Dạy học xác suất thống kê ở các trường đại học trong quân đội theo hướng tăng cường rèn luyện kỹ năng siêu nhận thức cho học viên

208 72 0
Dạy học xác suất thống kê ở các trường đại học trong quân đội theo hướng tăng cường rèn luyện kỹ năng siêu nhận thức cho học viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước và xu thế của thời đại đặt ra cho giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng những yêu cầu mới. Những đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động đối với Giáo dục ĐH là cần đào tạo đội ngũ nhân lực có năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc, năng lực GQVĐ và năng lực sáng tạo. Về mục tiêu cụ thể đối với giáo dục ĐH cũng được Nghị quyết nhấn mạnh: “Tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học; hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục ĐH, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; trong đó, có một số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và quốc tế. Đa dạng hóa các cơ sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ và các lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”. Đồng thời tiếp tục đổi mới PPDH theo hướng hiện đại; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, KN của người học. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để mọi người tự học, t ự cập nhật và đổi mới tri thức, KN, phát triển năng lực [5]. Yêu cầu xây dựng QĐ nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở, đặt ra yêu cầu khách quan phải nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ SQ trong các học viện, nhà trường QĐ. Nghị quyết số 86/NQ - ĐUQSTƯ về công tác giáo dục - đào tạo trong tình hình mới cũng chỉ rõ là “Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và bồi dưỡng năng lực tư duy, rèn luyện năng lực hoạt động thực tiễn cho người học” [13]. 1.2. Khi HV học ở bậc ĐH thì cần phải xử lý kiến thức theo cách khác với cách xử lý ở bậc tiểu học và trung học. Trước đó, ở trường trung học, HV đã học cách xây dựng kiến thức; họ hình thành các khái niệm, KN có được và học cách xử lý thông tin. Ở trường ĐH, kiến thức phức tạp hơn ở trường trung học, vấn đề cần nghiên cứu ít được hướng dẫn và trợ giúp, và thông tin được giới thiệu nhiều hơn. Ngoài ra, các vấn đề đặt ra thường không được xác định rõ ràng và khó giải quyết hơn. Để đáp ứng tình huống này, HV phải có khả năng xử lý đồng thời nhiều khái niệm, KN và thông tin phức tạp hơn, kiến thức cần tổ chức tốt hơn. Đối với HV trong các trường ĐH trong QĐ thì việc phát triển NT, phát triển tư duy cho HV – các SQ tương lai là một mục tiêu quan trọng của quá trình đào tạo SQQĐ. Phát triển tư duy góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu về chất lượng đội ngũ sĩ quan ngày càng cao, khối lượng tri thức cần tiếp thu không ngừng tăng lên với thời gian đào tạo có hạn. Để giải quyết mâu thuẫn này cần chú trọng hình thành cho HV cách học, cách tư duy để HV có phương pháp khoa học trong lĩnh hội tri thức và điều quan trọng là vận dụng được các tri thức đã có vào giải quyết hiệu quả các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. Để thành công, HV phải có khả năng lập kế hoạch cho các hoạt động học tập và thực hiện chúng một cách có hệ thống và có trật tự, theo dõi và đánh giá việc học của chính họ và phản ánh về nó. Tất cả các KN nói trên là các thành phần của KN SNT. Như vậy việc phát triển NT cho HV cũng cần có sự hỗ trợ của SNT. Thực tiễn ở nhà trường QĐ hiện nay cho thấy, trong học tập có không ít HV còn thụ động, đối phó, thể hiện sự thiếu tích cực, chủ động, tư duy xuôi chiều, dập khuôn theo phương án có sẵn. Hiện tượng học cầm chừng, học thuộc nhưng không hiểu bản chất, khả năng vận dụng kiến thức yếu còn diễn ra khá phổ biến. Nhiều HV tốt nghiệp ra trường chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp. Để khắc phục tình trạng trên, việc nghiên cứu tìm ra cách học, các biện pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường QĐ hiện nay là cần thiết. Do đó, việc nghiên cứu SNT để vận dụng trong DH có thể giúp GV và HV nâng cao hiệu quả dạy và học, góp phần giúp HV tăng cường tính tự chủ, tì m tòi, phát hiện trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, hình thành KN, áp dụng được kiến thức và KN học được trong nhà trường vào cuộc sống. 1.3. Lý thuyết XS và TK là một chuyên ngành thuộc ngành TH, giữ vị trí quan trọng và ngày càng được ứng dụng rộng rãi, hiệu quả trong nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kinh tế, QS, y học…. XSTK là môn khoa học có tính ứng dụng cao, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề đặc biệt là những vấn đề của thực tiễn. Chính vì vậy, đây là môn học có nhiều cơ hội tốt để rèn luyện KN SNT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - - LÊ BÌNH DƢƠNG DẠY HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC VIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 16 Khách thể nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Giả thuyết khoa học 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Luận điểm bảo vệ 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp luận án 17 10 Cấu trúc luận án 18 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Siêu nhận thức 19 1.1.1 Quan điểm siêu nhận thức 19 1.1.2 Kỹ siêu nhận thức 23 1.1.3 Mối quan hệ nhận thức siêu nhận thức 39 1.1.4 Đặc điểm, chức năng, vai trò đánh giá SNT 46 1.2 Dạy học toán theo hướng tăng cường rèn luyện KN SNT cho HV 53 1.2.1 Quan niệm DH toán theo hướng tăng cường rèn luyện KN SNT 53 1.2.2 Quá trình rèn luyện KN SNT cho HV 62 1.2.3 Tổ chức DH theo hướng tăng cường rèn luyện KN SNT cho HV 63 1.3 Cơ hội rèn luyện KN SNT DH XSTK trường ĐH QĐ 68 1.3.1 Đặc điểm HV nhà trường ĐH QĐ 68 1.3.2 Đặc điểm, vai trị mơn XSTK nhà trường QĐ 73 1.3.3 Cơ hội rèn luyện KN SNT DH môn XSTK 75 1.4 Thực trạng dạy học XSTK số trường ĐH QĐ 77 1.4.1 Mục tiêu khảo sát 77 1.4.2 Đối tượng thời gian khảo sát 77 1.4.3 Phương pháp khảo sát 77 1.4.4 Kết khảo sát phân tích 77 1.5 Kết luận chương 85 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC XSTK Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC VIÊN 86 2.1 Một số định hướng xây dựng thực biện pháp sư phạm 86 2.2 Một số biện pháp sư phạm góp phần tăng cường rèn luyện KN SNT cho HV qua dạy học XSTK trường ĐH QĐ 87 2.2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện cho HV KN dự đốn, lập kế hoạch thơng qua hoạt động tìm hiểu vấn đề, chuyển đổi ngôn ngữ, liên tưởng huy động kiến thức có để giải nhiệm vụ đặt 87 2.2.2 Biện pháp 2: Đặt câu hỏi định hướng góp phần rèn luyện KN SNT cho HV dạy học môn XSTK 101 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện KN SNT cho HV thông qua hoạt động giải nhiệm vụ học tập dạy học môn XSTK 107 2.2.4 Biện pháp 4: Thiết kế tổ chức DH số tình sai lầm qua rèn cho HV khả giám sát đánh giá 119 2.2.5 Biện pháp 5: Sử dụng hình thức DH theo dự án nhằm tạo hội cho HV thực hoạt động dự đoán, lập kế hoạch, giám sát đánh giá vận dụng kiến thức XSTK vào giải nhiệm vụ thực tế 132 2.3 Kết luận chương 140 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 141 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm sư phạm 141 3.1.1 Mục đích 141 3.1.2 Yêu cầu 141 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 141 3.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 141 3.2 Thời gian, đối tượng, quy trình phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 142 3.2.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm 142 3.2.2 Quy trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 143 3.2.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 143 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 146 3.3.1 Thực nghiệm sư phạm vòng 146 3.3.2 Thực nghiệm sư phạm vòng 150 3.4 Kết luận chương 159 KẾT LUẬN 160 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 A TIẾNG VIỆT 162 B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 167 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Mơ hình siêu nhận thức J.H.Flavell [85] Sơ đồ 1.2 Mơ hình siêu nhận thức Ann.Brown [85] Sơ đồ 1.3 Mơ hình phân cấp q trình siêu nhận thức Tobias Everson [125] 10 Sơ đồ 1.4 Khung nhấn mạnh tính chất động vịng tròn hoạt động giải vấn đề [94] 36 Sơ đồ 1.5 Chiến lược giải quyến vấn đề 37 Sơ đồ 1.6 Mơ hình chức siêu nhận thức Wilson [138] 47 Sơ đồ 1.7 Sự đan xen NT SNT trình DH theo hướng tăng cường rèn luyện KN SNT 57 Sơ đồ 1.8 Vai trò người dạy người học việc phát triển SNT Teri Rysz [122] 65 Sơ đồ 1.9 Vai trò người học việc phát triển SNT 66 Bảng: Bảng 1.1 Mô tả kĩ SNT 24 Bảng 1.2 Sự khác NT SNT 39 Bảng 1.3 Những hoạt động SNT hay NT trình GQVĐ theo Artzt Armour- Thomas [63] 43 Bảng 1.4 Bảng đánh giá giám sát hiểu biết Tobias Everson [124] 51 Bảng 1.5 Bảng tương quan hoạt động dự đoán thực Gama [85] 52 Bảng 1.6 Thang phân loại giá trị điểm Gama [85] 52 Bảng 1.7 Thang Phân loại giá trị điểm dựa theo thang phân loại Gama 52 Bảng 1.8 Cơ hội rèn luyện KN SNT qua nội dung XSTK 76 Bảng 1.9 Ý kiến GV việc rèn luyện KN cho HV 78 Bảng 1.10 Ý kiến GV KN GV thường rèn luyện cho HV 78 Bảng 1.11 Ý kiến GV KN có vai trò nghề nghiệp HV 79 Bảng 1.12 Ý kiến cán quản lý HV việc rèn luyện KN cho HV 80 Bảng 1.13 Ý kiến cán quản lý KN GV thường rèn luyện cho HV 81 Bảng 1.14 Ý kiến cán quản lý KN có vai trị nghề nghiệp HV 82 Bảng 1.15 Ý kiến HV việc GV rèn luyện KN cho HV 83 Bảng 1.16 Ý kiến HV KN GV thường rèn luyện cho HV 83 Bảng 1.17 Ý kiến HV KN có vai trò nghề nghiệp HV 84 Bảng 2.1 Bảng kế hoạch công việc, sơ đồ công việc 135 Bảng 2.2 Phân công nhiệm vụ 138 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra chất lượng (X) nhóm lớp TN ĐC vòng (trước TN) 146 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra chất lượng (X) nhóm lớp TN ĐC vịng (sau TN) 148 Bảng 3.3 Phân bố tần số điểm kiểm tra chất lượng (X)của lớp TN ĐC vòng (trước TN) 150 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số điểm (X) lớp TN ĐC sau TN sư phạm vòng 152 Bảng 3.5 Bảng xếp hạng điểm kiểm tra sau TN vòng 154 Bảng 3.6 Bảng kết TN vòng theo tiêu chuẩn Mann - Whitney 154 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số điểm dự đốn trung bình (X) lớp TN đối ĐC thực nghiệm sư phạm vòng 154 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số điểm đánh giá trung bình (X) lớp TN ĐC sau thực nghiệm sư phạm vòng 156 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số điểm khảo sát trung bình (X) lớp TN ĐC sau TN sư phạm vòng 157 Bảng 3.10 Bảng kết khảo sát sau TN sư phạm vòng 158 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cột so sánh trước TN1 146 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ cột so sánh sau TN1 149 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ cột so sánh trước TN2 150 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ cột so sánh sau TN2 152 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ cột so sánh kết dự đoán sau TN2 155 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ cột so sánh kết đánh giá sau TN2 156 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước xu thời đại đặt cho giáo dục nói chung giáo dục ĐH nói riêng u cầu Những địi hỏi xã hội thị trường lao động Giáo dục ĐH cần đào tạo đội ngũ nhân lực có lực hành động, lực cộng tác làm việc, lực GQVĐ lực sáng tạo Về mục tiêu cụ thể giáo dục ĐH Nghị nhấn mạnh: “Tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học; hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục ĐH, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” Đồng thời tiếp tục đổi PPDH theo hướng đại; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, KN người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người tự học, tự cập nhật đổi tri thức, KN, phát triển lực [5] Yêu cầu xây dựng QĐ nhân dân “cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại”, lấy xây dựng trị làm sở, đặt yêu cầu khách quan phải nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ SQ học viện, nhà trường QĐ Nghị số 86/NQ - ĐUQSTƯ công tác giáo dục - đào tạo tình hình rõ “Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo bồi dưỡng lực tư duy, rèn luyện lực hoạt động thực tiễn cho người học” [13] 1.2 Khi HV học bậc ĐH cần phải xử lý kiến thức theo cách khác với cách xử lý bậc tiểu học trung học Trước đó, trường trung học, HV học cách xây dựng kiến thức; họ hình thành khái niệm, KN có học cách xử lý thông tin Ở trường ĐH, kiến thức phức tạp trường trung học, vấn đề cần nghiên cứu hướng dẫn trợ giúp, thơng tin giới thiệu nhiều Ngồi ra, vấn đề đặt thường không xác định rõ ràng khó giải Để đáp ứng tình này, HV phải có khả xử lý đồng thời nhiều khái niệm, KN thông tin phức tạp hơn, kiến thức cần tổ chức tốt Đối với HV trường ĐH QĐ việc phát triển NT, phát triển tư cho HV – SQ tương lai mục tiêu quan trọng trình đào tạo SQQĐ Phát triển tư góp phần giải mâu thuẫn yêu cầu chất lượng đội ngũ sĩ quan ngày cao, khối lượng tri thức cần tiếp thu không ngừng tăng lên với thời gian đào tạo có hạn Để giải mâu thuẫn cần trọng hình thành cho HV cách học, cách tư để HV có phương pháp khoa học lĩnh hội tri thức điều quan trọng vận dụng tri thức có vào giải hiệu vấn đề nảy sinh thực tiễn Để thành cơng, HV phải có khả lập kế hoạch cho hoạt động học tập thực chúng cách có hệ thống có trật tự, theo dõi đánh giá việc học họ phản ánh Tất KN nói thành phần KN SNT Như việc phát triển NT cho HV cần có hỗ trợ SNT Thực tiễn nhà trường QĐ cho thấy, học tập có khơng HV cịn thụ động, đối phó, thể thiếu tích cực, chủ động, tư xi chiều, dập khn theo phương án có sẵn Hiện tượng học cầm chừng, học thuộc không hiểu chất, khả vận dụng kiến thức yếu diễn phổ biến Nhiều HV tốt nghiệp trường chưa thực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Để khắc phục tình trạng trên, việc nghiên cứu tìm cách học, biện pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường QĐ cần thiết Do đó, việc nghiên cứu SNT để vận dụng DH giúp GV HV nâng cao hiệu dạy học, góp phần giúp HV tăng cường tính tự chủ, tìm tịi, phát q trình chiếm lĩnh tri thức, hình thành KN, áp dụng kiến thức KN học nhà trường vào sống 1.3 Lý thuyết XS TK chuyên ngành thuộc ngành TH, giữ vị trí quan trọng ngày ứng dụng rộng rãi, hiệu nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kinh tế, QS, y học… XSTK môn khoa học có tính ứng dụng cao, giải nhiệm vụ, vấn đề đặc biệt vấn đề thực tiễn Chính vậy, mơn học có nhiều hội tốt để rèn luyện KN SNT Hiện nay, nội dung PPDH môn XSTK Trường ĐH QĐ số vấn đề bất cập Thực tiễn cho thấy, người học thụ động cách học, chưa có định hướng học tập hợp lí chưa thấy ý nghĩa mơn học cho chun mơn, nghiệp vụ Việc nghiên cứu nội dung DH môn XSTK, PPDH cho phù hợp, hiệu với mục tiêu đào tạo Trường ĐH QĐ nhằm tăng cường khả giải nhiệm vụ học tập, vấn đề cho hoạt động QS vấn đề đặt có tính cấp thiết Vì lý trên, chúng tơi chọn tên đề tài nghiên cứu là: “Dạy học xác suất thống kê trƣờng đại học quân đội theo hƣớng tăng cƣờng rèn luyện kỹ siêu nhận thức cho học viên” Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu siêu nhận thức 2.1.1 Tình hình nghiên nước ngồi A) Lịch sử nghiên cứu siêu nhận thức Hoạt động SNT tiếp cận từ bình diện tâm lí học Khái niệm “Siêu nhận thức” bắt đầu sử dụng từ nghiên cứu nhà tâm lí học Flavell từ năm 1976 Theo Larkin (2010), có hai giai đoạn rõ ràng nghiên cứu SNT: “Giai đoạn thứ từ nghiên cứu tâm lý xã hội, giải bối cảnh xã hội văn hóa nhận thức siêu nhận thức, dựa nghiên cứu L.Vưgotsky Giai đoạn thứ hai, nghiên cứu tập trung vào xử lý thông tin nhận thức chiếm ưu kể từ năm 1970” [78] Lịch sử nghiên cứu trước cho thấy, có số nghiên cứu khía cạnh khác SNT Descartes (1596-1650) thừa nhận tầm quan trọng việc kiểm tra trình NT để đạt mục đích hay mục tiêu [119] John Locke (1632 - 1704), đề cập đến phát triển ổn định khả tự phản ánh trẻ em trình tư [113] Nhà tâm lý học Xô viết L.Vưgotsky (1896 - 1934) dù không đề cập đến khái niệm SNT nghiên cứu ông hướng tới việc giúp HS GQVĐ, cách xử lý đứng trước tình L.Vưgotsky đề xuất mơ thức mà ông gọi “phát triển nhân tạo”, coi giáo dục phát triển có tính nhân tạo đứa trẻ “Nền giáo dục không tự hạn định việc gây ảnh hưởng lên tiến trình phát triển mà cịn tái cấu lại cách chức hành xử đứa trẻ” Sự phân tích mơ thức đưa L.Vưgotsky tới chỗ khám phá rằng, công việc chiếm lĩnh hệ thống tri thức tồn tác động bên ngồi (là SGK điểm trình bày GV) khiến cho người học tự tiến hành thao tác đó, tạo điều kiện dễ dàng cho người học có ý thức lĩnh hội q trình NT thân Tiến trình tự điều chỉnh diễn dễ dàng nhờ luyện tập chuyên gia Trong điều kiện đó, người học tiến hành q trình NT riêng đồng thời với việc chiếm lĩnh có chủ ý (tức chiếm lĩnh việc kiểm sốt) q trình Như vậy, nói L.Vưgotsky đặt sở cho nghiên cứu SNT sau [65] Tiếp tục phát triển học thuyết tâm lý học L.Vưgotsky, Galpêrin (19021988) đề khẳng định giả thuyết mình: "Luận điểm chủ yếu giả thuyết coi hoạt động tâm lí kết việc chuyển hành động vật chất bên vào lĩnh vực phản ánh - vào lĩnh vực tri giác, biểu tượng khái niệm Quá trình di chuyển tiến hành theo số bước Ở bước có phản ánh mới, lần tái hành động cải tổ cách có hệ thống hành động đó"[18] Từ phân tích hành động, Galperin xác lập bước hành động trí tuệ từ dạng bên chuyển vào rút gọn bên Trong nghiên cứu này, ông phát tượng quan trọng coi sở lý thuyết SNT: Trong suốt trình hành động triển khai, thường xuyên diễn phân cực đặc thù thành: đối tượng để suy nghĩ (tức thân hành động, vật liệu nó) ý nghĩ đối tượng Galperin coi ý nghĩ hành động tinh thần chủ thể đối tượng để suy nghĩ Theo Galpêrin: “Một hành động tập luyện theo mẫu cho trước, phải thường xuyên so với mẫu đó; nói khác, thành phần hành động thiết phải bao gồm vừa trình thực lẫn kiểm tra nữa” Từ năm 1970, nhà nghiên cứu tâm lý học NT giáo dục nghiên cứu phát triển SNT vai trò SNT hoạt động NT [123] ... 85 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC XSTK Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC VIÊN 86 2.1 Một số định hướng xây dựng thực biện... năng, vai trò đánh giá SNT 46 1.2 Dạy học toán theo hướng tăng cường rèn luyện KN SNT cho HV 53 1.2.1 Quan niệm DH toán theo hướng tăng cường rèn luyện KN SNT 53 1.2.2 Quá trình rèn luyện. .. xác suất thống kê trƣờng đại học quân đội theo hƣớng tăng cƣờng rèn luyện kỹ siêu nhận thức cho học viên? ?? Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu siêu nhận thức 2.1.1 Tình hình nghiên

Ngày đăng: 22/11/2019, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan