Phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở ở huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc hiện nay

105 66 0
Phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở ở huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÀ THÀNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÀ THÀNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Ngành: Chính trị học Mã số: 31 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TSKH LƢƠNG ĐÌNH HẢI HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Hà Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG 11 CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ 11 1.1 Một số khái niệm .11 1.2 Những nhân tố tác động đến trình phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở .19 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC 24 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 24 2.2 Đặc điểm đội ngũ cán công chức hệ thống trị cấp sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.3 Phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 43 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY .56 3.1 Chính sách đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán cấp xã, thị trấn 56 3.2 Nâng cao chất lượng đầu vào, tạo nguồn nhân lực cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn 59 3.3 Đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức cấp xã, thị trấn 61 3.4 Cơ sở đào tạo bồi dưỡng .65 3.5 Trình độ kỹ đội ngũ giảng viên 67 3.6 Ngân sách đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã .69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTV : Ban thường vụ CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND, UBND : Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân MTTQ : Mặt trận tổ quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu độ tuổi đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Lập Thạch .36 Bảng 2.2 Số lượng công chức xã huyện Lập Thạch năm 2016 .43 Bảng 2.3 Trình độ văn hóa cán bộ, cơng chức quyền cấp xã 45 Bảng 2.4 Trình độ văn hóa cán bộ, cơng chức quyền cấp xã theo chức danh giai đoạn 2010 - 2016 45 Bảng 2.5 Trình độ chun mơn cán bộ, công chức cấp xã 45 Bảng 2.6 Trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức quyền cấp xã theo chức danh giai đoạn 2010 - 2016 .45 Bảng 2.7 Trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức quyền cấp xã 47 Bảng 2.8 Trình độ QLNN đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã 47 Bảng 2.9 Trình độ QLNN cán bộ, cơng chức quyền cấp xã theo chức danh giai đoạn 2010 - 2016 47 Bảng 2.10 Trình độ Tin học đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 48 Hình 2.1 Lao động phân theo trình độ 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực nhân tố giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia, đồng thời phát triển quốc gia đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực quốc gia Bởi quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn lực then chốt Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, vai trò nguồn nhân lực ngày khẳng định rõ nét Để có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao, bên cạnh yếu tố quan trọng cho tăng trưởng vốn, công nghệ phát triển, chất lượng nguồn nhân lực trở thành yêu cầu để hòa nhập vào kinh tế khu vực giới Do việc nâng cao, phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới trở thành vấn đề cấp bách, có tính chất chiến lược, sống quốc gia Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán nghiệp cách mạng giai cấp vô sản V.I.Lênin khẳng định: “Trong lịch sử, chưa có giai cấp giành quyền thống trị, khơng tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiên phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào” [50] Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò việc phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán hệ thống trị Người nhấn mạnh “Cán gốc việc”, “muôn việc thành công thất bại cán tốt kém” Người khẳng định: “Việc nước lấy Đoàn thể làm cốt cán Việc Đoàn thể lấy cán làm cốt cán Cán lấy đức làm cốt cán Đó đạo đức làm người, hoàn thiện người, đạo đức thắng lợi nghiệp vĩ đại giải phóng người xây dựng xã hội đem lại tự do, hạnh phúc cho người” [49] Để tránh tụt hậu kinh tế, bắt kịp với phát triển thời đại, trải qua thời kỳ cách mạng, kế thừa phát huy lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta đánh giá vấn đề bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở cần thiết, xem nhiệm vụ chiến lược quan trọng Bởi tầm quan trọng đó, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có đủ trình độ, lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, ban hành nhiều chủ trương, sách cần thiết Đó là, Nghị Trung ương V (khóa IX) đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, đặt nhiệm vụ phải “chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở”; Hiến pháp năm 2013; Luật Cán bộ, công chức năm 2008 hay Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015; Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ văn hướng dẫn tạo sở pháp lý để bước xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã [71] Ban thường vụ tỉnh ủy, ban thường vụ huyện ủy, Đảng địa phương sức phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở bước phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiên, khơng địa phương, nhiều vụ việc cụ thể cho thấy lực lãnh đạo cán bộ, cán chủ chốt cấp sở nhiều hạn chế, thiếu động, chủ động giải công việc; chí, có nơi để tồn tình trạng thiếu dân chủ, không sâu sát thực tế, quan liêu, sách nhiễu, gây phiền hà cho người dân… Vẫn khơng cán bộ, cơng chức cấp xã dừng lại trình độ “cầm tay việc” Cơng tác tuyển dụng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, phường, thị trấn nhiều hạn chế dẫn tới việc số cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng chuyên ngành nên chưa am hiểu nhiều lĩnh vực chun mơn mà vị trí cơng việc u cầu Lập Thạch huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, dân số trung bình năm 2016 118.772 người, mật độ dân số trung bình 686 người/km2 [57] Trong năm qua huyện Lập Thạch có phát triển vượt bậc mặt đời sống kinh tế - xã hội; đó, có đóng góp quan trọng tích cực đội ngũ cán hệ thống trị cấp sở huyện Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đáng kể đạt được, đội ngũ cán hệ thống trị cấp sở tồn số hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa phát huy hết vai trò tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân Từ chưa khai thác, tận dụng hết tiềm năng, mạnh vùng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch Với lý đây, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng hệ thống trị cấp sở, Đảng Nhà nước ta có thị, đường lối, sách nhằm xây dựng, củng cố hệ thống trị cấp sở, mà trước hết coi việc phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị sở nhiệm vụ quan trọng chất lượng đội ngũ cán công chức cấp sở nâng cao tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước quyền, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Vấn đề tìm giải pháp để phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước Đây vấn đề nhiều học giả quan tâm Một số công trình nghiên cứu vấn đề cơng bố kể đến sau: Trong "Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm nghiên cứu lịch sử phát triển khái niệm cán bộ, cơng chức, viên chức; từ tác giả lý giải hệ thống hóa khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung Đồng thời đưa kiến nghị phương hướng, giải pháp nhằm củng cố phát triển đội ngũ cán công chức số lượng, chất lượng cấu [74] Trong "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân", TS Thang Văn Phúc TS Nguyễn Minh Phương nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò vị trí người cán cách mạng, yêu cầu đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu học kinh nghiệm việc tuyển chọn 62 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính quyền địa phương (2015), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Bùi Tiến Quý (2000), “Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nước ta”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Sĩ Quý (2005), “Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu phát triển văn hoá, người nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế” 65 Hồ Sĩ Quý (2007), “Con người phát triển người”, Nxb Giáo dục 66 Lê Doãn Sơn (2018), “Xây dựng phát huy nguồn lực người 67 Phạm Đức Thăng (2001), “Mấy suy nghĩ việc củng cố Tổ chức Đảng quyền cấp xã nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị số 1/2001 68 Hồ Văn Thơng Nguyễn Văn Sáu (2001) (đồng chủ biên), “Cộng đồng làng xã Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 106/2007/QĐ- TTCP, ngày 13/07/2007 việc xây dựng Đề án “Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn đội ngũ cán hệ thống trị sở vùng Tây Bắc (giai đoạn 2007 - 2010) 70 Trung Ương Đảng (2007), Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/08/2007 đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước 71 Trung Ương Đảng (2018), Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/05/2018 tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ 80 72 Từ điển Việt Nam (2000), Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 73 Từ Vũ Huy Từ (2002),"Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán sở", Tạp chí Quản lý nhà nước số 5/2002 74 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (2003), "Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Nxb Chính trị Quốc gia 75 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh số 11/2003/PL- UBTVQH ngày 29/04/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 02 năm 1998 76 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2004), “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET 77 http://caicachhanhchinh.gov.vn/ 78 http://ihs.vass.gov.vn/ 79 http://www.tapchicongsan.org.vn/ 80 http://tcnn.vn/ 81 Bảng 2.2 Số lƣợng công chức xã huyện Lập Thạch năm 2016 TT Tên đơn vị trực thuộc Xã Bắc Bình Xã Liễn Sơn Xã Quang Sơn Xã Thái Hoà Thị trấn Hoa Sơn Xã Vân Trục Xã Sơn Đông Xã Xuân Hoà Xã Ngọc Mỹ 10 Xã Hợp Lý 11 Xã Liên Hoà 12 Xã Bàn Giản 13 Xã Triệu Đề 14 Xã Tiên Lữ 15 Xã Đồng Ích 16 Xã Đình Chu 17 Xã Tử Du 18 Thị trấn Lập Thạch 19 Xã Văn Quán 20 Xã Xuân Lơi Tổng số (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Lập Thạch) (Nguồn: Phòng Nội vụ) Hình 2.1 Lao động phân theo trình độ Bảng 2.3 Trình độ văn hóa cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Năm Tổng số 2010 360 2013 352 2016 419 Tiểu học Bảng 2.4 Trình độ văn hóa cán bộ, cơng chức quyền cấp xã theo chức danh giai đoạn 2010 - STT Đối tượng I CÁN BỘ Bí thư Đảng uỷ Phó Bí thư Đảng uỷ Thường trực Đảng uỷ Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch MTTQ Bí thư ĐTN 10 Chủ tịch HPN 11 Chủ tịch HND 12 Chủ tịch HCCB II CƠNG CHỨC Trưởng Cơng an Chỉ huy trưởng quân Văn phòng - thống kê Địa - xây dựng Tài - kế toán Tư pháp - hộ tịch Văn hóa - xã hội Tổng (Nguồn: Số liệu Phòng Nội vụ, huyện Lập Thạch) Bảng 2.5 Trình độ chuyên môn cán bộ, công chức cấp xã Năm Tổng số 2010 360 2013 352 2016 419 (Nguồn: Số liệu Phòng Nội vụ, huyện Lập Thạch) Bảng 2.6 Trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức quyền cấp xã theo chức danh giai đoạn 2010 - 2016 STT Đối tượng Chưa qua đào tạo I CÁN BỘ Bí thư Đảng uỷ Phó Bí thư Đảng uỷ 20 Thường trực Đảng uỷ Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch MTTQ Bí thư ĐTN 10 Chủ tịch HPN 11 Chủ tịch HND 12 Chủ tịch HCCB II CƠNG CHỨC Trưởng Cơng an C huy trưởng QS Văn phòng - thống kê Địa - xây dựng Tài - kế toán Tư pháp - hộ tịch Văn hóa - xã hội Tổng 20 (Nguồn: Số liệu Phòng Nội vụ, huyện Lập Thạch) Bảng 2.7 Trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Tổng Năm số 2010 360 2013 352 2016 419 Năm 2010 2013 2016 Bảng 2.9 Trình độ QLNN cán bộ, cơng chức quyền cấp xã theo TT I Đối tượng CÁN BỘ Bí thư Đảng uỷ Phó Bí thư Đảng uỷ Thường trực Đảng uỷ Chủ tịch HĐND 10 11 12 II 11 12 13 14 15 16 17 Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch MTTQ Bí thư ĐTN Chủ tịch HPN Chủ tịch HND Chủ tịch HCCB CÔNG CHỨC Trưởng Cơng an C.huy trưởng qn Văn phòng - thống kê Địa - xây dựng Tài - kế tốn Tư pháp - hộ tịch Văn hóa - xã hội Tổng (Nguồn: Phòng Nội vụ, huyện Lập Thạch) 2.2.2.5 Về trình độ ngoại ngữ tin học đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Lập Thạch Bảng 2.10 Trình độ Tin học đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Trình độ Chứng Tin học Trình độ (A,B,C) Chưa qua đào tạo Tổng cộng (Nguồn: Phòng Nội vụ, huyện Lập Thạch) ... Phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 43 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN... trạng phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua Luận giải số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh. .. đến trình phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở .19 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC

Ngày đăng: 25/11/2019, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan