Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Dạy học xác suất - thống kê ở trường trung học nước CHDCND Lào theo hướng kết nối với thực tiễn được nghiên cứu với mục đích đề xuất được một số biện pháp dạy học xác suất - thống kê ở trường trung học Lào theo hướng kết nối với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học xác suất - thống kê ở các trường trung học Lào.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THONGCHANH VONGLATHSAMY DẠY HỌC XÁC SUẤT-THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC NƯỚC CHDCND LÀO THEO HƯỚNG KẾT NỐI VỚI THỰC TIỄN Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bợ mơn Toán Mã sớ: 9140111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nợi-2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS TS BÙI VĂN NGHỊ TS NGUYỄN VĂN DŨNG Phản biện 1: PGS.TS Trần Kiều – Viện KHGD Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Triệu Sơn – Trường Đại học Tây Bắc Phản biện 3: PGS.TS Ngô Hoàng Long – Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hời giờ ngày tháng .năm 2022 Có thể tìm đọc luạn án tại: Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội, Thư viện Quốc Gia Việt Nam CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Thongchanh Vonglathsamy Nguyễn Văn Đại (2021), Thực trạng dạy học phần “Xác suất - Thống kê” ở các trường trung học phổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào theo hướng tăng cường vận dụng vào thực tiễn, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 4/2021, tr 332-336 Thongchanh Vonglathsamy (2021), Dạy học xác suất, thống kê ở trường trung học nước Lào theo hướng tăng cường kết nới với thực tiễn, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2021, tr 225-228 Thongchanh Vonglathsamy (2021), Biện pháp dạy học xác suất, thống kê trường trung học ở Lào theo hướng tăng cường kết nối với thực tiễn, Tạp chí Giáo dục, Số 514 (Kì - 11/2021), tr 60-64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhu cầu đổi giáo dục nước CHDCND Lào 1.2 Mối quan hệ xác xuất thống kê thực tiễn 1.3 Nhu cầu cần thiết dạy học (DH) Xác suất - Thống kê (XSTK) theo hướng kết nối với thực tiễn (KNVTT) Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp DH XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT, góp phần nâng cao chất lượng DH XSTK các trường trung học Lào Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận án trả lời các câu hỏi khoa học sau đây: • Cơ sở lí luận việc dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT gì? • Thực tiễn dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT nào? • Những biện pháp dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT gì? • Những biện pháp dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT có tính khả thi hiệu hay khơng? Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung XSTK trường Trung học nước CHDCND Lào Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH XSTK trường trung học Lào (từ lớp đến lớp 12 Lào) theo hướng KNVTT Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp DH môn XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT Giả thuyết khoa học Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ dạy học XSTK trường trung học nước CHDCND Lào, tăng cường vấn đề thực tế để gợi động cơ, luyện tập trình DH XSTK, tăng cường cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động thực tiễn theo biện pháp đề xuất luận án, học sinh hứng thú có kết cao học tập XSTK, mà tăng cường khả vận dụng kiến thức, kỹ XSTK vào thực tiễn cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp quan sát, điều tra 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Luận điểm khoa học sẽ đưa bảo vệ • DH XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT cần thiết, có sở lý luận thực tiễn • Các biện pháp đề xuất luận án góp phần nâng cao hiệu DH XSTK các trường trung học Lào Những đóng góp của luận án 9.1 Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT 9.2 Đề xuất số biện pháp dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT 10 Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận án gờm ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp dạy học Xác suất – Thống kê trường trung học Lào theo hướng kết nối với thực tiễn Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan những cơng trình nghiên cứu liên quan đến dạy học Xác suất Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn 1.1.1 Những nghiên cứu về vấn đề dạy học mơn Tốn kết nới với thực tiễn 1.1.1.1 Trên giới Dạy học mơn Tốn KNVTT vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giáo dục giới quan tâm Tại Hà Lan, từ năm 70 kỷ XX, phát triển chương trình “Giáo dục Tốn học thực” (Realistic Mathematics Education – viết tắt RME) Họ quan niệm giáo dục toán học HS cần hoạt động trải nghiệm để “tái phát minh” tri thức tốn học cho thân để Tốn học hóa vấn đề thực tiễn học Sau chương trình RME lan rộng sang số nước giới, có Anh Mỹ (Romberg, 2001) Theo chương trình này, GV phát triển nội dung học theo hướng tăng cường vận dụng Toán học vào thực tế có thực đời sống Một luận án Tiến sĩ theo hướng luận án Nguyễn Thanh Thủy (2005) trường đại học Amsterdam Hà Lan Tác giả nghiên cứu, đề xuất số biện pháp giúp sinh viên sư phạm Tốn Việt Nam áp dụng khung lí thuyết RME vào bối cảnh Việt Nam Cũng Hà Lan, Luận án Tiến sĩ Reidar Mosvold (2005) “Toán học cuộc sống hàng ngày một nghiên cứu niềm tin và hành động” đề xuất biện pháp kết nối toán học với thực tiễn sống hàng ngày Tại Mỹ, từ năm 1990, trường Đại học Arizona (Mĩ) triển khai chương trình giáo dục STEM, viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Mathematics (Toán học), sau học Trường (After - School), để HS thảo luận giải vấn đề thực tiễn liên quan tới nhà trường địa phương Theo Zemelman, Daniels, Hyde (1998): “Mục tiêu của GV toán giúp đỡ HS phát triển lực toán học, giúp HS cảm nhận tốn học hữu ích có ý nghĩa, giúp họ tin họ hiểu áp dụng toán học vào thực tiễn” Battista M T (2001) cho “Ngày nay, mục tiêu dạy học môn Toán thay đổi Các GV ngày cần phải giúp đỡ HS phát triển kỹ mà họ sử dụng hàng ngày để giải vấn đề tốn học khơng phải tốn học Trong bao gồm khả giải thích các ý tưởng, khả sử dụng nguồn lực để tìm kiếm thơng tin cần thiết, để làm việc với người khác một vấn đề, tởng qt hóa tình h́ng khác nhau, khả máy tính điện tử chương trình máy tính mang lại.” Yarhands Dissou Arthur (2018), cơng trình “Kết nới Toán học với các vấn đề thực tế cuộc sống” (Connecting Mathematics to Real Life Problems) khuyến nghị rằng: Giáo viên khuyến khích KNVTT toán học với các vấn đề thực tế sống môi trường sống các lĩnh vực khác Stoehr K (2015) có nghiên cứu cung cấp cái nhìn sơ lược “hiểu biết và thực hành của một giáo viên liên hệ toán học và giới thực” Marja Van den Heuvel-Panhuizen and Paul Drijvers [82] đưa “một số nguyên tắc giảng dạy cốt lõi của giáo dục toán học thực” có nguyên tắc thực tế: Giải các vấn đề “có thực sống” cái đích giáo dục toán học; giáo dục toán học nên các tình gợi vấn đề có ý nghĩa học sinh, tạo hội cho các em gắn ý nghĩa các cấu trúc toán học với đời sống Mesture Kayhan Altay, Betỹl Yalvaỗ, Emel Yeltekin (2017) ó nghiờn cứu "kỹ kết nối Toán học với cuộc sống thực của học sinh" cho thấy ý nghĩa các khái niệm toán học việc sử dụng chúng đời sống thực nên nhấn mạnh thảo luận không nên tập trung vào các phép tính, hình dạng số Theo Bomar, Michael (2009): Làm cho toán học hữu ích cho học sinh giới thực nên trọng tâm chính tất các giáo viên toán Tuy nhiên, khơng có khơng có cách dễ dàng để làm điều Đặc biệt cần phải kể đến Chương trình đánh giá HS quốc tế (Programme for International Student Assessment, viết tắt PISA) Kì thi mơ hình tốn học hóa (High School Mathematical Contest in Modeling, viết tắt HiMCM) Hoa Kì” năm gần theo hướng KNVTT Tóm lại có khơng ít cơng trình giới đề cao vai trị ý nghĩa việc DH Toán KNVTT Điều hồn tồn có sở lý luận khoa học; lẽ “toán học bắt nguồn từ thực tế và phục vụ thực tiễn của người” 1.1.1.2 Ở Việt Nam Những nghiên cứu liên quan đến DH Toán trường phổ thông KNVTT, trước hết phải kể đến luận án tiến sĩ chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Có thể kể đến số luận án số tác giả sau đây: Nguyễn Ngọc Anh (2000), Bùi Huy Ngọc (2003), Phan Anh (2012), Vũ Hữu Tuyên (2016), Nguyễn Thị Tân An (2014) Ngồi cịn có số luận án tiến sĩ nghiên cứu dạy học toán bậc cao đẳng, đại học với mục đích tăng cường kết nối với thực tiễn nghề nghiệp tác giả: Nguyễn Minh Giang (2016), Lê Bá Phương (2016, Phan Văn Lý, năm 2016, Hà Xuân Thành (2017), Phạm Nguyễn Hồng Ngự (2020)… Những nghiên cứu dạy học Toán trường phổ thơng gắn với thực tiễn cịn thể giáo trình Giáo dục học, giáo trình PPDH mơn Tốn hệ cử nhân sau đại học sử dụng trường Đại học Sư phạm Đã có khơng báo đăng tải tạp chí chuyên ngành kỷ yếu hội nghị Giáo dục toán học gắn với thực tiến Năm 2018, Hội nghị khoa học quốc tế Giáo dục Toán học (ICME) tổ chức Trường ĐHSP Hà Nội Việt Nam [27] có 71 viết gửi tới Hội thảo, có báo cáo nhà khoa học nhóm nhà khoa học nước ngồi Trong Trần Trung, Nguyễn Mạnh Cường, Phạm Thị Phúc (2015), đề xuất biện pháp dạy học môn Toán trường phổ thông theo hướng tăng cường mối liên hệ với thực tiễn; Nguyễn Danh Nam (2017) có báo “Mợt sớ vấn đề giáo dục toán học gắn với thực tiễn” Nguyễn Tiến Trung cộng (2019) tổng quan từ tài liệu có để thiết lập khung đánh giá phát triển Giáo dục toán học thực tế (RME) mặt sách thực tiễn phác thảo số hướng khả thi cho nghiên cứu RME tương lai Như vậy, Việt Nam, nghiên cứu dạy học toán học gắn với thực tiễn hướng nhiều nhà nghiên cứu giáo dục toán học quan tâm Đặc biệt năm gần có khơng ít kết nghiên cứu thành tựu RME, giáo dục STEM đáp ứng chương trình đánh giá học sinh tồn cầu PISA 1.1.2 Một số nghiên cứu về vấn đề dạy học Thống kê – Xác suất theo hướng tăng cường vận dụng vào thực tiễn 1.1.2.1 Trên giới Trên giới có số nghiên cứu vấn đề DH XSTK các nhà trường, có nghiên cứu dạy học Xác suất – Thống kê theo hướng KNVTT Có thể kể đến cơng trình sau: Joan Garfield (1995) nghiên cứu việc học thống kê HS (How Students Learn Statistics); Kucukbeyaz, Batto Rosa (2006) nghiên cứu dự án “Phát triển các phương pháp giảng dạy Thống kê các trường tiểu học và trung học” bang Argentina Trong Hội nghị Giáo dục Toán học quốc tế (ICME - Proceedings of the International Conference on Mathematical Education) lần thứ 13 năm 2016 Đức, Những nghiên cứu dạy học Xác suất – Thống kê theo hướng kết nối với TT giới tập trung vào phân tích vai trò ý nghĩa to lớn kiến thức XSTK đời sống chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.1.2.2 Ở Việt Nam a) Những nghiên cứu phương pháp dạy học XSTK Nhiều cơng trình nghiên cứu XSTK cơng bố hội nghị tồn quốc quốc tế “Hợi nghị tồn q́c XSTK: Nghiên cứu, ứng dụng giảng dạy” tổ chức Nha Trang (1983), Hà Tây (2002), Hà Tây (2005) “Hội nghị Quốc tế XSTK ứng dụng” tổ chức vào các năm 1999 2008 Hà Nội Có thể kể đến số luận án tiến sĩ tác giả: Trần Kiều (1988), Đỗ Mạnh Hùng (1993), Trần Đức Chiển (2007), Phạm Văn Trạo (2008), Nguyễn Thị Tân An (2013), Vũ Hồng Linh (2020) b) Những nghiên cứu DH XSTK liên quan đến ứng dụng XSTK vào thực tiễn Một số cơng trình nghiên cứu DH XSTK KNVTT trước hết phải kể đến luận án Tiến sĩ dạy học XSTK các trường đào tạo nghề Các Luận án Tạ Hữu Hiếu (2010), Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Nguyễn Thanh Tùng (2016), Võ Thị Huyền (2017), Mai Văn Thi (2018) nghiên cứu dạy học XSTK trường Đại học theo hướng kết nối với ngành nghề: Thể dục - Thể thao, Kinh tế Kĩ thuật, Y – Dược, Cảnh sát, Hàng hải… Những nghiên cứu dạy học XSTK Việt Nam theo hướng kết nối với thực tiễn tập trung vào mục tiêu phát triển nghề nghiệp cho sinh viên các trường ĐH, CĐ nghề ứng dụng vào thực tiễn 1.1.2.3 Mợt sớ cơng trình của các tác giả Lào dạy học Xác suất - Thống kê ở Lào Hiện có hai luận văn Thạc sỹ học viên người Lào nghiên cứu Việt nam dạy học Xác suất – Thống kê trường Đại học Lào, chưa có luận án nghiên cứu liên quan đến việc dạy học Xác suất – Thống kê trường trung học Từ cơng trình nghiên cứu nói cho thấy: Nghiên cứu việc DH XSTK trường trung học nước CHDCND Lào theo hướng KNVTT cho HS có niềm tin, hứng thú tích cực học tập hơn, biết giải vấn đề thực tiễn, biết vận dụng kiến thức XSTK vào sống hàng ngày hướng bỏ ngỏ luận án hướng tới 1.2 Dạy học xác suất - thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn 1.2.1 Một số khái niệm + Thực tế, thực tiễn, toán thực tiễn + Năng lực, Năng lực toán học, Năng lực vận dụng tốn học vào thực tiễn + Kết nới làm cho phần tách rời nối liền lại, gắn liền lại với Dựa các quan điểm kết nghiên cứu trên, phạm vi luận án này, chúng tơi quan niệm tốn thực tiễn HS THPT Lào hiểu bài tốn mà phần giả thiết hay kết luận có yếu tố liên quan đến thực tiễn cần giải quyết, cần làm sáng tỏ nội dung liên quan đến thực tiễn Những nội dung hay yếu tố liên quan đến thực tiễn phải phù hợp với vớn kiến thức, kỹ và khả nhận thức của em Nội hàm thành tố xác định mục 1.2.2, 1.2.3 làm rõ biện pháp dạy học XSTK kết nối với thực tiễn chương 1.3 Nội dung Xác suất - Thống kê chương trình giáo dục phổ thơng 1.3.1 Trên giới Nhật Bản đưa XSTK vào dạy từ lớp đến lớp cuối cấp THPT, Cộng hòa Pháp, theo chương trình năm 2000, cấp THPT có năm học; hết lớp 10 phân thành ba ban (Kinh tế, văn chương, khoa học); thời lượng giành cho XSTK chiếm 20% tổng số tiết toán Tại Hoa Kì, XSTK hai số ít các chủ đề môn Toán dạy tất các cấp học phổ thông với mục tiêu cụ thể kiến thức tư TK 1.3.2 Tại Việt Nam Chương trình mơn Toán năm 2018 Việt Nam đưa nội dung XSTK vào từ lớp 2, mục tiêu dạy học XSTK xác định cụ thể mỗi cấp học 1.3.3 Tại Lào Từ năm 1994, với hệ thống GD 11 năm, nội dung XSTK đưa vào chương trình trung học từ lớp 6; đến năm 2016, với hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm, nội dung XSTK lớp 11 có thêm 18 tiết (nâng tổng số thành 34 tiết) với nội dung Phân phối xác suất biến ngẫu nhiên; lớp 12 thêm 14 tiết 1.4 Thực trạng dạy học Xác suất – Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn trường trung học nước CHDCND Lào 1.4.1 Thống kê thời lượng dạy học Xác suất – Thống kê chương trình mơn Toán, tỷ lệ các ví dụ và bài toán thực tiễn các sách giáo khoa Toán trường trung học Lào Kết thống kê cho thấy: Số lượng ví dụ thực tiễn ví dụ có SGK Tốn trường trung học Lào trung bình chiếm khoảng 3%; số lượng tập gắn