Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Dạy học mơn Tốn theo hướng kết nối thực tiễn 1.2 Dạy học Xác suất – Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn Khảo sát thực trạng dạy học Xác suất - Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn trường trung học phổ thông 15 2.1 Dạy học xác suất – thống kê trường trung học phổ thông 15 2.2 Thực trạng dạy học Xác suất – Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn trường Trung học Phổ thông 16 Một số biện pháp dạy học xác suất thống kê trường trung học phổ thông theo hướng kết nối với thực tiễn 23 3.1 Định hướng xây dựng biện pháp 23 3.2 Một số biện pháp dạy học Xác suất – Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn 25 Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp dạy học Xác suất – Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn 49 4.1 Mục đích khảo sát 49 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 49 4.3 Đối tượng khảo sát 50 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 50 Thực nghiệm 51 5.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm 51 5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 52 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 PHỤ LỤC 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Tốn học có liên hệ mật thiết với thực tiễn có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ sản xuất đời sống Thực tiễn (TT) nguồn gốc, động lực, vừa nơi kiểm nghiệm tính chân lý khoa học nói chung tốn học nói riêng Với vai trị đặc biệt, Tốn học trở nên thiết yếu ngành khoa học, góp phần làm cho đời sống xã hội ngày đại văn minh Bộ môn Xác suất - Thống kê (XSTK) – đời khoảng kỷ XVII, có đóng góp đáng kể cho phát triển đời sống, xã hội Đối tượng nghiên cứu XSTK tượng ngẫu nhiên, quy luật ngẫu nhiên mà thường gặp thực tế Mạch kiến thức cung cấp cho học sinh ứng dụng bản, quan trọng XSTK kinh tế kĩ thuật Trong thực tế thấy XSTK công cụ thiếu hoạt động nghiên cứu công tác thực tiễn XSTK mạch kiến thức quan trọng chương trình mơn Tốn phổ thơng Theo khảo sát việc dạy XSTK trường trung học phổ thơng cịn nặng thuyết trình giảng giải tri thức toán học túy; học sinh (HS) chủ yếu thụ động tiếp thu kiến thức lý thuyết trừu tượng, thực hành liên hệ kiến thức với thực tiễn, vận dụng lí thuyết vào sống Theo phát triển nước tiên tiến giới, kỉ XXI, “năng lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn” lực nhiều nước quan tâm; việc “tăng cường khả vận dụng XSTK vào thực tiễn” cho học sinh trung học cần thiết Hiện có đề tài nghiên cứu sâu dạy học XSTK kết nối với thực tiễn; vấn đề đặt làm để học sinh thấy vai trò quan trọng XSTK sử dụng nghề nghiệp sống Kết khảo sát thực tiễn cho thấy trình dạy học XSTK trường trung học phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu dạy học XSTK kết nối với thực tiễn (KNVTT), nội dung chương trình SGK cịn nặng lí thuyết, cịn nội dung TT cịn Từ lý trên, chọn đề tài “Dạy học Xác suất - Thống kê trường trung học phổ thông theo hướng kết nối với thực tiễn” 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp dạy học XSTK trường trung học phổ thơng theo hướng KNVTT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học XSTK trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài trả lời câu hỏi sau đây: • Thực tiễn dạy học XSTK trường trung học phổ thông theo hướng KNVTT nào? • Những biện pháp dạy học XSTK trường trung học Phổ thông theo hướng KNVTT gì? • Những biện pháp dạy học XSTK trường trung học Phổ thơng theo hướng KNVTT có tính khả thi hiệu hay khơng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung XSTK trường Trung học Phổ thông Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp DH môn XSTK trường trung học Phổ thông theo hướng KNVTT Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí luận Hệ thống hóa nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu liên quan tới đề tài để làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu b Phương pháp quan sát, điều tra Thu thập phân tích liệu thơng qua điều tra, quan sát, dự giờ, sử dụng phiếu hỏi nhằm làm rõ sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp DH XSTK trường trung học Phổ thông theo hướng KNVTT c Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) số tiết DH XSTK trường Trung học Phổ thông Hà Huy Tập theo biện pháp đề xuất sáng kiến nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Những đóng góp đề tài 6.1 Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc dạy học XSTK trường trung học Phổ thông theo hướng KNVTT 6.2 Đề xuất số biện pháp dạy học XSTK trường trung học Phổ thông theo hướng KNVTT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Dạy học mơn Tốn theo hướng kết nối thực tiễn Dạy học mơn Tốn KNVTT vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nước quan tâm Với quan niệm giáo dục toán học học sinh cần hoạt động trải nghiệm để “tái phát minh” tri thức toán học cho thân để Toán học hóa vấn đề thực tiễn học Vì vậy, giáo viên (GV) phát triển nội dung học theo hướng tăng cường vận dụng Toán học vào thực tế có thực đời sống hàng ngày Từ tình thực tế dẫn đến nhiệm vụ học tập vấn đề cần phải giải nhằm tạo nên động lực, hứng thú học tập cho học sinh Thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế, học sinh đưa quan niệm, hình thành kiến thức kỹ tốn học theo cách riêng Nếu giáo viên kết hợp nội dung dạy học với lịch sử vấn đề liên kết với thực tiễn kết học tập nâng cao Ngày nay, mục tiêu dạy học mơn Tốn ln thay đổi Các giáo viên cần phải giúp đỡ học sinh phát triển kỹ mà họ sử dụng hàng ngày để giải vấn đề tốn học khơng phải tốn học Trong bao gồm khả giải thích ý tưởng, khả sử dụng nguồn lực để tìm kiếm thơng tin cần thiết, để làm việc với người khác vấn đề, tổng quát hóa tình khác nhau, khả máy tính điện tử chương trình máy tính mang lại Trong hoạt động dạy học giáo viên cần trọng KNVTT toán học với vấn đề thực tế sống môi trường sống lĩnh vực khác Điều giúp học sinh kết nối học liên quan tri thức với sống Ngồi giáo viên dạy tốn nên phát triển cách giải vấn đề mơn tốn để học sinh hứng thú với tốn học thấy rõ lý cần phải học tốn Theo tình có thực đời sống đặt vào vị trí bật q trình học tập; tình đóng vai trò khởi nguồn để bắt đầu xuất khái niệm vấn đề toán học bối cảnh mà giai đoạn sau học học sinh áp dụng kiến thức tốn học để giải Như để dạy học môn Tốn theo hướng kết nói với thực tiễn cần thực số vấn đề sau - Dạy học tốn khơng tập trung vào việc trang bị tri thức, kỹ toán học, mà cần hướng tới việc hình thành, phát triển lực giải vấn đề sống quanh ta cho học sinh - Việc đưa toán gắn với thục tiễn vào nội dung dạy học không đưa cách thức, giả định, mà phải vấn đề thực tiễn thực nhằm làm cho học sinh thấy ý nghĩa nội dung toán học học làm cho mơn Tốn trở nên dễ hiểu, sinh động hấp dẫn - Việc kết nối tốn học với thực tiễn dạy học mơn Tốn thực khâu khác q trình dạy học, thự khâu trình bày lịch sử hình thành phát triển khái niệm, định lí hay phương pháp tốn học đó, khâu luyện tập 1.2 Dạy học Xác suất – Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn 1.2.1 Một số khái niệm + Thực tế, thực tiễn Thực tế tổng thể nói chung tồn tại, diễn tự nhiên xã hội, mặt có quan hệ đến đời sống người; Thực tiễn hoạt động người, trước hết lao động sản xuất, nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn xã hội Như vậy, đề tài này, học sinh trung học phổ thơng hiểu, thực tế tất diễn tự nhiên em tiếp xúc sống, cịn thực tiễn gắn với hoạt động trực tiếp em học tập, đời sống Đề tài chủ yếu đề cập tới vấn đề thực tiễn số phương diện như: thực tiễn gần gũi sống, thực tiễn nội môn học XSTK liên môn với môn học khác phù hợp với nhận thức học sinh trung học phổ thơng + Bài tốn thực tiễn Theo Polya G: “Bài toán TT toán đặt cần thiết phải tìm kiếm cách có ý thức phương tiện thích hợp để đạt tới mục đích trơng thấy rõ ràng khơng thể đạt Giải tốn tìm phương tiện đó” Trong đề tài dạy học XSTK theo hướng kết nối với thực tiễn hiểu kiểu dạy học tạo gắn kết tri thức, lí luận kỹ XSTK với thực tiễn đời sống Trong trình dạy học XSTK trường trung học có sẵn số dạng kết nối như: Kết nối mục tiêu dạy học - nội dung dạy học - phương pháp dạy học (Nguyễn Bá Kim, 2002); kết nối Người học - Người dạy - Môi trường Dạy học theo lý thuyết kết nối coi trọng đa dạng ý kiến cá nhân, đồng thời đề cao trình tự kiến tạo tri thức người Lý thuyết kết nối đề cao lực hiểu biết khả khai thác kết nối người học tích lũy được; xem kỹ kết nối kỹ học tập cốt lõi + Năng lực: Theo Từ điển tiếng Việt “năng lực điều kiện đủ vốn có để làm việc đó, khả đủ để thực tốt công việc” Trong đề tài “Năng lực” hiểu “là hệ thống thuộc tính cá nhân người, phù hợp với yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao Năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trò điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định” + Năng lực tốn học: Trong “Chương trình đánh giá học sinh tồn cầu (PISA) lực tốn học định nghĩa sau: Năng lực toán học khả cá nhân biết lập công thức, vận dụng giải thích tốn học nhiều ngữ cảnh Nó bao gồm suy luận toán học sử dụng khái niệm, phương pháp, việc công cụ để mơ tả, giải thích dự đốn tượng Nó giúp cho người nhận vai trị TH giới đưa phán đoán định cơng dân biết góp ý, tham gia suy ngẫm” + Năng lực tốn phổ thơng Năng lực tốn phổ thơng: khả nhận biết ý nghĩa, vai trò kiến thức TH sống; vận dụng phát triển tư TH để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhu cầu đời sống tương lai cách linh hoạt; khả phân tích, suy luận, lập luận, khái qt hóa, trao đổi thơng tin hiệu thơng qua việc đặt ra, hình thành giải vấn đề tốn học tình huống, hồn cảnh khác nhau, trọng quy trình, kiến thức hoạt động Chương trình PISA đề cập đến “ba cấp độ lực tốn phổ thơng”, cụ thể bảng Cấp độ lực Đặc điểm Cấp độ (Ghi nhớ, tái hiện) - Nhớ lại đối tượng, khái niệm, định nghĩa tính chất tốn học - Thực cách làm quen thuộc - Áp dụng thuật toán tiêu chuẩn Cấp độ (Kết nối, tích hợp) - Kết nối, tích hợp thơng tin để giải vấn đề đơn giản - Tạo kết nối cách hiểu đạt khác - Đọc giải thích kí hiệu ngơn ngữ (tốn học) hiểu mối quan hệ chúng với ngôn ngữ tự nhiên Cấp độ (Khái quát - Nhận biết nội dung tốn học tình có vấn đề phải giải hóa, tốn học - Vận dụng kiến thức tốn học để giải vấn đề thực hóa) tiễn - Biết phân tích, thổng hợp, suy luận, lập luận, khái qt hóa chứng minh tốn học Bảng “Cấp độ lực tốn phổ thơng theo chương trình PISA” + Năng lực vận dụng tốn học vào thực tiễn: Năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn hiểu khả học sinh thực hoạt động sử dụng kiến thức phương pháp toán học học vào giải vấn đề gặp phải học tập, đời sống xung quanh em (ở điều kiện, phạm vi mức độ định)” Trong đó, kể đến hoạt động thành phần đặc trưng cho NL mơn Tốn sau: “Từ tình thực tế, học sinh thu nhận thông tin chuyển đổi thơng tin tốn học Thiết lập mơ hình toán lựa chọn vận dụng phương pháp toán học để giải toán đối chiếu với tình thực tế trả lời câu hỏi ban đầu.” Đối với học sinh, “vận dụng toán học vào thực tiễn trình hoạt động sử dụng cơng cụ tốn học để giải số vấn đề không phức tạp em học tập trường sống.” 1.2.2 Quan niệm dạy học mơn Tốn liên quan đến thực tiễn 1.2.2.1 Học tập ngữ cảnh sống thực 1 Ta xét ví dụ “Thực phép tính : Ta gọi tập 4 “trần trụi” có số, khơng có ý nghĩa khác số Việc lặp lặp lại cơng việc nhằm rèn luyện cho học sinh khả ghi nhớ rèn luyện quy tắc thực phép tính cách “cơ học” Vấn đề đặt dạy để Toán học trở nên hữu ích có nghĩa học sinh? Theo chúng tơi tốn cần đặt ngữ cảnh sống thực 1 Chẳng hạn, với phép tính : ? đặt bối cảnh: "Có phần tư ba rưỡi?"; "Có phần tư ba rưỡi bánh pizza?", hay "Có phần tư đồng ba đồng rưỡi?" Tuy nhiên, đặt bối cảnh khơng có nghĩa tập trở nên hữu ích (có ý nghĩa thú vị) học sinh Bởi phải tính tốn số phần tư từ ba rưỡi? Tại phải tính số phần tư đồng từ ba đồng rưỡi? Tại phải tính tốn phần tư bánh pizza từ ba bánh rưỡi? Câu trả lời là: Thay đặt vấn đề "Ba rưỡi có phần tư giờ” ta “ngữ cảnh hóa” ngữ cảnh sống thực sau: Một bác sĩ trung tâm y tế khám bệnh vào buổi sáng từ 8h30 đến 12h00 Mỗi bệnh nhân thăm khám tư vấn phần tư Vậy Bác sĩ cho thăm khám cho bệnh nhân? Hay: Một người có ba rưỡi socola để chia cho người phần tư socola Hỏi chia cho người? (Hình 1) Hình Chia ba rưỡi socola thành phần tư Hay, đội guitar trường THPT Hà Huy Tập lập kế hoạch biểu diễn chào mừng ngày lễ 20 - 11 Chương trình biểu diễn giao lưu họ kéo dài ba người rưỡi Cứ sau thay đổi tiết mục lần Hỏi đội guitar biểu diễn tiết mục chương trình? Ngữ cảnh ví dụ ngữ cảnh mà học sinh chưa trải nghiệm đời em, nhiên, nhiều học sinh nghe nói xem truyền hình Đây nhiệm vụ khơng có thực tế học sinh tưởng tượng Rõ ràng đặt nhiệm vụ học tập cho học sinh ngữ cảnh sống thực làm cho toán nên hữu ích hơn, dạy học tốn hiệu 1.2.2.2 Dạy học bối cảnh xác thực Trong dạy học, yêu cầu bối cảnh đặt nhiệm vụ học tập phải có chứng rõ ràng, nguồn gốc bối cảnh giải thích thơng qua nguồn tài liệu thuyết phục (ví dụ, thơng qua ảnh) Cần lưu ý tất nhiệm vụ có bối cảnh xác thực chứa câu hỏi có ý nghĩa Ví dụ, ngữ cảnh giày mơ hình khổng lồ trưng bày Hội chợ thời trang Việt (Hà Nội), Giáng sinh 2022 ảnh xác thực Các câu hỏi, tốn đặt từ bối cảnh tính chiều cao người vừa giày này, hay cần da để làm giày khổng lồ vậy; tượng phù hợp với giày nặng bao nhiêu? Hình Chiếc giày mơ hình khổng lồ trưng bày Hội chợ thời trang Việt (Hà Nội), Giáng sinh 2022 Hay ví dụ sau làm rõ tính xác thực bối cảnh dạy học Thống kê: Nếu nhiệm vụ đặt cho học sinh “Tính giá trị trung bình dãy số liệu 9; 8; 6; 9; 10; 5; 8; 9,5; 8; 9” nhiệm vụ “thuần tốn học”; nhiệm vụ “Bạn A có điểm mơn sau: 9; 8; 6; 9; 10; 5; 8; 9,5; 8; 9; tính điểm trung bình bạn ấy” nhiệm vụ mơ hình hóa từ thực tiễn, người giáo viên lược nhiều hay số yếu tố thực tiễn, “khốc” cho “lời văn”, gọi nhiệm vụ “ngụy trang” Còn nhiệm vụ đưa cho học sinh “Điểm tổng kết môn học học kỳ I bạn Như Quỳnh lớp 12T3 là: Toán 9; Vật lý 8; Hóa học 6; Sinh học 10; Ngữ văn 5; Lịch sử 8; Địa lý 9,5; Tiếng Anh 8; Giáo dục cơng dân Hãy tính điểm trung bình học kỳ I bạn Như Quỳnh biết môn Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh tính hệ số 2” nhiệm vụ có thật sống, gọi nhiệm vụ với bối cảnh thực 1.2.3 Quan niệm định hướng dạy học Xác suất - Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn 1.2.3.1 Quan niệm dạy học Xác suất - Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn Tổng hợp tham khảo từ quan niệm khác dạy học mơn 10 học sinh trị chơi may rủi biện pháp quan trọng cần thiết q trình dạy học Ví dụ 10: Có nên mua mua số đề khơng hay khơng? Đánh đề vấn nạn xã hội, đánh đề lời hay lỗ mà nhiều người lại đam mê đến vậy? Chúng ta thử dùng phương pháp xác suất thống kê để giải thích Luật chơi đề sau: Bạn đặt số tiền, nói đơn giản x (đồng) vào số từ 00 đến 99 Mục đích người chơi đề số trùng vào chữ số cuối giải xổ số đặc biệt Nhà nước phát hành ngày Nếu số bạn trùng, bạn 70x (đồng) (tức 70 lần số tiền đầu tư) Nếu không trúng, bạn x (đồng) đặt cược lúc đầu Quan niệm sai