1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thanh tra của Thanh tra Chính phủ đối với các ngân hàng thương mại

71 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Nguồn nhân lực làm công tác thanh tra: Nhân lực làm công tác thanh tra là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác thanh tra. Nguồn nhân lực ở đây có 02 góc độ: số lượng cán bộ và trình độ cán bộ làm công tác thanh tra.

  • - Bên cạnh đó có nhiều kiến nghị khác: kiến nghị xử lý cán bộ ngân hàng có vi phạm trong hoạt động tín dụng, kiến nghị về theo dõi khoản vay, kiến nghị về xử lý tài sản…

    • Là hoạt động của cơ quan nhà nước gắn liền với chức năng quản lý nhà nước, là một công cụ được nhà nước sử dụng trong quá trình quản lý để đánh giá việc thực hiện chính sách, quy định pháp luật, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên cơ sở trình tự, thủ tục đã quy định, do vậy nó thể hiện tính quyền lực nhà nước. Điều này được thể hiện ở phạm vi, quyền hạn và trong quá trình triển khai công tác thanh tra.

    • Tính quyền lực nhà nước thể hiện ở những mặt sau đây:

    • Thanh tra là công cụ của chủ thể quản lý, do đó hoạt động thanh tra đáp ứng yêu cầu của chủ thể quản lý. Hoạt động thanh tra có hiệu quả sẽ góp phần quan trọng trong chu trình quản lý, ngăn chặn những nguy cơ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của bộ máy nhà nước, phát hiện và có biện pháp kịp thời đối với những hành vi sai pháp luật.

    • Theo tính kế hoạch, cuộc thanh tra có thể phân thành: thanh tra theo kế hoạch và thanh tra đột xuất.

    • - Thứ nhất: Nhân lực là một nhân tố trọng yếu có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả công tác thanh tra. Nguồn nhân lực ở đây được xem xét trên 2 góc độ: Số lượng cán bộ và trình độ cán bộ làm công tác thanh tra.

    • + Số lượng cán bộ: đây cũng là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến công tác thanh tra. Do đối tượng được thanh tra là các NHTM, do xu thế, yêu cầu của thị trường mà ngày nay tăng về số lượng, mở rộng về quy mô và địa bàn hoạt động, nghiệp vụ ngân hàng ngày càng nhiều, càng đa dạng và phức tạp, tạo nên khối lượng, chất lượng của công tác thanh tra cũng phải tăng theo. Vì vậy, đòi hỏi cần phải gia tăng đội ngũ cán bộ mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao.

    • “Nguồn: do tác giả tự soạn thảo sau khi có tư vấn của các chuyên gia”

    • Tác giả đã liên hệ trước và thực hiện phỏng vấn sâu mỗi chuyên gia từ 45 phút đến 60 phút kết quả buổi phỏng vấn được ghi chép lại kết hợp với cả ghi âm. Sau khi tổng hợp lại các kết quả phỏng vấn, lọc bỏ những vấn đề trùng nhau, ghép lại từng nhóm vấn đề, tác giả tiến hành thảo luận nhóm. Nhóm thảo luận bao gồm 5 đồng nghiệp là các thanh tra viên trong cơ quan.

    • Kết hợp giữa phỏng vấn sau và thảo luận nhóm, tác giả đã thu được nhiều kết quả làm cơ sở kết quả nghiên cứu của luận văn như sau:

    • Một là, về sự cần thiết, mục đích, yêu cầu của các cuộc thanh tra của Chính phủ là cần thiết, các cuộc thanh tra do TTCP thực hiện đối với các NHTM đều được đánh giá là tốt, phù hợp với quy định của pháp luật, phù hợp với yêu cầu của tình hình thực tế. Nội dung thanh tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung chủ yếu vào các hoạt động chính của ngân hàng, đó là: hoạt động tín dụng, đầu tư tài chính, đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản. Qua thanh tra đã chỉ ra nhiều bất cập, tồn tại trong hoạt động của NHTM, đã thu về NSNN trên 600 tỷ đồng, có nhiều kiến nghị phù hợp với mức độ vi phạm.

    • Hai là, tác động của các cuộc thanh tra NHTM

    • - Đối với cơ quan TTCP: Qua thanh tra, TTCP thấy được nhiều bất cập, đơn cử:

    • + Công tác nắm thông tin làm cơ sở để đánh giá tình hình hoạt động của NHTM của TTCP phủ chưa thực sự thường xuyên, hiệu quả. Dẫn đến tình trạng rất khó khăn trong việc xác định đối tượng; xác định nội dung được thanh tra.

    • + Các đoàn thanh tra chỉ tập trung thanh tra một số hoạt động chính và một số chi nhánh của ngân hàng, do đó, có thể chưa đánh giá được hết toàn bộ mọi mặt hoạt động của ngân hàng

    • + Chất lượng báo cáo của thành viên Đoàn còn chưa đồng đều, thời gian hoàn thiện báo cáo và ban hành kết luận còn dài. Điều này ảnh hưởng đến tính thời sự của cuộc thanh tra, ở góc độ nào đó cũng ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM, do một số vụ việc phức tạp, NHTM chờ kết luận thanh tra rồi mới tiến hành xử lý, kiểm điểm.

    • + Trang thiết bị hỗ trợ cho công tác thanh tra còn hạn chế đơn cử như: trang thiết bị thiết yếu như máy tính xách tay, thiết bị lưu trữ dữ liệu, phương tiện di chuyển…chưa được trang bị hoặc trang bị còn thiếu cho các Đoàn.

    • + Số lượng cán bộ được sắp xếp bố trí tham gia đoàn thanh tra NHTM ít, trung bình các đoàn thanh tra NHTM từ 7 đến 15 người, chia thành từ 02 đến 3 tổ. Với số người ít như vậy dẫn đến khó khăn trong việc triển khai.

    • - Đối với các NHTM:

    • Các cuộc thanh tra NHTM đã chỉ ra những thiếu sót, tồn tại đối với hoạt động của các NHTM, những sơ hở trong quy trình tín dụng, tài sản đảm bảo, về xác định giá trị tài sản của các NHTM. Các NHTM thấy được nhiều tồn tại trong hoạt động của mình, nhất là đối với hoạt động tín dụng, để từ đó có những quy định, cách thức kiểm soát để nâng cao hoạt động của ngân hàng mình.

    • Qua thanh tra, các NHTM cũng đã chấn chỉnh được hoạt động của mình, chấn chỉnh tác phong, nâng cao vai trò trách nhiệm của cán bộ, góp phần đẩy mạnh hiệu quả, đảm bảo an toàn hoạt động của các NHTM.

    • Thông qua kết quả được công bố, các NHTM có thể nhìn nhận trên một mức độ nào đấy về hoạt động của mình. Thấy được những tồn tại của mình trong hoạt động, trong việc tuân thủ, thực hiện các quy định của pháp luật, để từ đó có biện pháp khắc phục, phòng ngừa rủi ro.

    • Qua thanh tra là một kênh truyền tải ý kiến của NHTM đối với cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan có thẩm quyền về tác động của những cơ chế chính sách, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng.

    • Qua thanh tra cũng giúp các NHTM nhận thức rõ hơn các quy định của pháp luật trên lĩnh vực hoạt động, kinh doanh, tạo cơ sở pháp lý cho các NHTM yên tâm hoạt động.

    • - Đối với cơ quan quản lý:

    • Thông qua kết quả thanh tra các NHTM, người quản lý, cơ quan quản lý Nhà nước nắm bắt rõ hơn thực trạng hoạt động của các NHTM để từ đó có biện pháp, cách thức quản lý cho phù hợp.

    • Từ những vi phạm phát hiện, kiến nghị, cơ quan quản lý Nhà nước thấy được những bất cập về cơ chế chính sách, để từ đó có những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

    • Ba là, để công tác thanh tra có chất lượng, đạt mục đích cần tăng cường công tác chuẩn bị trước khi thanh tra; giám sát thực hiện kiến nghị sau thanh tra.

  • + Kiến nghị về xây dựng, ban hành quy định xác định tiêu chí cơ bản làm cơ sở đánh giá hậu quả thiệt hại gây ra trong hoạt động tín dụng, nhất là những khoản nợ có khả năng mất vốn và vấn đề tài sản đảm bảo, tránh tùy tiện hoặc mâu thuẫn giữa các cơ quan chức năng, gây khó khăn, cản trở và không khách quan trong xử lý vi phạm trong hoạt động tín dụng.

  • - Bên cạnh đó có nhiều kiến nghị khác: kiến nghị xử lý cán bộ ngân hàng có vi phạm trong hoạt động tín dụng, kiến nghị về theo dõi khoản vay, kiến nghị về xử lý tài sản…

    • - Số lượng thành viên tham gia đoàn thanh tra NHTM ít , trung bình các đoàn thanh tra NHTM từ 7 đến 15 người, chia thành từ 02 đến 3 tổ. Với số người ít như vậy dẫn đến khó khăn khi thực hiện.

    • - Cơ chế khuyến khích, khen thưởng hoặc kỷ luật những cán bộ, thanh tra viên làm công tác thanh tra tại TTCP còn chưa kịp thời. Do đó, bên cạnh việc phải làm hết trách nhiệm được giao, người làm công tác thanh tra chưa có động lực để phấn đấu, cố gắng, tìm tòi hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách có chất lượng.

