Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.Dạy học Xác suất Thống kê ở trường đại học Y Dược dựa trên lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn và lịch sử toán.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HÀ DẠY HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC DỰA TRÊN LÍ THUYẾT GIÁO DỤC TỐN HỌC THỰC TIỄN VÀ LỊCH SỬ TOÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HÀ DẠY HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC DỰA TRÊN LÍ THUYẾT GIÁO DỤC TOÁN HỌC THỰC TIỄN VÀ LỊCH SỬ TOÁN Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Bùi Văn Nghị TS Trần Cường Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2022 Tác giả luận án Trần Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tác giả nhận giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Bùi Văn Nghị TS Trần Cường trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, hỗ trợ tác giả suốt thời gian tác giả học tập thực nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Y Dược Thái Bình cho phép tác giả học nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp thuộc Bộ mơn Tốn Tin - Trường Đại học Y Dược Thái Bình, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, cổ vũ tác giả suốt q trình cơng tác nói chung thời gian hồn thiện luận án vừa qua Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Tốn - Tin, Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn, Q Thầy/Cô giáo nhà khoa học quan tâm, tạo điều kiện, động viên có ý kiến đóng góp q báu cho tác giả tồn trình làm luận án Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, em sinh viên công tác học tập sở đào tạo khối ngành Khoa học sức khỏe tham gia, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình hồn thiện luận án Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân trực tiếp chia sẻ khó khăn với tác giả Tác giả mong nhận thêm ý kiến đóng góp, phản hồi bổ ích để luận án hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2022 Tác giả Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Những đóng góp luận án Những luận điểm đưa bảo vệ Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học Xác suất - Thống kê dựa lịch sử toán 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu dạy học Xác suất - Thống kê theo lí thuyết Giáo dục tốn học thực tiễn 13 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu dạy học Xác suất - Thống kê trường đại học Y Dược 29 1.2 Dạy học Xác suất - Thống kê trường đại học Y Dược dựa lí thuyết Giáo dục tốn học thực tiễn lịch sử toán 41 1.2.1 Thuật ngữ sử dụng luận án 41 1.2.2 Quan niệm dạy học dựa lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn lịch sử toán 44 1.2.3 Tiềm dạy học Xác suất - Thống kê trường đại học Y Dược dựa lí thuyết Giáo dục tốn học thực tiễn lịch sử toán 49 1.3 Thực trạng dạy học Xác suất - Thống kê trường đại học Y Dược dựa lí thuyết Giáo dục tốn học thực tiễn lịch sử toán iii 56 iv 1.3.1 Chương trình đào tạo Xác suất - Thống kê số sở đào tạo chuyên ngành Y Dược 57 1.3.2 Thực trạng dạy học Xác suất - Thống kê trường đại học Y Dược dựa lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn lịch sử toán 66 1.4 Kết luận chương 74 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC DỰA TRÊN LÍ THUYẾT GIÁO DỤC TOÁN HỌC THỰC TIỄN VÀ LỊCH SỬ TOÁN 75 2.1 Một số định hướng xây dựng biện pháp 75 2.2 Đề xuất biện pháp dạy học 78 2.2.1 Biện pháp Tổ chức dạy học Xác suất - Thống kê trường đại học Y Dược dựa đường hình thành phát triển Xác suất - Thống kê 79 2.2.2 Biện pháp Dạy học tích hợp theo định hướng lí thuyết Giáo dục tốn học thực tiễn 93 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động kiến tạo tri thức qua trải nghiệm 111 2.2.4 Biện pháp Dạy học dự án dạng tập lớn 121 2.3 Kết luận chương 129 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 131 3.1 Mục đích thực nghiệm 131 3.2 Nội dung thực nghiệm 131 3.3 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 132 3.4 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm 134 3.5 Kết thực nghiệm 137 3.6 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 150 v DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BS Bác sĩ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐHYD Đại học Y Dược GV Giảng viên HPM HTH ICME History and Pedagogy in Mathematics Education (Lịch sử toán Dạy học toán) Hiện tượng học International Congress on Mathematics Education (Hội nghị quốc tế Giáo dục toán học) LST Lịch sử toán NB Người bệnh NXB Nhà xuất RME SV THS Realistic Mathematics Education (Lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn) Sinh viên Teaching Health Statistics (Dạy học Thống kê Khoa học sức khỏe) TK Thống kê TN Thực nghiệm Tr Trang XS Xác suất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hoạt động q trình tốn học hóa 17 Bảng 1.2 Nhận thức GV SV mức độ cần thiết yếu tố thực tiễn yếu tố lịch sử 68 Bảng 1.3 Đánh giá GV SV hứng thú SV học yếu tố thực tiễn yếu tố lịch sử 69 Bảng 1.4 Thực trạng vận dụng yếu tố thực tiễn yếu tố lịch sử 69 Bảng 1.5 Mức độ vận dụng phương pháp - kĩ thuật DH GV 69 Bảng 1.6 Hiểu biết GV RME, LST 71 Bảng 2.1 Kết xét nghiệm troponin 96 Bảng 2.2 Các kết xét nghiệm 97 Bảng 2.3 Bảng mô tả phân bố kết xét nghiệm 99 Bảng 3.1 Nội dung TN Đợt 132 Bảng 3.2 Bảng phân loại kết học tập SV 135 Bảng 3.3 Bảng phân loại kết kiểm tra kiến thức kĩ vận dụng XS-TK SV 136 Bảng 3.4 Kết học tập học phần XS-TK SV 137 Bảng 3.5 Bảng phân phối kết thi học phần XS-TK theo học lực (Cặp lớp TN Đợt 1) 138 Bảng 3.6 Bảng phân phối kết thi học phần XS-TK theo học lực (Cặp lớp TN Đợt 2) 138 Bảng 3.7 Kết kiểm tra kiến thức kĩ vận dụng XS-TK SV 139 Bảng 3.8 Kết xếp loại kiến thức kĩ vận dụng XS-TK SV 139 Bảng 3.9 Kết so sánh SV hai phương pháp giảng dạy 146 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Quy trình tốn học hóa 18 Hình 1.2 Các mức độ mơ hình hóa 19 Hình 1.3 Quy trình DH theo RME 29 Hình 1.4 Quy trình DH tốn với mơ hình RME 46 Hình 1.5 Biểu đồ tỉ lệ số tiết học bắt đầu tình thực tiễn 70 Hình 1.6 Biểu đồ cách thức DH học phần XS-TK 70 Hình 2.1 Quá trình tổng kết kinh nghiệm để đề xuất biện pháp sư phạm 75 Hình 2.2 Cách trình bày biện pháp DH 78 Hình 2.3 Các bước DH XS-TK dựa theo đường hình thành phát triển tri thức 80 Hình 2.4 Kết tung đồng xu cân đối, đồng chất lần 83 Hình 2.5 Kết tung đồng xu cân đối, đồng chất 4000 lần 84 Hình 2.6 Kết tung đồng xu cân đối, đồng chất 12000 lần 84 Hình 2.7 Timeline khái niệm phân phối chuẩn 86 Hình 2.8 Đường cong phân phối nhị thức 87 Hình 2.9 Xấp xỉ phân phối nhị thức phân phối chuẩn 88 Hình 2.10 Ý nghĩa hình học số trung bình 91 Hình 2.11 Quy trình DH tích hợp mơn XS-TK theo tinh thần RME 94 Hình 2.12 Cây vấn đề Bayes xét nghiệm troponin 101 Hình 2.13 Đồ thị hàm mật độ XS phân phối chuẩn 104 Hình 2.14 Mật độ XS phân phối chuẩn 106 Hình 2.15 Biểu đồ phân phối chiều cao nam niên Việt Nam 108 Hình 2.16 Biểu đồ phân phối số IQ 110 Hình 2.17 Phân bố cân nặng sơ sinh bé trai 111 Hình 2.18 Quy trình tổ chức hoạt động kiến tạo tri thức XS-TK qua trải nghiệm 113 viii PL5-10 cạnh lớp - Ví dụ: Hình PL5.5 Biểu đồ phân bố số ca nhiễm Covid-19 ngày giới từ ngày 22/1/2020 đến ngày 08/8/2021 (Nguồn: https://github.com/CSSEGISandData/COVID-19 truy cập ngày 20/8/2021) Dạng 5: Biểu đồ phân tán (Scatter plot) Biểu đồ phân tán sử dụng dấu chấm hệ trục tọa độ OXY để thể điểm giao hai biến số khác Trục hoành OX sử dụng cho biến đưa dự đoán (biến độc lập), trục tung OY sử dụng cho biến cần dự đoán (biến phụ thuộc) - Lịch sử: Năm 1833, biểu đồ phân tán xuất lần nghiên cứu quỹ đạo nhà khoa học người Anh John Frederick W Herschel Francis Galton - cha đẻ TK đại, giúp phổ biến biểu đồ cộng đồng nhà khoa học Galton người sáng tạo khái niệm tương quan Ông đặc biệt quan tâm đến di truyền học, vào năm 1870 1880 ông sử dụng phân tích tương quan để hiểu mối quan hệ chiều cao cha mẹ - Ưu điểm: loại biểu đồ linh hoạt, đa hình hữu ích mơ tả mối liên quan hai biến định lượng - Nhược điểm: Không phù hợp với biến định danh - Trường hợp sử dụng: Biểu đồ phân tán thường sử dụng để quan sát mối liên quan hai yếu tố khác nhau, liên quan nhiều hay ít, theo xu PL5-11 hướng - Ví dụ: Hình PL5.6 Biểu đồ phân tán chiều cao 1.078 người cha trai nghiên cứu Karl Pearson, học trò Galton (Nguồn: http://www.analytictech.com/mb313/scatter.htm truy cập ngày 03/10/2021) Mỗi điểm biểu đồ đại diện cho cặp cha - Trục hoành cho biết chiều cao người cha, trục tung cho biết chiều cao người Nếu chiều cao trai chiều cao cha giao điểm nằm đường thẳng y = x Nhưng hầu hết điểm nằm xung quanh đường thẳng y = x PL5-12 Đám mây điểm biểu đồ phân tán theo hướng lên phía bên phải Điều có nghĩa là, ơng bố thấp thường có trai tương đối thấp, ơng bố cao có xu hướng có trai tương đối cao: chiều cao phụ thuộc vào gia đình Về mặt TK, nói có mối tương quan thuận chiều cao ông bố trai Nhưng biểu đồ phân tán cho thấy mối tương quan khơng hồn hảo: số ơng bố cao có trai siêu cao, người khác chiều cao trung bình, số có trai thấp Câu 5: Để nhấn mạnh loại thơng tin khác nhau, kết hợp hai nhiều loại biểu đồ khác hình Hướng dẫn Ví dụ 2.10 Đánh giá tình hình dịch Covid-19 Việt Nam từ ngày 27/4/2021 đến ngày 27/9/2021 Một số kết quả: Tình hình dịch Covid-19 đợt dịch thứ (từ ngày 27/4/2021 đến (ngày 27/9/2021))14 : + Số ca nhiễm ghi nhận nước 761.527 ca, có 533.275 ca cơng bố khỏi bệnh + Có 16/62 tỉnh, thành phố qua 14 ngày không ghi nhận trường hợp nhiễm nước: Bắc Kạn, Tun Quang, Lai Châu, Hịa Bình, n Bái, Hà Giang, Thái Nguyên, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Phú Thọ, Ninh Bình, Nam Định, Bắc Giang, Thái Bình, Lạng Sơn + Có 05 tỉnh, thành phố khơng có ca lây nhiễm thứ phát địa bàn 14 ngày qua: Quảng Ninh, Lào Cai, Hà Tĩnh, Kon Tum, Hải Dương + Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tích lũy cao đợt dịch này: Hồ Chí Minh (375.794), Bình Dương (203.989), Đồng Nai (46.283), Long An (31.979), Tiền Giang (13.845) Theo trang TK worldometers.info, tính đến 8h sáng 28/9/2021 (giờ Việt Nam), giới ghi nhận tổng cộng 233.041.897 ca mắc COVID-19, có 4.768.127 ca tử vong Hơn 209,72 triệu ca COVID-19 hồi phục 18,55 triệu ca điều trị 14 Nguồn: https://moh.gov.vn/tin-tong-hop/-/asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/ngay-27-9-co-9-362- ca-mac-covid-19-tai-tp-hcm-binh-duong-va-34-tinh-thanh-pho PL5-13 Hình PL5.7 Biểu đồ cập nhật tình hình dịch Covid-19 Việt Nam từ 27/04/2021 (Nguồn: Bộ Y tế - Cập nhật lúc 08:33 29/09/2021) Hình PL5.8 Biểu đồ cập nhật số ca nhiễm Covid-19 ngày (lấy từ số liệu ghi nhận ngày trước đó) (Nguồn: https://github.com/CSSEGISandData/COVID-19 truy cập ngày 28/9/2021) PL5-14 Hình PL5.9 Biểu đồ cập nhật tổng số ca nhiễm Covid-19 Việt Nam (Nguồn: https://www.worldometers.info/coronavirus/country/viet-nam/ truy cập ngày 28/9/2021) Hình PL5.10 Biểu đồ cập nhật số trường hợp tử vong nhiễm Covid-19 ngày Việt Nam (lấy từ số liệu ghi nhận ngày trước đó) (Nguồn: https://github.com/CSSEGISandData/COVID-19 truy cập ngày 28/9/2021) PL1-15 Hình PL5.11 Biểu đồ cập nhật tổng số ca tử vong Covid-19 Việt Nam (Nguồn: https://www.worldometers.info/coronavirus/country/viet-nam/ truy cập ngày 28/9/2021) Một số yêu cầu: + Rút số kết luận tình hình dịch Covid-19 Việt Nam từ ngày 27/4/2021 đến ngày 27/9/2021: Tỉ lệ nhiễm Covid-19, tỉ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân + Đưa số nhận xét tỉ lệ tử vong nhiễm bệnh (biết mức độ nặng hay nhẹ dịch cộng đồng) + Nhận xét tình hình TK số liệu Việt Nam quan điểm dịch tễ học (nếu có): Những thơng tin nhân trắc (giới tính, tuổi, chiều cao, cân nặng .) người nhiễm virus; thơng tin gia đình, tiểu sử bệnh - PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG VẬN DỤNG XÁC SUẤT - THỐNG KÊ CỦA SINH VIÊN Thời gian làm bài: 50 phút Họ tên (có thể khơng trả lời)……… … ………………………… ………………… Lớp:………………………………………………………………………………………… Câu 1: Từ ngàn xưa, số người tiến hành quan sát tỉ lệ sinh trai số vùng/lãnh thổ thời điểm khác Kết số liệu quan sát ghi lại sau: STT Người TK Nơi TK Tỉ số: số trai/tổng số 1:2 Người Trung Hoa cổ đại Trung Quốc Laplace London, Petecpua, Berlin Cramer Thụy Điển Darmon Tổng cục TK Việt Nam Pháp Việt Nam Tỉ lệ giới tính là: A 0,51 B 1:1 C 51:49 D 51% Hãy đưa lời giải thích hỗ trợ cho đáp án chọn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hình Biểu đồ nguyên nhân tử vong quân đội phương Đông (Nguồn: https://www.davidrumsey.com/luna/servlet/s/h6xid2 ) Florence Nightingale (1820–1910), người sáng lập ngành Điều dưỡng đại, sử dụng liệu mà bà nhân viên y tế thu thập chăm sóc binh sĩ Anh bệnh viện trại quân đội Biểu đồ Nightingale sử dụng để so sánh nguyên nhân tử vong binh lính Anh chiến tranh Crimea từ tháng năm 1854 đến tháng năm 1855 theo tháng (trước biện pháp vệ sinh thực bệnh viện doanh trại quân đội Anh) với tử vong từ tháng năm 1855 đến tháng năm 1856 (sau biện pháp vệ sinh thực bệnh viện doanh trại quân đội Anh) Trong biểu đồ tử vong theo tháng, nguyên nhân tử vong được phân chia thành loại: tử vong bệnh phịng tránh bệnh tả, sốt phát ban,…(màu xanh lam), số ca tử vong vết thương chiến đấu (màu đỏ) số người chết nguyên nhân khác (màu đen) Diện tích khoảng chia tháng tỉ lệ thuận với số ca tử vong Biểu đồ cho thấy nguyên nhân gây tử vong là: A Do bệnh phịng tránh bệnh tả, sốt phát ban, B Do vết thương chiến đấu C Do nguyên nhân khác D Không xác định nguyên nhân Hãy đưa lời giải thích hỗ trợ cho đáp án chọn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Giả sử có loại bệnh mà tỉ lệ người mắc bệnh 1/1000 Giả sử có loại xét nghiệm, mà mắc bệnh xét nghiệm phản ứng dương tính số người khơng mắc bệnh có 5% số người có kết dương tính Thử hỏi người xét nghiệm bị phản ứng dương tính, khả mắc bệnh người bao nhiêu? (Đây toán nhà toán học Cassels, Shoenberger Grayboys đem đố 60 SV cán y khoa Harvard Medical School năm 1978 Nguồn: Casscells, Schoenberger and Grayboys, Interpretation by physicians of clinical laboratory results New England Journal of Medicine, 299 (1978), 999-1000) Theo bạn, khả mắc bệnh người có phản ứng dương tính là: A 100% B 95% C 98% D 2% Hãy đưa lời giải thích hỗ trợ cho đáp án chọn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3: Một cảnh báo in chai thuốc sau: “Đối với tác dụng cho da, A B C D E có 15% phản ứng da gồm ban dát, sẩn ngứa mề đay Nếu xảy tác dụng không mong muốn nghiêm trọng, tham khảo ý kiến BS” Điều sau giải thích tốt cảnh báo này? Không sử dụng thuốc da, thuốc dễ gây ban dát, sẩn ngứa mề đay Đối với ứng dụng cho da, áp dụng 15% liều khuyến cáo Nếu xuất ban dát, sẩn ngứa mề đay, liên quan đến 15% da Trong số 100 người sử dụng thuốc có khoảng 15 người bị ban dát, sẩn ngứa mề đay Nếu người bệnh sử dụng thấy xảy tác dụng không mong muốn tham khảo ý kiến BS Hầu khơng có hội bị ban dát, sẩn ngứa mề đay sử dụng thuốc Hãy đưa lời giải thích hỗ trợ cho đáp án chọn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 4: Nghiên cứu 31 bệnh nhân cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo bipolar, điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt bệnh viện Chẩn đoán xác định u phì