lầm: Rất nhiều người nghĩ sau: Bỏ số tiền 100.000 đồng để chơi đề, trúng triệu đồng tức lời 6,9 triệu Tuy nhiên, thua có bị lỗ 100.000 đồng Quá lời!!! Vậy đâu sai lầm cách nghĩ Câu trả lời là: bạn khơng tính đến xác suất trúng có lớn hay khơng, xác suất nhỏ, bạn đánh hồi mà khơng thắng Có nghĩa bạn bị lỗ Vậy lời giải trình bày sau Lời giải: Vì có số trúng 100 số nên xác suất trúng là: 1% , xác 100 suất thua 99% Khi dùng 100.000 đồng để chơi đề, ta có bảng sau: Thắng Thua Xác suất 1% 99% Tiền nhận 6.900.000 -100.000 Khi tính trung bình số tiền thu nhận được, kết là: 1%.6900000 99%.100000 30000 (đồng) Như lần chơi 100.000 đồng, trung bình bạn lỗ khoảng 30 ngàn đồng Với cách làm tương tự giải thích vấn đề mua vé số, chơi bầu cua cá cọp, chơi bài, Như xác suất thắng nhỏ; khó mà thắng Có người ham chơi lơ đề bán hết nhà cửa, tài sản, mà không lần trúng đề, dẫn 45 đến tình trạng, câu truyền miệng dân gian Việt nam: “Chơi đề đê mà ở” 3.2.5 Biện pháp Tăng cường toán vận dụng kiến thức Xác suất – Thống kê vào giải vấn đề thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác 3.2.5.1 Mục đích sử dựng biện pháp Biện pháp giúp học sinh thấy ứng dụng to lớn XSTK nhiều lĩnh vực khác sống: ngành nông nghiệp, giao thơng vận tải, ngành dược, ngành y, ngành tài chính, thương mại… Qua bước đầu giúp học sinh có định hướng nghề nghiệp sau 3.2.5.2 Cơ sở khoa học biện pháp + “Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” số nguyên lý dạy học tất nước công nhận + Rất nhiều nhà giáo dục cho “kết nối Toán học với vấn đề thực tế sống yêu cầu thiết giáo viên Giáo viên khuyến khích kết nối tốn học với vấn đề thực tế sống môi trường sống lĩnh vực khác Điều giúp học sinh kết nối dạy liên quan tri thức với sống Các giáo viên dạy toán nên phát triển cách giải vấn đề mơn tốn để học sinh hứng thú với toán học thấy rõ lý cần phải học tốn.” + Như trình bày mục 1.2.2.2: “Thống kê công cụ quan trọng sử dụng tổ chức, gia đình chí chúng ta, nhằm ghi lại lưu lại thông tin khác dạng số để sử dụng vào so sánh, đo lường, đự đoán sử dụng số liệu thống kê làm điểm chuẩn.” “Khi ứng dụng thống kê cho vấn đề khoa học, cho ngành công nghiệp, cho vấn đề xã hội cần thiết phải bắt đầu với việc thống kê tổng thể mở đầu cho tiến trình nghiên cứu Hoạt động điều tra mẫu tổng thể giúp nhà thống kê tổng hợp liệu tồn vấn đề Thống kê mơ tả sử dụng để tổng hợp số liệu, mô tả số độ lệch trung bình độ lệch chuẩn cho liệu liên tục tần số tỷ lệ phần trăm loại liệu mô tả Cùng với Thống kê, Xác suất 46 nội dung tốn học có tác động đến lĩnh vực khoa học sống.” “Xác suất sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực sống hàng ngày thể thao, báo cáo thời tiết, lấy mẫu máu, dự đốn giới tính em bé bụng mẹ, khuyết tật bẩm sinh, tĩnh mạch, v.v Lý thuyết xác suất sử dụng rộng rãi lĩnh vực nghiên cứu thống kê, tài chính, đánh bạc trí tuệ nhân tạo, máy học, khoa học máy tính, lý thuyết trị chơi triết học… ” 3.2.5.3 Cách thực biện pháp - Tính số BMI (Body Mass Index) từ bảng số liệu thống kê chiều cao, cân nặng để cảnh báo tình trạng béo phì thiếu niên - Dạng toán kiểm định giả thuyết suất lúa ngành nông nghiệp, mức tiêu thụ xăng ngành giao thơng vận tải… - Dạng tốn ước lượng trọng lượng sản phẩm, tuổi thọ trung bình bóng điện hãng sản xuất, ước lượng tỉ lệ học sinh tự xe máy đến trường với độ tin cậy 95% Ví dụ 11 Tính số BMI Dựa vào bảng số liệu thống kê chiều cao, cân nặng, phân loại mức độ gầy – béo người dựa vào số BMI, gọi số khối lượng thể Chỉ số đề lần vào năm 1832 nhà khoa học người Bỉ Hình 10 Các mức độ béo 47 Cơng thức tính số BMI tương đối đơn giản, dựa vào số chiều cao cân nặng Thang phân loại Hiệp hội đái đường nước châu Á (IDI & WPRO) áp dụng cho người châu Á Phân loại gầy béo theo số BMI Bảng phân loại mức độ gầy – béo người dựa vào số BMI Bảng 12 Phân loại mức độ gầy – béo dựa vào số BMI Dựa vào thang phân loại Hiệp hội đái đường nước châu Á (IDI & WPRO) áp dụng cho người châu Á BMI lý tưởng người Việt Nam từ 18,5 đến 22,9 Cũng tính nhanh cân nặng lý tưởng theo cách sau: Cân nặng lý tưởng 90% số lẻ chiều cao (tính cm); mức cân tối thiểu 80% số lẻ chiều cao (tính cm); mức cân tối đa số lẻ chiều cao (tính cm) Ví dụ 12: Đếm số cá hồ Đây toán thường ngày người ni trồng thủy, hải sản Ví dụ: Sau khoảng thời gian nuôi cá, người nuôi muốn biết xem số cá có hồ họ để có kế hoạch ni cách Tuy nhiên, vấn đề đặt bắt hết cá lên bờ, sau đếm thủ cơng được, ảnh hưởng không tốt đến cá Lời giải: Các bước thực sau: - B1: Bắt lượng n cá lên, giả sử n = 50, đánh dấu chúng sau thả lại vào hồ 48 - B2: Bắt đại lượng cá lên, tính tỉ lệ p số lượng cá đánh dấu Ví dụ: Bắt 20 cá, thấy có đánh dấu, tức xác suất cá có đánh dấu p 10% 20 - B3: Ước lượng tổng số cá n 50 Như ví dụ 500 cá p 10% Trên thực tế, số cá phân bố không nên ngư dân phải thực ước lượng số cá vài lần, sau tính trung bình lại, lúc kết xác Cách làm ước lượng tỷ lệ số cá đánh dấu, nhiên số vấn đề để suy ngẫm như: - Bắt cá lên để đánh dấu - Chọn mẫu cá lên để tính tỉ lệ - Ước lượng xác phần trăm Ngoài ra, việc ước lượng thường xuyên dùng thực tế như: Tính chiều cao trung bình người Việt Nam, ước lượng tỷ lệ bầu cử trước ứng cử, điều tra dân số, kiểm tra chất lượng sản phẩm, Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp dạy học Xác suất – Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn 4.1 Mục đích khảo sát Kháo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài để từ hồn thiện giải pháp cho phù hợp với thực tiễn 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 4.2.1 Nội dung khảo sát Chúng thực khảo sát bảng hỏi gửi tới đối tượng khảo sát giáo viên dạy Toán ngồi trường THPT Hà Huy Tập thơng qua đường link với nội dung trình bày Phụ lục 2.2 Phương pháp khảo sát Chúng thực khảo sát bảng hỏi gửi tới đối tượng khảo sát thông qua link https://forms.gle/P3vE5UK6DG4zEEgy8 Thực đánh giá tiêu chí theo mức độ từ cao đến thấp lượng hoá điểm số + Tính cấp thiết: Rất cần thiết (4 điểm); Cấp thiết (3 điểm); Ít cấp thiết (2 điểm); Khơng cấp thiết (1 điểm) + Tính khả thi: Rất khả 49 thi (4 điểm); Khả thi (3 điểm); Ít khả thi (2 điểm); Không khả thi (1 điểm) Sau nhận kết thu được, chúng tơi tiến hành phân tích, xử lísố liệu bảng thống kê, tính tổng điểm điểm trung bình X biện pháp khảo sát, sau xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá rút kết luận - Thời gian tiến hành khảo nghiệm: Đầu tháng 04/2023 - Sau có kết tổng hợp bảng tính Excel 4.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên toán trường THPT Hà Huy Tập 12 Giáo viên tốn ngồi trường THPT Hà Huy Tập 37 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các thông số Các giải pháp Mức Biện pháp X 3,61 Biện pháp 3,49 Biện pháp 3,53 Biện pháp 3,51 Biện pháp 3,50 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Các biện pháp đề xuất đề tài toàn giáo viên tham gia khảo sát đánh giá cấp thiết cấp thiết Trong biện pháp đánh giá cao 4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các thông số Các giải pháp Biện pháp X 3,53 Biện pháp 3,45 Mức 50 Biện pháp 3,49 4 Biện pháp 3,55 Biện pháp 3,50 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Các biện pháp đề xuất đề tài toàn giáo viên tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi khả thi Trong biện pháp đánh giá cao Thực nghiệm 5.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu biện pháp dạy học Xác suất - Thống kê trường trung học phổ thông theo hướng kết nối với thực tiễn Việc thực nghiệm sư phạm phải đảm bảo tính khách quan, phù hợp với đối tượng HS, sát với tình hình thực tế dạy học Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 11T3 (43 học sinh) lớp đối chứng 11A2 (40 học sinh) trường THPT Hà Huy Tập Kết kiểm tra kỳ năm học 2022 – 2023 lớp 11T3 lớp 11A2 phân tích sau: Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra kì (X) hai lớp (trước thực nghiệm) X 10 Tổng số học sinh n1 11T 3 14 10 43 n1 11A2 3 10 12 40 Với quy ước 0;5 5; 5;6 6; 6;7 7; 7;8 8; 8;9 9; 9;10 10 Kết trung bình Lớp thực nghiệm – 11T3 Lớp đối chứng – 11A2 43 40 Điểm trung bình 7,77 7,75 Độ lệch chuẩn 1,63 1,67 Điểm thấp 4,4 4,0 Điểm cao 10 9,6 Số học sinh Nội dung thực nghiệm bao gồm hoạt động sau: 51 Hoạt động 1: Tiến hành dạy thực nghiệm tiết luyện tập ( Tiết 44 – Luyện tập xác suất biến cố - Đại số Giải tích 11) lớp 11T3 Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra lực học sinh thông qua kiểm tra trắc nghiệm cuối chương Tổ hợp – Xác suất (Đại số Giải tích 11) để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp phát triển lực mục lớp 11T3 lớp 11A2 5.2 Đánh giá kết thực nghiệm Kết kiểm tra thực nghiệm lớp 11T3 lớp 11A2 phân tích sau: Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra kì (X) hai lớp (sau thực nghiệm) X 10 Tổng số học sinh n1 11T 3 16 12 43 n1 11A2 10 11 10 40 Với quy ước 0;5 5; 5;6 6; 6;7 7; 7;8 8; 8;9 9; 9;10 10 Kết trung bình Lớp thực nghiệm – 11T3 Lớp đối chứng – 11A2 43 40 Điểm trung bình 8,11 7,80 Độ lệch chuẩn 1,22 1,48 Điểm thấp 5,0 4,6 Điểm cao 10 9,6 Số học sinh Từ kết thực nghiệm trên, ta thấy kiểm tra sau thực nghiệm điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hẳn so với kiểm tra trước thực nghiệm (cao 0,34 điểm), độ lệch chuẩn kiểm tra trước thực nghiệm so với kiểm tra sau thực nghiệm (giảm từ 1,63 xuống 1,22); điểm trung bình kiểm tra lớp đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm tăng 0,05 điểm Điều chứng tỏ sau thời gian thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm có tiến phát triển đồng trước biện pháp trình bày mục hợp lí, khả thi phù hợp với học sinh 52 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc dạy học yếu tố XSTK trường phổ thông cần thiết, XSTK đóng vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực Vật lý, Sinh học , Kinh tế, Chính trị Tuy nhiên thực tiễn cho thấy việc dạy học XSTK trường Phổ thông chưa làm cho học sinh thấy rõ tính cần thiết tầm quan trọng XSTK, chưa gắn kết kiến thức XSTK với thực tiễn đa dạng phong phú Dạy học XSTK trường trung học Phổ thông theo hướng kết nối với thực tiễn cần thiết, có sở lý luận thực tiễn Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn việc dạy học XSTK trường trung học Phổ thông theo hướng kết nối với thực tiễn; đồng thời đưa quan niệm dạy học XSTK theo hướng kết nối với thực tiễn kiểu dạy học giáo viên không trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ XSTK túy dạng toán học mà kết nối tri thức, kỹ XSTK với tình huống, ví dụ tốn thực tiễn, từ việc đặt vấn đề, dẫn nhập vào tri thức mới, đến trình giải vấn đề ứng dụng XSTK vào thực tiễn (phù hợp với nhận thức học sinh trung học Phổ thông) Đề tài xây dựng năm biện pháp dạy học XSTK trường trung học Phổ thông theo hướng kết nối với thực tiễn bao gồm: Lấy ngữ cảnh có thực đời sống làm ví dụ, tốn trình dạy học XSTK trường trung học; Tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm trình dạy học XSTK trường trung học; Làm rõ ý nghĩa, vai trò khái niệm, quy tắc, định lý học XSTK thông qua kết nối với thực tiễn; Tổ chức trò chơi học tập, đồng thời nâng cao hiểu biết học sinh trò chơi truyền hình, trị chơi may rủi Tăng cường toán vận dụng kiến thức XSTK vào giải vấn đề thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác Các biện pháp đề xuất đề tài góp phần nâng cao hiệu dạy học XSTK trường trung học Phổ thông, giúp học sinh thấy rõ ý nghĩa giá trị thực tiễn kiến thức XSTK dạy nhà trường, tạo khả 53 vận dụng tri thức vào giải vấn đề nảy sinh đời sống thực cho học sinh Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên tốn trung học Phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Phổ thông KIẾN NGHỊ Hiện nội dung trình bày sách giáo khoa PPDH giáo viên toán trung học Phổ thơng cịn thiên trang bị tri thức, kĩ tính tốn cho học sinh, ý kết nối tri thức với thực tiễn, nên cần thiết triển khai biện pháp trình bày đề tài Có thể mở rộng nghiên cứu tương tự dạy học số nội dung Hình học, Đại số, Giải tích theo hướng kết ối với thực tiễn Phổ thông 54 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Chúng thực khảo sát bảng hỏi gửi tới đối tượng khảo sát với nội dung sau: Kính gửi: Q Thầy/Cơ giáo: Với mong muốn thu thập liệu khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài: "DẠY HỌC XÁC SUẤT – THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG KẾT NỐI VỚI THỰC TIỄN" Kính nhờ Thầy/Cơ giáo giúp em hồn thành phiếu khảo sát sau Các yêu cầu khảo sát Biện pháp Lấy ngữ cảnh có thực đời sống làm ví dụ, tốn q trình dạy học Xác suất – Thống kê trường trung học □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □ Không cấp thiết Biện pháp Tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm trình dạy học Xác suất – Thống kê trường trung học □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □ Không cấp thiết Biện pháp Làm rõ ý nghĩa, vai trò khái niệm, quy tắc, định lý học Xác suất – Thống kê thông qua kết nối với thực tiễn □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □ Không cấp thiết Biện pháp Tổ chức trò chơi học tập, đồng thời nâng cao hiểu biết học sinh trò chơi truyền hình, trị chơi may rủi □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □ Khơng cấp thiết Biện pháp Tăng cường toán vận dụng kiến thức Xác suất – Thống kê vào giải vấn đề thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □ Không cấp thiết Biện pháp Lấy ngữ cảnh có thực đời sống làm ví dụ, tốn q trình dạy học Xác suất – Thống kê trường trung học □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Khơng khả thi Biện pháp Tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm trình dạy học Xác suất – Thống kê trường trung học □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Không khả thi 55 Biện pháp Làm rõ ý nghĩa, vai trò khái niệm, quy tắc, định lý học Xác suất – Thống kê thông qua kết nối với thực tiễn □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Khơng khả thi Biện pháp Tổ chức trò chơi học tập, đồng thời nâng cao hiểu biết học sinh trị chơi truyền hình, trị chơi may rủi □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Khơng khả thi Biện pháp Tăng cường toán vận dụng kiến thức Xác suất – Thống kê vào giải vấn đề thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Khơng khả thi Một số hình ảnh họa cho khảo sát 56 57 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Hạo – Vũ Tuấn – Doãn Minh Cường – Đỗ Mạnh Hùng – Nguyễn Tiến Tài (2006), Đại số 10, Nhà xuất giáo dục [2] Trần Văn Hạo – Vũ Tuấn – Đào Ngọc Nam – Lê Văn Tiến – Vũ Viết Yên (2018), Đại số 10, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học sư phạm [4] Đố Đức Thái – Đố Tiến Đạt – Phạm Xuân Chung – Nguyễn Sơn Hà – Phạm Sỹ Nam – Vũ Đình Phượng - Nguyễn Thị Kim Sơn – Vũ Phương Thúy – Trấn Quang Vinh (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn trung học phổ thơng, Nhà xuất Đại học sư phạm [5] Trần Vui (2014), Giải vấn đề thực tế giải toán Nhà xuất Đại học Huế [6] Polya G (1997), Giải toán nào, (Người dịch: Hồng Chúng, Lê Đình phi, Nguyễn Hữu Chương), NXB Giáo dục 59