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP - EXECUTIVE MBA ***************** TRẦN TUẤN DƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀM VĂN HUỆ Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Trần Tuấn Dương LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Viện đào sau đại, Chủ nhiệm chương trình, thầy, giáo tận tình dậy dỗ, giúp đỡ tác giả khóa học, q trình tiến hành làm đề tài luận văn thạc sỹ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Đàm Văn Huệ - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả từ bước đầu xây dựng đề cương nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ, Lãnh đạo Vụ Thanh tra khối Nội Kinh tế tổng hợp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả có tài liệu cần thiết cho đề tài nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt thời gian theo học khóa đào tạo thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Tuấn Dương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC THANH TRA CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại cần thiết thực tra ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại .3 1.1.2 Sự cần thiết thực công tác tra hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3 Các tổ chức thực thẩm quyền tra ngân hàng thương mại .7 1.2 Công tác tra Ngân hàng thương Thanh tra Chính phủ .8 1.2.1 Khái niệm tra 1.2.2 Đặc điểm tra .9 1.2.3 Mục đích hoạt động tra .10 1.2.4 Các nguyên tắc hoạt động tra 11 1.2.5 Phân loại hình tra 12 1.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác tra Thanh tra Chính phủ Ngân hàng thương mại 14 1.3.1 Thực mục đích, yêu cầu tra 14 1.3.2 Thực nội dung tra theo kế hoạch tra 15 1.3.3 Tác động tra Ngân hàng thương mại 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tra Thanh tra Chính phủ Ngân hàng thương mại 18 1.4.1 Nhân tố chủ quan 18 1.4.2 Nhân tố khách quan 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN QUA 21 2.1 Khái quát quan Thanh tra Chính phủ 21 2.1.1 Sự đời phát triển .21 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Chính phủ 22 2.1.3 Tổ chức máy Thanh tra Chính phủ 23 2.2 Thực trạng cơng tác tra Thanh tra Chính phủ Ngân hàng thương mại thời gian qua 24 2.2.1 Quy trình tra 24 2.2.2 Thực trạng cơng tác tra Thanh tra Chính phủ Ngân hàng thương mại 25 2.2.3 Đánh giá công tác tra Ngân hàng thương mại Thanh tra Chính phủ theo tiêu chí vê tra 26 2.2.4 Nghiên cứu công tác tra Ngân hàng thương mại Thanh tra Chính phủ theo vấn thảo luận nhóm 31 2.3 Đánh giá công tác tra Ngân hàng thương mại Thanh tra Chính phủ thời gian qua 35 2.3.1 Kết đạt .35 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 36 2.3.2.1.Hạn chế 36 2.3.2.2 Nguyên nhân 37 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ 39 3.1 Định hướng hoạt động tra Ngân hàng thương mại .39 3.1.1 Mục tiêu phát triển tổ chức tín dụng 39 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành tra 40 3.1.3 Định hướng hoạt động tra Thanh tra Chính phủ Ngân hàng thương mại 42 3.2 Các giải pháp hoàn thiện cơng tác tra Thanh tra Chính phủ Ngân hàng thương mại 43 3.2.1 Bổ sung biên chế cho đơn vị giao nhiệm vụ triển khai công tác tra Ngân hàng thương mại 43 3.2.2 Thực tốt công tác chuẩn bị trước tiến hành tra 44 3.2.3 Tăng cường trao đổi thơng tin, nắm tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại với Ngân hàng nhà nước, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng với Ngân hàng thương mại .45 3.2.4 Tăng cường giám sát việc thực kết luận tra .46 3.2.5 Tăng cường công tác tổng kết, kiểm điểm rút kinh nghiệp sau tra 46 3.2.6 Chỉnh sửa, bổ sung quy định pháp luật tra, thời gian thực tra, thời gian báo cáo kết tra, công bố kết luận tra 47 3.2.7 Các giải pháp khác 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CV Chuyên viên MB Ngân hàng TMCP quân đội NHTM Ngân hàng thương mại Sacombank Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần TTCP Thanh tra Chính phủ TTGSNH Cơ quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng TTV Thanh tra viên TTVC Thanh tra viên TTVCC Thanh tra viên cao cấp VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1: Thống kê số tra thực 25 Bảng 2.2: Các câu hỏi xác định cho vấn sâu chuyên gia .32 Hình 2.1: Quy trình thực Thanh tra 24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP - EXECUTIVE MBA ***************** TRẦN TUẤN DƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2017 Chương 1: Những vấn đề công tác tra Thanh tra Chính phủ ngân hàng thương mại 1.1 Sự cần thiết thực công tác tra ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có vị trí, vai trò quan trọng kinh tế Ngân hàng thương mại cầu nối, trung gian tài chính, nơi tạo nguồn tiền cho thành phần kinh tế khác kinh tế hoạt động phát triển Tuy nhiên, thời gian vừa qua, hoạt động NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến kinh