đại lành tính tuyến tiền liệt dựa vào kết giải phẫu bệnh Hàm lượng Na+ trước sau mổ sau: Trước mổ (n=31) 137,48 ± 4,29 (mmol/l) Sau mổ < ngày (n=29) 136,52 ± 4,48 (mmol/l) (Có bệnh nhân bị biến chứng) Nhà nghiên cứu sử dụng phép kiểm định t bắt cặp trước – sau đưa kết luận: Hàm lượng Na+ sau mổ < ngày giảm không đáng kể so với trước mổ (p > 0,05) Theo bạn, kết luận nhà nghiên cứu có tin cậy khơng? Tại sao? A Có B Khơng C Khơng biết Hãy đưa lời giải thích hỗ trợ cho đáp án chọn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Hết Điểm kiểm tra xác định theo thang điểm 10, quy định sau: Bảng PL6.1 Biểu điểm xác định kiến thức kĩ vận dụng XS-TK Câu số Tiêu chí đánh giá Điểm số Chọn đáp án sai (đáp án A B D) 0,0 Chọn đáp án (đáp án C) 1,0 Giải thích 1,0 Chọn đáp án sai (đáp án A B D) 0,0 Chọn đáp án (đáp án C) 1,0 Giải thích 1,0 Chọn đáp án sai (đáp án A B C) 0,0 Chọn đáp án (đáp án D) 1,0 Giải thích 1,0 Chọn đáp án sai (đáp án A B C E) 0,0 Chọn đáp án (đáp án D) 1,0 Giải thích 1,0 Chọn đáp án sai (đáp án A C) 0,0 Chọn đáp án (đáp án B) 1,0 Giải thích 1,0 Tổng điểm tối đa 10,0 PL7-1 PHỤ LỤC BẢNG QUAN SÁT COPUS 15 Bảng quan sát COPUS bảng để quan sát hoạt động, tương tác GV SV giảng đo lường mức độ tham gia hoạt động, tương tác SV giảng Các hoạt động thầy trò quan sát đánh dấu vào bảng quan sát phút lần suốt thời gian lớp học, không yêu cầu người quan sát đưa phán đoán chất lượng giảng dạy Bảng quan sát COPUS gồm 25 mã 13 mã hoạt động SV 12 mã hoạt động GV Bảng COPUS phát triển trường đại học cần giao thức để: (1) mô tả thực trạng giảng dạy lớp học, (2) cung cấp phản hồi cho GV muốn biết thông tin cách họ SV họ dành thời gian lớp (3) xác định phát triển chuyên môn GV (a) Hoạt động SV L - Lắng nghe GV/viết bài, Ind - Suy nghĩ/GQVĐ (Chỉ đánh dấu GV yêu cầu rõ SV tự suy nghĩ câu hỏi clicker câu hỏi/vấn đề khác) 15 Tham khảo Smith M K., Vinson E L., Smith J A., Lewin J D et al (2013), A Campus-Wide Study of STEM Courses: New Perspectives on Teaching Practices and Perceptions, CBE-Life Sciences Edu, 13(4), pp 624–635 PL7-2 CG WG OG AnQ SQ WC - Thảo luận câu hỏi clicker nhóm từ hai SV trở lên - Làm việc theo nhóm hoạt động giấy/bảng viết - Các hoạt động nhóm khác, ví dụ trả lời câu hỏi GV - SV trả lời câu hỏi GV trước lớp - SV đặt câu hỏi - Tham gia vào thảo luận với lớp thường GV hướng dẫn cách đưa giải thích, ý kiến, nhận xét, Prd - Đưa dự đoán kết phần minh họa hay thử nghiệm SP - Trình bày SV TQ - Làm kiểm tra hay thi vấn đáp W - Thời gian chờ đợi (GV đến trễ, chờ sửa chữa hệ thống loa/âm GV bận việc khác, ) O - Khác (giải thích ghi chú) (b) Hoạt động GV Lec - Giảng (trình bày nội dung, đưa kết tốn học, trình bày giải pháp cho vấn đề, .) RtW - Thời gian viết bảng, máy chiếu, (thường song song với giảng bài) FUp - Theo dõi/ phản hồi câu hỏi clicker hoạt động với lớp PQ - Đặt câu hỏi câu hỏi clicker cho SV (không phải câu hỏi tu từ) CQ - Hỏi câu hỏi clicker (đánh dấu tất thời gian GV sử dụng câu hỏi clicker, không riêng lần đầu hỏi) AnQ - Lắng nghe trả lời câu hỏi SV cho lớp nghe MG - Di chuyển quanh lớp học hướng dẫn SV làm việc trình SV thực hoạt động học tập chủ động 1o1 - Thảo luận trực tiếp 1-1 với một vài cá nhân, khơng để ý đến lớp cịn lại (có thể diễn MG AnQ) D/V - Trình chiếu thực minh họa, thử nghiệm, mơ phỏng, video, hình ảnh động Adm - Hoạt động quản lý lớp (giao tập nhà, trả kết thi, .) W - Chờ mà GV có hội tương tác quan sát/lắng nghe SV hoạt động nhóm GV khơng làm O - Khác (giải thích ghi chú) (c) Sự tham gia SV (Tùy chọn) PL7-3 L - Phần nhỏ (10-20%) có tham gia rõ rệt M - Chia thành nhóm cân bằng, nhóm tham gia tham gia tích cực, nhóm khơng tham gia H - Phần lớn SV (trên 80%) tham gia rõ rệt vào hoạt động lớp lắng nghe GV Đếm “N – số” SV gần bạn ( 10) đánh giá có SV số tham gia vào giảng phút Nhập giá trị số SV tham gia thay L/M/H Chỉ nhập tham gia cao thấp cách rõ rệt PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY/HỌC HỌC PHẦN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Họ tên (có thể khơng trả lời)……… … ………………………… ………………… Bạn tích vào ô lựa chọn theo suy nghĩ bạn với mức độ đánh giá tương ứng theo thang điểm từ đến (5 - Hoàn toàn đồng ý ; - Đồng ý; - Khơng có ý kiến; - Khơng đồng ý; - Hồn tồn khơng đồng ý) để so sánh phương pháp giảng dạy (phương pháp giảng dạy áp dụng bài: Xác suất cơng thức tính xác; Quy luật phân phối chuẩn; Thống kê mơ tả; Bài tốn so sánh số trung bình hai mẫu điều tra từng) phương pháp giảng dạy truyền thống (phương pháp giảng dạy áp dụng giảng dạy học phần Xác suất - Thống kê lại) Theo bạn, so với phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1 hấp dẫn cung cấp cho sinh viên nhiều hội trao đổi, thảo luận với bạn lớp cung cấp cho sinh viên nhiều hội học tập tích cực (làm việc nhóm, hỏi đáp, giải vấn đề,…) lớp giúp sinh viên hiểu rõ ràng nội dung học cung cấp cho sinh viên nhiều hội việc củng cố, nâng cao ôn tập kiến thức cải thiện nhiều kĩ tự học, đọc tài liệu tự cập nhật kiến thức sinh viên giúp sinh viên tiến nhiều khả tư độc lập sáng tạo làm cho sinh viên nỗ lực nhiều học tập nâng cao hiệu học tập sinh viên giúp sinh viên nâng cao nhiều kỹ mềm cho nghề 10 nghiệp tương lai thuyết trình, lắng nghe, phát vấn đề đặt câu hỏi… Theo bạn, cần làm thêm để nâng cao chất lượng dạy học học phần Xác suất – Thống kê trượng Đại học Y Dược? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn bạn! ………………, ngày… tháng… năm 202… Người điều tra ... lịch sử toán 44 1.2.3 Tiềm d? ?y học Xác suất - Thống kê trường đại học Y Dược dựa lí thuyết Giáo dục toán học thực tiễn lịch sử toán 49 1.3 Thực trạng d? ?y học Xác suất. .. suất - Thống kê theo lí thuyết Giáo dục tốn học thực tiễn 13 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu d? ?y học Xác suất - Thống kê trường đại học Y Dược 29 1.2 D? ?y học Xác suất - Thống kê trường. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HÀ D? ?Y HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC DỰA TRÊN LÍ THUYẾT GIÁO DỤC TỐN HỌC THỰC TIỄN VÀ LỊCH SỬ TỐN Chun