viên cốt cán trường mầm non nói riêng cho giáo viên mầm non nói chung theo quy định 2.2 Đối với trường mầm non huyện Thanh Sơn - Làm tốt công tác tham mưu cho cấp QLGD công tác bồi dưỡng giáo viên hoạt động sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên nhà trường - Lựa chọn xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán có đủ trình độ, lực chuyên môn kỹ nghề nghiệp để phát triển hoạt động giáo dục nhà trường có bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên nhà trường theo chuẩn nghề nghiệp theo giai đoạn phù hợp với điều kiện thực tế - Tạo môi trường làm việc thuận lợi, thân thiện cởi mở giúp đội ngũ giáo viên nhà trường nâng cao trình độ, lòng u nghề an tâm công tác; tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên cốt cán có điều kiện tốt để thực nhiệm vụ - Đội ngũ giáo viên cốt cán phải có nhận thức tốt, trách nhiệm ý thức, chủ động hoạt động giáo dục phát triển nhà trường công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Anh (2013), Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Hiệu trưởng cho giáo viên trường mầm non tư thục quận Hai Bà Trưng – thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục Ban Chấp Hành Trung Ương (2004), Chỉ thị số 40/2004/CT-TW, Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH TW khóa XI Đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2013), Dạy tốt người học kỷ XXI, Tạp chí Giáo dục số 315 kỳ 1, tháng 8/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), văn số 04/VBHN-BGDĐT ngày 24/12/2015 Điều lệ trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 10 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 11 Nguyễn Văn Dũng (2012), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THPT Thạch Thất, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục 12 Vũ Cao Đàm (2016), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam 96 13 Nguyễn Thị Định (2014), Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục 14 Nguyễn Hữu Độ (2015), Xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên côt cán phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục 15 Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội 16 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục (1990), NXB thật 19 Khu - Đô -Minx- Ki P.V (1982), Về công tác hiệu trưởng Trường Cán QLGD Trung ương, Hà Nội 20 Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Vũ Đình Lập (2016), Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng giáo viên trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục 23 Trần Thị Bích Liễu (2004), Quản lý dựa vào nhà trường, đường nâng cao chất lượng công giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 24 Bùi Bích Nhàn (2017), Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên mầm non quận Hoàng Mai – thành phố Hà Nội, Luận văn Quản lý giáo dục 25 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 97 26 Quốc Hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Vũ Đình Sơn (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán trường THCS huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Theo chuẩn giáo viên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 28 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020” 29 Đinh Thị Bích Thủy (2012), Quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ sư phạm cho giáo viên mầm non ngồi cơng lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội”, Luận văn Quản lý giáo dục 30 Lê Thị Tích (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh theo chuẩn nghề nghiệp, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục 31 Nguyễn Văn Ty (2012), Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán phát triển nghề nghiệp giáo viên THCS huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học sư phạm Thái Nguyên 32 Từ điển Tiếng Việt (2001), NXB Đà Nẵng 33 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, NXB Giáo Dục, Hà Nội 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) Nhằm đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giai đoạn Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống đây: Câu Đồng chí đánh giá nhƣ tầm quan trọng việc sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dƣỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Thanh Sơn, Phú Thọ? ất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu Đồng chí đánh giá nhƣ việc xác định mục tiêu bồi dƣỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trƣờng mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ? Xác định mục tiêu phù hợp Xác định mục tiêu tương đối phù hợp Xác định mục tiêu chưa phù hợp Câu Đồng chí đánh giá nhƣ hiệu thực mục tiêu bồi dƣỡng giáo viên mầm non địa bàn huyện Thanh Sơn? Tốt Khá TB Kém Câu Đồng chí đánh giá mức độ đáp ứng nội dung bồi dƣỡng nhà trƣờng nhƣ nào? Đáp ứng tốt Đáp ứng Câu Đánh giá nội dung cụ thể bồi dƣỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ? Nội dung Đánh giá Tốt Khá TB Kém Bồi dưỡng phẩm chất nhà giáo Bồi dưỡng phát triển chuyên môn nghiệp vụ Bồi dưỡng xây dựng môi trường giáo dục Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Bồi dưỡng sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng CNTT, thể khả nghệ thuật hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Câu Đồng chí đánh giá nhƣ việc sử dụng phƣơng pháp bồi dƣỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ? Phƣơng pháp Phương pháp thuyết trình Phương pháp quan sát thực nghiệm/ thực tế Phương pháp vấn đáp/ nói chuyện với chuyên gia Phương pháp thảo luận nhóm/ thảo luận Đánh giá Tốt Khá TB Kém chuyên đề; Phương pháp mô phỏng/ tập tình Phương pháp nêu vấn đề/ tranh luận Câu Đồng chí đánh giá mức độ hiệu việc phân công nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên cốt cán công tác bồi dƣỡng nhà trƣờng nhƣ nào? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Câu Đánh giá đồng chí nhƣ hoạt động phân công công việc cho đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dƣỡng giáo viên nhà trƣờng nay? Hoạt động phân công công việc Đánh giá lực giáo viên cốt cán Xác định mức độ, yêu cầu h/đ bồi dưỡng Quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu đội ngũ giáo viên cốt cán Phân công rõ ràng xác định trách nhiệm cụ thể Xác định chế phối hợp hoạt động bồi dưỡng Đánh giá Tốt Khá TB Kém Câu Đồng chí đánh giá chung việc hiệu trƣởng nhà trƣờng tham gia, hỗ trợ giáo viên cốt cán công tác bồi dƣỡng nhƣ nào? Tốt Khá TB Kém Câu 10 Đồng chí đánh giá việc tạo môi trƣờng chuyên môn, điều kiện thuận lợi cho hoạt động bồi dƣỡng đƣợc thực nhà trƣờng nhƣ nào? Hoạt động Đánh giá Tốt Khá TB Kém Xây dựng mơi trường sư phạm đồn kết, thống Xây dựng môi trường học tập nhà trường Cở sở vật chất lớp học phục vụ bồi dưỡng Trang biết bị phục vụ bồi dưỡng Tài liệu bồi dưỡng Câu 11 Thực trạng đánh giá, điều chỉnh động viên khích lệ đội ngũ giáo viên cốt cán công tác bồi dƣỡng giáo viên mầm non nhà trƣờng nhƣ nào? Hoạt động Đánh giá, điều chỉnh đội ngũ giáo viên cốt cán công tác bồi dưỡng Động viên, khích lệ đội ngũ giáo viên cốt cán công tác bồi dưỡng Đánh giá Tốt Khá TB Kém Câu 12 Đồng chí đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dƣỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp? Mức độ ảnh hƣởng Các yếu tố Rất Khá ảnh ảnh hƣởng hƣởng Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng Yếu tố chủ quan Nhận thức lực lượng Năng lực đội ngũ CBQL, GV cốt cán Điều kiện csvc phục vụ hoạt động bồi dưỡng Yếu tố khách quan Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Điều kiện KT-XH địa phương Môi trường giáo dục Câu 13 Theo đồng chí, để việc sử dụng hiệu đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dƣỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, Hiệu trƣởng nhà trƣờng nên thực biện pháp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đồng chí vui lòng cho biết số thơng tin thân: - Họ tên:…………………………………… - Năm sinh: - Vị trí cơng tác:……………………………… - Nơi công tác:……………………………… Chân thành cảm ơn! Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Về tính cần thiết tính khả thi biện pháp) Thầy (Cơ) đánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nay? Bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống mà thầy (cô) cho phù hợp nhất: Tính cần thiết TT Rất Nội dung cần thiết Cần thiết Tiến hành lựa chọn giáo viên cốt cán tham gia phù hợp với nhiệm vụ bồi dưỡng Tổ chức tham gia trực tiếp giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng Tăng cường sở vật chất, nguồn tài hỗ trợ cho đội ngũ giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên Xây dựng chế tạo động lực, khuyến khích giáo viên cốt cán hoạt động bồi dưỡng Chân thành cảm ơn! Tính khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi Phụ lục 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Thầy (Cô) đánh giá đội ngũ giáo viên cốt cán nhà trường nào? Hoạt động họ có hiệu khơng? Vì sao? Hiện nay, nhà trường thực phương pháp hình thức bồi dưỡng GV mầm non nào? Nhà trường thực bồi dưỡng GV mầm non theo hình thức nào? Ban giám hiệu nhà trường tham gia, hỗ trợ giáo viên cốt cán bồi dưỡng GV nào? Nhà trường xây dựng môi trường chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ GV cốt cán bồi dưỡng GV nào? Theo Thầy (Cơ) khó khăn lớn việc sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán hoạt động nhà trường nói chung, bồi dưỡng GV nói riêng? Thầy (Cơ) đánh công tác sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng GV nhà trường? Ưu điểm? tồn nguyên nhân? Thầy (Cơ) có yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dung đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng GV? Sự ảnh hưởng đến hoạt động nào? Thầy (Cô) đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng GV? ... luận sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh. .. giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 6.2 Khảo sát thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng. .. đến sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non 65 Hình 3.1 Hệ thống biện pháp sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng

Ngày đăng: 30/11/2019, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w