tế Do đó, để giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động ngân hàng thương mại, tránh rủi ro ảnh hưởng đến kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng, cần phải tăng cường tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Khái quát tra Thanh tra hoạt động quan quản lý nhà nước gắn liền với chức quản lý nhà nước, nhằm xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân, để từ xử lý phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; phát bất cập chế sách, sơ hở quản lý, kiến nghị với quan có thẩm quyền biện pháp khắc phục Cơ quan thực tra hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng bao gồm: Thanh tra Chính phủ (đơn vị giao thực Vụ Thanh tra khối nội kinh tế tổng hợp) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đơn vị giao thực Cơ quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng) 1.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác tra Thanh tra Chính phủ ngân hàng thương mại Cơng tác tra Thanh tra Chính phủ NHTM thực thông qua tra Thanh tra Chính phủ thực NHTM Hiệu tra không tính giá trị vật thu sau tra mà biện pháp chấn chỉnh, sửa chữa ngăn ngừa sai phạm quản lý đơn vị; sở hở, bất cập chế, sách, để từ kiến nghị với quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Để tra ngân hàng thương mại có hiệu trước tiên, tra phải tn thủ quy định pháp luật tra Bên cạnh đó, tra phải xác định rõ nội dung tra, mục đích, yêu cầu doanh nghiệp nhà nước - Ngồi kiểm sốt NHNN, NHTM cổ phần tiếp tục củng cố, tái cấu trúc nhằm làm lành mạnh hố để ngăn ngừa kịp thời có biện pháp ứng xử, tránh xảy đổ vỡ ngân hàng - Trên sở vai trò Ngân hàng sách, NHTM cho vay, tách bạch tín dụng sách tín dụng thương mại - - Các TCTD nước bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh mình, góp phần tạo điều kiện để TCTD nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao lực quản lý, từ góp phần nâng cao vị lực cạnh tranh - Hoạt động theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, ngân hàng tổ chức tài nước ngồi bảo đảm quyền kinh doanh theo cam kết Việt Nam với quốc tế - Đối với Quỹ tín dụng nhân dân: hoạt động định hướng, phát triển an toàn, hiệu bền vững 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành tra Ngày 08/12/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2213/QĐTTg chiến lược phát triển ngành tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, mục tiêu phát triển ngành tra đến năm 2020, tầm nhìn 2030 xác định cụ thể sau: a Mục tiêu chung: - Xác lập địa vị pháp lý quan tra phù hợp với vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra, giải khiếu nại, tiếp cơng dân, tố cáo phòng, chống tham nhũng; - Tăng cường tính chủ động tập trung, thống tự chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động ngành; – Đào tạo, hình thànhđội ngũ cán chuyên nghiệp, có trách nhiệm, kỷ cương, liêm nhằm góp phần đề cao vai trò quản lý Nhà nước, góp phần đáp ứng kịp thời yêu cầu tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước hội nhập quốc tế b Mục tiêu cụ thể: - Giai đoạn từ đến năm 2020: Kiện toàn tổ chức máy, biên chế; chuẩn 40 hóa, nâng cao phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn tập thể cán bộ, công viên chức; nâng cao chất lượng mặt công tác, đặc biệt tăng cường hiệu lực, vai trò cơng tác phòng, chống tham nhũng xử lý sau tra sở quy định pháp luật - Giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030: Xây dựng ngành Thanh tra theo hướng tập trung quản lý, thống cấu tổ chức, biên chế; nâng cao vai trò quan tra quản lý Nhà nước giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; nâng cao tính chuyên nghiệp, nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao vai trò kỷ cương, kỷ luật, cơng vơ tư toàn thể cán ngành Các quan tra theo cấp hành chuyển mạnh sang xem xét, đánh giá hiệu lực, hiệu hoạt động quan người có thẩm quyền đơn vị hành nhà nước Các quan tra ngành, lĩnh vực chủ động kiểm tra việc tuân thủ pháp luật xử lý vi phạm đơn vị, cá nhân lĩnh vực quản lý Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày lợi ích người dân Như vậy, theo mục tiêu phát triển ngành chia thành giai đoạn: - Giai đoạn từ (2015) đến 2020: bên cạnh nhiệm vụ tập trung kiện toàn máy tổ chức, tồn ngành cần nâng cao lực trình độ, nâng cao đạo đức, trình độ chun mơn cho tồn thể cán bộ, công viên chức; nâng cao chất lượng mặt công tác xử lý sau tra Với mục tiêu này, toàn ngành tra TTCP phải tiếp tục tăng cường vai trò, nhiệm vụ mình, tiến hành tra NHTM theo hướng nâng cao chất lượng, nâng cao kết tra; tăng cường giám sát việc thực sau tra - Giai đoạn từ 2021 đến 2030, quan tra theo phân cấp hành có quan TTCP chuyển mạnh sang đánh giá, phân tích hiệu lực, kết hoạt động quan người có thẩm quyền đơn vị hành nhà nước 41 3.1.3 Định hướng hoạt động tra Thanh tra Chính phủ Ngân hàng thương mại Đến năm 2020, theo mục tiêu phát triển ngành phê duyệt, TTCP tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tra, có tra NHTM Căn theo chương trình, đề án ngắn hạn, dài hạn phát triển ngành, lĩnh vực phê duyệt, có Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (một đối tượng đề án TCTD); để kiểm tra việc triển khai đề án đó, để đánh giá hiệu hoạt động, việc tuân thủ sách, quy định pháp luật, hàng năm TTCP đề xuất chương trình cơng tác, xây dựng kế hoạch tra trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Sau duyệt, TTCP triển khai hướng dẫn tới Bộ, ban ngành triển khai kế hoạch tra Tại quan TTCP, theo mục tiêu quản lý điều hành Chính phủ thời kỳ, thực đạo Thủ tướng Chính phủ, để theo dõi việc chấp hành sách pháp luật NHTM, TTCP có lựa chọn đối tượng tra NHTM Cụ thể: - Năm 2010, TTCP thực tra 05 NHTM cổ phần với nội dung tra việc tuân thủ sách pháp luật hoạt động cho vay hỗ trợ lãi suất Bên cạnh đó, TTCP thực tra số hoạt động chủ yếu BIDV - Năm 2011, thực tra Agribank với nội dung tra hoạt động tín dụng; Hoạt động đầu tư tài uỷ thác đầu tư; Hoạt động đầu tư xây dựng số nội dung khác - Năm 2012, 2016 thực tra Viettinbank, Vietcombank với nội dung tra hoạt động tín dụng; Hoạt động đầu tư tài uỷ thác đầu tư; Hoạt động đầu tư xây dựng - Năm 2017, để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, chất lượng tín dụng, thực trạng nợ xấu NHTM, TTCP đưa vào kế hoạch tra nội dung tra hoạt động tín dụng đầu tư tài tổ chức tài chính, NHTM có tỷ lệ nợ xấu lớn, có nguy vốn, tài sản Như vậy, định hướng triển khai kế hoạch tra năm TTCP với nội dung, đối tượng cụ thể phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh tế, phù hợp với yêu cầu quản lý, phù hợp với đề án, chương trình phát triển ngành, lĩnh vực, có lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, lực lượng cán mỏngnên số 42 tra NHTM chưa nhiều, kết tra nhiều hạn chế, cần phải có giải phápể để khắc phục hạn chế tồn 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác tra Thanh tra Chính phủ Ngân hàng thương mại 3.2.1 Bổ sung biên chế cho đơn vị giao nhiệm vụ triển khai công tác tra Ngân hàng thương mại Vụ Thanh tra Khối nội Kinh tế Tổng hợp (Vụ II) với nhiệm vụ thực tra khối tài chính, ngân hàng Hiện tại, theo biên chế có 30 người, 01 Vụ trưởng, 03 Phó Vụ trưởng, 03 trưởng phòng, 03 Phó trưởng phòng 20 tra viên Với nguồn lực cán vậy, lại đảm đương quản lý mảng nghiệp vụ rộng lớn nên thành lập đoàn tra NHTM, việc xếp nhân gặp nhiều khó khăn Con người yếu tố quan trọng nhất, định thành cơng Đồn tra Hiện tại, đoàn tra NHTM thường có từ đến 15 cán Số lượng nhỏ so với nội dung tra, so với hoạt động NHTM, lại chiếm phần lớn so với lượng cán biên chế Vụ II đó, cần thiết phải bổ sung thêm định biên cho Vụ II, bổ sung nhân lập đồn tra NHTM Bên cạnh đó, cán cần phải nâng cao trình cao trình độ nghiệp vụ thực nhiệm vụ công tác Do trình độ nghiệp vụ cán bộ, công chức thực nhiệm vụ tra ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động tra Nếu trình độ, nghiệp vụ cao góp phần quan trọng có tính định việc nâng cao chất lượng hoạt động tra Ngược lại, trình độ, nghiệp vụ thấp làm cho chất lượng hoạt động tra khơng đạt mục tiêu định Vì vậy, nâng cao trình độ, nghiệp vụ cán bộ, cơng chức giải pháp để nâng cao hoạt động tra Tiếp đó, đẩy mạnh, bổ sung cán vững vàng chuyên môn, giàu kinh nghiệm hoạt động ngân hàng, đồng thời có tư cách đạo đức tốt nhằm vừa bổ sung số lượng, vừa nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán cho ngành Ngày nay, kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu cơng tác đòi hỏi ngày cao, đội ngũ cán cần không ngừng cập nhật kiến thức mới, hồn thiện thành thạo ngoại ngữ, vi tính đòi hỏi ngành cần thường xun có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ; phân loại đối tượng cán để có kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng 43 Do vậy, công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực quan trọng cấp thiết nhằm nâng cao lực đội ngũ tra viên, thông qua công tác cán tuyển dụng, xếp cán bộ, biện pháp khuyến khích khác, đặc biệt coi trọng đào tạo kiến thức, kỹ nghiệp vụ, phương pháp tra Bên cạnh đó, cần tổ chức khố đào tạo, tập huấn bồi dưỡng ngắn hạn nghiệp vụ ngân hàng cho cán làm công tác tra Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai nhiệm vụ tra NHTM Khuyến khích cán bộ, tra viên chủ động nghiên cứ, cập nhật kiến thức, quy định lĩnh vực, có lĩnh vực ngân hàng 3.2.2 Thực tốt công tác chuẩn bị trước tiến hành tra Để tra Chính phủ đạt mục tiêu, có ý nghĩa, trước thực tra cần tuân thủ theo Quy trình tiến hành tra Quy trình quy định Thơng tư 05/2014/TT-TTCP TTCP ban hành ngày 16/10/2014 Quy trình gồm bước: - Bước Chuẩn bị tra - Bước Trực tiếp tra - Bước Kết thúc tra Chuẩn bị tra bước quy trình, để tra đạt kết kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm phải chuẩn bị tốt việc trước tra trực tiếp Những việc cần tiến hành chuẩn bị gồm: Khảo sát để nắm bắt tình hình thực tế; xác định rõ nội dung, mục đích cần tra; định tra; xây dựng kế hoạch tra; tổ chức tập huấn; triển khai thủ tục công bố định tra Tại bước việc khảo sát, nắm tình hình cơng việc quan trọng nhất, tại, quan TTCP thực hình thức lập đồn khảo sát, tổ khảo sát có văn bản, đề cương yêu cầu Khảo sát, nắm tình hình nhằm thu thập, tìm kiếm thơng tin tài liệu diễn biến hoạt động đối tượng cần tra, từ xác định nội dung, nhiệm vụ tra thực công việc quy trình Làm tốt cơng tác khảo sát, nắm bắt tình hình cơng việc khác trước thực tra trực tiếp ảnh hưởng lớn đến thành cơng đồn tra Do đó, cần phải tăng cường cơng tác chuẩn bị trước tra đặc biệt công việc khải sát, nắm tình hình, tra thành cơng, có hiệu 44 3.2.3 Tăng cường trao đổi thơng tin, nắm tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại với Ngân hàng nhà nước, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng với Ngân hàng thương mại Để thực tra NHTM nói riêng đối tượng khác nói chung nhanh chóng, có hiệu quả, điều kiện tiên xác định nội dung cần tra Việc xác định trọng tâm, trọng điểm nội dung tra tra thực nhanh chóng, xác, đáp ứng u cầu Xác định nội dung có trọng tâm, trọng điểm cần phải có thơng tin xác, trung thực thực trạng hoạt động NHTM Hiện nay, kênh thông tin cung cấp làm sở lựa chọn nội dung tra thơng qua khảo sát nắm tình hình hoạt động kênh quản lý nhà nước công tác tra Tuy nhiên, kênh thông tin từ khảo sát nắm tình hình vận dụng tra đối tượng cụ thể, không thực cách thường xuyên thực theo hình thức Đồn, tổ, nhóm khảo sát, có định khảo sát, kế hoạch khảo sát Đối với kênh thông tin từ chức quản lý nhà nước công tác tra, định kỳ hàng quý, theo yêu cầu TTCP, bộ, ban ngành (trong có Ngân hàng nhà nước) báo cáo TTCP việc thực tra, giải đơn thư tố cáo, khiếu nại, việc thực tiếp công dân theo thẩm quyền quản lý bộ, ban ngành, cung cấp kết luận tra thực Kênh thông tin thường xuyên, nhiên, thông tin cung cấp tình hình hoạt động NHTM chưa nhiều chức QLNN cơng tác tra, nội dung yêu cầu báo cáo không tập trung vào đối tượng cụ thể Do đó, cần tăng cường trao đổi, kết nối chặt chẽ với Ngân hàng nhà nước, CQTT giám sát ngân hàng với NHTM để từ nắm bắt tình hình cụ thể kịp thời, xác Có thể thu thập thơng tin theo nhiều hình thức như: trao đổi trực tiếp thông qua buổi làm việc, khai thác thông tin qua yêu cầu báo cáo văn bản…Thông tin trao đổi thực theo cấp độ quản lý: cấp độ lãnh đạo TTCP, cấp độ đơn vị nghiệp vụ, Vụ II 3.2.4 Tăng cường giám sát việc thực kết luận tra Kết sau hoạt động tra kết luận đúng, sai vụ việc kiến nghị định biện pháp xử lý sai phạm đối tượng tra Nếu kiến nghị biện pháp xử lý không thực hoạt động 45 tra khơng ý nghĩa khơng đạt mục đích đề Do vậy, muốn nâng cao hiệu hoạt động tra, giải pháp cần phải quan tâm thi hành triệt để nghiêm minh kết luận, kiến nghị tra Cơ quan, người có thẩm quyền thi hành kiến nghị, kết luận hoạt động tra cần phải có đạo cụ thể thi hành cách khẩn trương Với biện pháp cần thiết phải làm là: - Tuyền truyền, giáo dục đối tượng tra thực nghiêm minh kết luận đưa biện pháp triệt để xử lý sai phạm; - Tổ chức thực biện pháp xử lý sai phạm đối tượng tra; - Áp dụng biện pháp cưỡng chế (nếu cần thiết) đối tượng tra Nếu quan, người có thẩm quyền thi hành kiến nghị, kết tra mà không kịp thời định có biện pháp thực kết luận phải chịu trách nhiệm trước pháp luật 3.2.5 Tăng cường công tác tổng kết, kiểm điểm rút kinh nghiệp sau tra Tổng kết, kiểm điểm rút kinh nghiệp sau tra cần thiết quan thực tra quan TTCP Qua tổng kết, kiểm điểm rút kinh nghiệp sau tra, TTV thực nhiệm vụ xác định mặt mạnh, mặt yếu mình, cơng việc, nhiệm vụ đạt chưa đạt để từ rút kinh nghiệm, bổ sung kiến thức Tổng kết, kiểm điểm rút kinh nghiệp sau tra giúp cho người có thẩm quyền đánh giá chất lượng đồn tra, đánh giá kết đạt được, đánh giá trình độ TTV, để từ có định hướng đào tạo, nâng cao trình độ cho TTV Thơng qua tổng kết, để kiểm điểm, rút kinh nghiệm sau tra, người có thẩm quyền đưa giải pháp nhằm khích lệ TTV, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tạo sở cho đoàn tra sau Thực tế, quan TTCP giai đoạn vừa qua chưa làm tốt công tác Nguyên nhân xuất phát từ chức nhiệm vụ TTCP, số tra năm nhiều, đoàn tra liên tiếp thành lập để thực tra theo kế hoạch, đôi lúc TTV vừa làm xong nhiệm vụ tra đoàn phải làm nhiệm vụ đồn tra khác.Vì vậy, việc tập hợp thành viên đoàn để tổng kết, kiểm điểm rút kinh nghiệp sau tra khó khăn 46 Do đó, để tăng cường thực tổng kết, kiểm điểm rút kinh nghiệm sau đồn tra, thực kết thúc tra đơn vị, giai đoạn báo cáo kết tra 3.2.6 Chỉnh sửa, bổ sung quy định pháp luật tra, thời gian thực tra, thời gian báo cáo kết tra, công bố kết luận tra Tại khoản 1, Điều 49 Luật Thanh tra: “Chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc tra, Trưởng đoàn tra phải có văn báo cáo kết tra gửi tới người định tra.”; khoản Điều 50: “Chậm 15 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo kết tra, người định tra phải văn kết luận tra gửi tới Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp, quan tra nhà nước cấp trên, đối tượng tra Trường hợp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước người định tra kết luận tra phải gửi cho Thủ trưởng quan tra nhà nước cấp” Quy định phù hợp với Đoàn tra chuyên ngành, Đoàn tra có quy mơ, nội dung hạn chế số Bộ, ngành quan, tổ chức Tuy nhiên, tra Vụ II thực (trong có NHTM) có nội dung khó, phạm vi rộng, liên quan đến nhiều bộ, ngành, việc giải trình đơn vị lấy ý kiến bộ, ngành có liên quan nhiều thời gian Việc tổng hợp, báo cáo kết đoàn kết luận tra theo quy định thời gian khó khăn Do đó, cần sửa đổi, bổ sung quy định thời gian báo cáo kết tra, thời gian công bố kết luận tra theo hướng tăng thêm thời gian 3.2.7 Các giải pháp khác - Tăng cường trang bị sở máy móc, thiết bị phục vụ cơng tác tra Hiện tại, Cơ quan Thanh tra Chính phủ, cán tra viên làm công tác tra chưa trang bị trang bị hạn chế trang thiết bị phục vụ công tác tra Khi thực công tác tra, cán tra viên làm cơng tác tra phải tự trang bị máy tính xách tay, thiết bị lưu giữ liệu…điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực công tác tra Do đó, để nâng cao trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, nâng cao kết tra, cần phải tăng cường trang bị sở máy móc, thiết bị phục vụ công tác tra cho cán tra viên trực tiếp làm công tác tra - Có chế độ cơng tác phí, khen thưởng, khuyến khích, kỷ luật phù hợp với cán tra viên làm công tác tra 47 Thực tế, theo quy định chế độ cơng tác phí hành, cán tra viên làm công tác tra khơng hỗ trợ vé máy bay, đó, đồn tra địa bàn xa, cơng việc gấp, để đáp ứng tiến độ thời gian làm việc, cán tra viên làm công tác tra phải tự túc mua vé máy bay Điều ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng tra Bên cạnh đó, Cơ quan Thanh tra Chính phủ chưa làm tốt công tác tổng kết, kiểm điểm rút kinh nghiệp sau tra, chưa xác định cụ thể kết cán tra viên, đó, chưa có chế độ khen thưởng, khuyến khích kỷ luật phù hợp với cán tra viên làm cơng tác tra Do đó, cần có chế độ cơng tác phí, khen thưởng, khuyến khích, kỷ luật phù hợp với cán tra viên làm cơng tác tra, để khích lệ tra viên tận tâm với công việc giao 48 KẾT LUẬN Trong phạm vi đối tượng mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn hoàn thiện bước việc nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tra Thanh tra Chính phủ Ngân hàng thương mại cổ phần, qua đưa giải pháp tăng cường hoạt động tra Thanh tra Chính phủ Ngân hàng thương mại cổ phần Những kết mà luận văn đạt tóm tắt sau: Xuất phát từ lý luận chung cụng tỏc tra, luận văn nghiên cứu vấn đề cơng tác tra Thanh tra Chính phủ ngân hàng thương mại; làm rõ cần thiết phải tra, giám sát ngân hàng thương mại; Nghiên cứu nội dung phương thức tra; mục tra, quy trỡnh thực tra Luận văn phân tích, đánh giá cách khái quát hoạt động ngân hàng thương mại cụng tỏc tra Thanh tra Chính phủ, từ sâu phân tích thực trạng hoạt động tra, với kết đạt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế tổ chức hoạt động tra Thanh tra Chính phủ ngân hàng thương mại Trên sở định hướng chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020, mục tiêu phát triển ngành tra đến năm 2020, hạn chế hoạt động tra phát triển ngân hàng thương mại, luận văn đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tra Thanh tra Chính phủ ngân hàng thương mại Ngồi Luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Bộ ngành vấn đề có liên quan đến chế, sách có liên quan đến hoạt động tra ngân hàng Tác giả nhận thức sâu sắc đổi toàn diện hoạt động tra giám sát để nâng cao hiệu hoạt động q trình khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải có thời gian Mỗi số giải pháp đưa cần phải tiếp tục nghiên cứu cách cụ thể toàn diện hơn; đồng thời cần có nỗ lực tâm không tra viên, mà tâm kiên định toàn ngành tra đường đổi chung kinh tế 49 Với thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế, tác giả mong muốn tâm huyết suy nghĩ bước đầu luận văn nhận góp ý, bảo thầy hướng dẫn thày cô đồng nghiệp để giúp tác giả tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện nữa, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2011), Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra Chính phủ (2012), Nghị định 83/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2012 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ Quốc hội (2010), Luật Thanh tra số 56/2010/QH11 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Thanh tra Chính phủ (2008), Nghiệp vụ Công tác tra, Nhà xuất Giao thơng Vận tải Thanh tra Chính phủ (2010 - 2017), Cơng văn Thanh tra Chính phủ hướng dẫn xây dựng kế hoạch tra năm từ 2010 - 2017 Thanh tra Chính phủ (2013), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Thanh tra viên năm 2013, Nhà xuất Lao động Thanh tra Chính phủ (2014), Quyết định số 1134/QĐ-TTCP ngày 21/5/2013 Tổng Thanh tra Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, hoạt động Vụ Thanh tra khối nội kinh tế tổng hợp (Vụ II) Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư số 01/2014/TT-TTCP ngày 23/4/2014 Thanh tra Chính phủ quy định việc xây dựng, phê duyệt, định hướng chương trình tra, kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 Thanh tra Chính phủ Quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra 10 Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư số03/2013/TT-TTCP ngày 10/6/2013 Thanh tra Chính phủ Quy định chế độ báo cáo cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáovà phòng, chống tham nhũng 11 Thanh tra Chính phủ (2017), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng Nghiệp vụ Thanh tra viên - phần chuyên sâu, Nhà xuất lao động xã hội 12 Thanh tra Chính phủ, Kết luận tra số 3956/KL-TTCP ngày 30/12/2010, số 3944/KL-TTCP ngày 30/12/2010, số 3957/KL-TTCP ngày 30/12/2010, số 3096/KL-TTCP ngày 18/11/2011, số 2898/KL-TTCP ngày 51 24/9/2010, số 2001/KL-TTCP ngày 14/7/2010; số 413/KL-TTCP ngày 05/3/2015, số 3117/KL-TTCP ngày 24/12/2013 13 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 việ phê duyệt đề án “Phát triển ngành Ngân hàng Việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 14 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2213/QĐ-TTg ngày 08/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chiến lược phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 15 Trường Cán Thanh tra (2017), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng Nghiệp vụ Thanh tra viên - phần 1Kiến thức chung 16 Trường Cán Thanh tra (2017), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng Nghiệp vụ Thanh tra viên - phần Nghiệp vụ tra 17 Vụ Thanh tra khối Nội Kinh tế Tổng hợp - TTCP, Báo cáo tổng kết hoạt động năm từ 2010 - 2016 phương hướng nhiệm vụ năm từ 2011 - 2017 52 DANH MỤC CÁC NHTM ĐƯỢC THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM ĐẾN 30/6/2017 STT I TÊN NGÂN HÀNG Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt VIẾT TẮT Agribank Nam Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương OCENBANK Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng II Ngân hàng TMCP nước Ngân hàng TMCP Á Châu ACB Ngân hàng TMCP An Bình ABB Ngân hàng TMCP Bảo Việt Baoviet bank Ngân hàng TMCP Bản Việt Ngân hàng TMCP Bắc Á Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Dầu khí Tồn cầu Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam 10 Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt nam BIDV 11 Ngân hàng TMCP Đông Á EAB 12 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 13 Ngân hàng TMCP Hàng Hải MSB 14 Ngân hàng TMCP Kiên Long KLB 15 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Techcombank 16 Ngân hàng TMCP Nam Á NAM A Bank 17 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt nam VCB 18 Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông MDB 19 Ngân hàng TMCP phát triển nhà thành phố Hồ Chí Minh 20 Ngân hàng TMCP phương Đơng OCB 21 Ngân hàng TMCP Quân Đội MB 22 Ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB Bac A bank 53 LPB Vietinbank GP Bank Pvcombank Seabank HDBank STT TÊN NGÂN HÀNG VIẾT TẮT 23 Ngân hàng TMCP Quốc dân NCB 24 Ngân hàng TMCP Sài gòn SCB 25 Ngân hàng TMCP Sài gòn cơng thương SGB 26 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội SHB 27 Ngân hàng TMCP sài gòn thương tín 28 Ngân hàng TMCP Tiên phong 29 Ngân hàng TMCP Việt Á 30 Ngân hàng TMCP Việt nam Thịnh vượng Vpbank 31 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín Vietbank 32 Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex PGbank Sacombank TPB Viet A Bank 33 Ngân hàng TMCP xuất nhập III Ngân hàng liên doanh Ngân hàng TNHH Indovina Eximbank IVB Ngân hàng liên doanh Vid Public VID PUBLIC Bank Ngân hàng liên doanh Việt-Nga VRB Ngân hàng liên doanh Việt-Thái VSB 54 ... công tác tra ngân hàng thương mại Thanh tra Chính phủ Chương Một số giải pháp nhằm hồn thiện công tác tra ngân hàng thương mại CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA CỦA THANH TRA CHÍNH... động tra ngân hàng thương mại Thanh tra Chính phủ - Phạm vi nghiên cứu: nội dung đề cập đến cơng tác tra Thanh tra Chính phủ ngân hàng thương mại; Về đánh giá thực trạng công tác tra Thanh tra Chính. .. tra Chính phủ Ngân hàng thương mại 25 2.2.3 Đánh giá công tác tra Ngân hàng thương mại Thanh tra Chính phủ theo tiêu chí vê tra 26 2.2.4 Nghiên cứu công tác tra Ngân hàng thương

Ngày đăng: 30/11/2019, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w