với thực tiễn tập có SGK Tốn trường trung học Lào trung bình chiếm khoảng 8% 10 Từ kết điều tra, nói với số tiết dạy tương ứng với lượng kiến thức trang bị cho HS nhiều, nặng, khơng phù hợp với phân phối chương trình trình độ nhận thức HS THPT Lào; mặt ví dụ TT tập TT ít đa số TT giả chưa phù hợp với việc giảng dạy vận dụng vào TT Từ cần có điều chỉnh nội dung chương trình giảng dạy phần XSTK biên soạn lại SGK THPT Lào cho hợp lý 1.4.2 Khảo sát thực trạng về dạy và học Xác suất – Thống kê trường trung học Lào theo hướng kết nối với thực tiễn 1.4.2.1 Mục tiêu khảo sát Khảo sát nhằm đánh giá thực trạng DH XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT, để có sở thực tiễn đề xuất biện pháp DH XSTK theo hướng KNVTT 1.4.2.2 Đối tượng và thời gian khảo sát Đối tượng khảo sát đợt bao gồm 100 GV toán dạy lớp 11 lớp 12 200 học sinh lớp 11 lớp 12 20 trường THPT thuộc số huyện tỉnh Viêng Chăn thủ đô Viêng Chăn Lào, từ ngày 02 đến ngày 30/04/2019; Đối tượng khảo sát đợt bao gồm 100 GV toán dạy lớp lớp 200 học sinh lớp lớp 14 trường THCS Lào, từ ngày 04/5 đến ngày 30/06/2020 Nội dung khảo sát GV: Khảo sát ý kiến GV mức độ lĩnh hội kiến thức kỹ học sinh trung học Lào học nội dung XSTK; ý kiến GV tầm quan trọng, số lượng PPDH ví dụ, toán XSTK kết nối với TT; khả vận dụng XSTK vào giải vấn đề TT Nội dung khảo sát HS: Đánh giá độ khó, dễ thích hay khơng thích HS học XSTK; độ hứng thú HS tốn XSTK có kết nối với TT; số lượng các XSTK liên quan đến TT SGK; quan tâm, PPDH giáo viên tốn XSTK gắn với TT; tìm hiểu nguyên nhân nguyện vọng HS toán XSTK gắn với TT 1.4.2.5 Kết khảo sát Kết khảo sát cho thấy, đa số (68%) GV Toán cho HS trung học Lào chưa hiểu kỹ kiến thức XSTK SGK, HS giải các toán bản, có 19% 11 GV cho HS giải tốn nâng cao Đặc biệt có ít GV đánh giá HS hiểu kỹ kiến thức XSTK sử dụng kiến thức XSTK giải các toán đặt TT đời sống Nguyên nhân tình hình thầy dạy trung thành với viết SGK, từ dẫn đến cách giảng dạy GV trọng đến kiến thức khoa học toán học, ít ý đến tốn TT Từ năm 2016, chương trình mơn Tốn lớp 11 lớp 12 có bổ sung thêm thời lượng cho nội dung XSTK tình hình có khá b) Kết khảo sát xin ý kiến giáo viên tầm quan trọng, số lượng PPDH ví dụ, tốn XSTK kết nới với TT; khả vận dụng XSTK vào giải vấn đề TT của học sinh Kết khảo sát cho thấy, tất thầy cô giáo (100%) cho việc kết nối XSTK với TT có tầm quan trọng dạy học mơn Tốn; nhiên mức độ quan tâm thầy cô mức it 82%, mức 18% Đánh giá HS, theo thầy khơng có em tỏ không hứng thú hứng thú với toán XSTK có nội dung thực tiễn Về số lượng XSTK liên quan đến thực tiễn SGK, thầy cô cho số lượng có ít (34%) bình thường (66%) Các thầy lấy cho thêm các ví dụ, tập liên quan đến thực tiễn, vận dụng vào thực tiễn (90%); đặc biệt có 10% số thầy khá thường xun làm việc Có số thầy cô (12%) chưa giúp các em hiểu ý nghĩa từ xuất XSTK số thầy cô không cho em hoạt động trò chơi trải nghiệm thực tiễn trình học XSTK Nguyên nhân vấn đề nội dung chương trình giảng dạy phần XSTK q nặng, quá khó, số tiết dạy cịn ít, GV chưa tăng cường ví dụ tập gắn với TT cho HS, PPDH chủ yếu thuyết trình đặc biệt HS khơng tham gia các trị chơi học tập hoạt động trải nghiệm từ thực tiễn c) Kết khảo sát HS việc học XSTK kết nối với thực tiễn 12 Kết khảo sát cho thấy, đa phần (81%) HS cho học XSTK em thuộc loại trung bình tương đối khó; nhiên có 12% số HS cảm thấy khơng thích học XSTK; đặc biệt có 6% số HS khơng hứng thú với toán XSTK có nội dung thực tiễn Có 89% số HS cho có q số lượng các XSTK liên quan đến thực tiễn SGK; cách khô khan, nhiều không thực tế Hàu (88%) thầy cô không lấy cho thêm các ví dụ, tập liên quan đến thực tiễn, vận dụng vào thực tiễn (72%) thầy cô chưa giúp em hiểu ý nghĩa từ xuất XSTK Trong trình học XSTK, thầy cô không (65%) (35%) cho em hoạt động trò chơi trải nghiệm thực tiễn Tìm hiểu nguyên nhân HS cho hầu hết thầy cô giảng dạy SGK trình bày, tức thầy thông báo kiến thức cho HS thực hành luyện tập, tính tốn theo cơng thức, quy tắc chủ yếu Nguyện vọng hầu hết HS là: Các thầy cô cho thêm nội dung gắn với thực tiễn, thêm ví dụ tập TT cho phù hợp khả kiến thức học sinh; tìm cách giải toán TT cho HS làm cho HS biết vận dụng công thức XSTK giải toán thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho HS KẾT LUẬN CHƯƠNG - Tổng quan từ nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cho thấy cơng trình dạy học XSTK giới tập trung chủ yếu vào vai trò, ý nghĩa nội dung XSTK đời sống các ngành khoa hoc, ít nói đến phương pháp dạy học mạch kiến thức Luận án chủ yếu đề cập tới vấn đề thực tiễn số phương diện như: thực tiễn gần gũi sống, thực tiễn nội môn học XSTK liên môn với môn học khác phù hợp với nhận thức học sinh trung học Lào; dạy học XSTK theo hướng kết nối với thực tiễn nhằm tạo gắn kết tri thức, lí luận kỹ XSTK với thực tiễn đời sống Ngoài hướng nghiên cứu vận dụng XSTK vào giải vấn đề thực tiễn, Lào cần ý tăng cường thêm kết nối 13 XSTK với thực tiễn thơng qua ví dụ, toán, các trò chơi học tập, hoạt động trải nghiệm thực tiễn cho học sinh trình dạy học XSTK Những hoạt động chưa quan tâm thích đáng giáo viên học sinh Lào CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC NƯỚC CHDCND LÀO THEO HƯỚNG KẾT NỐI VỚI THỰC TIỄN 2.1 Định hướng xây dựng các biện pháp Định hướng Hạn chế đến mức thấp ví du, tốn khơng có tính thực tiễn thực Định hướng 2: Các biện pháp phải bám sát mục tiêu, nội dung chương trình XSTK trường trung học Lào Định hướng 3: Các biện pháp sư phạm phải góp phần hướng nghiệp cho học sinh Định hướng 4: Các biện pháp cần góp phần nâng cao lực kết nối kiến thức, kỹ áp dụng XSTK vào thực tiễn cho học sinh 2.2 Một số biện pháp sư phạm dạy học Xác suất – Thống kê theo hướng kết nối với thực tiễn 2.2.1 Biện pháp Lấy các ngữ cảnh có thực đời sớng làm ví dụ, bài toán quá trình dạy học Xác śt – Thớng kê trường trung học 2.2.1.1 Mục đich của biện pháp Biện pháp nhằm gợi động cơ, hứng thú học tập cho học sinh trình dạy học XSTK các kiến thức kết nối chặt chẽ với vấn đề có thực đời sống học sinh 2.2.1.2 Cơ sở khoa học của biện pháp Như trình bày mục 1.2.2: “Nếu đặt nhiệm vụ học tập cho học sinh ngữ cảnh sống thực làm cho toán nên hữu ích hơn, dạy học toán hiệu hơn” (Van den Heuvel-Panhuizen, 2005) Trong dạy học, “bối cảnh đặt nhiệm vụ học tập phải có chứng rõ ràng, ng̀n gốc bối cảnh phải giải thích thơng qua ng̀n tài liệu thuyết phục (ví dụ, thơng qua hình ảnh); 14 nhiệm vụ có bối cảnh xác thực càn chứa đựng câu hỏi có ý nghĩa” (Vos, 2011,2015 Wijers, Jonker Kemme, 2004) Gợi hứng thú học tập hoạt động tạo nên, gây hứng thú học tập học sinh, tạo khoái cảm, nhu cầu khiến học sinh cố gắng thực để đạt ham thích đáp ứng mục tiêu học tập đào tạo 2.2.1.3 Cách thực biện pháp Cách 1.1 Sử dụng các liệu thớng kê có thực đời sớng Ví dụ 1.1 Sử dụng bảng liệu dạy học khái niệm mở đầu bảng liệu thống kê (lớp 9) từ bối cảnh có thực lớp học Cách 1.2 Gợi đợng từ câu chuyện có thực thực tiễn câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử toán học Ví dụ 1.2 Gợi động mở đầu số khái niệm Xác suất từ câu chuyện dân gian gây hứng thú học tập cho học sinh Mở đầu học XS, GV kể cho HS câu chuyện Trạng Quỳnh Việt Nam, sau GV đặt câu hỏi gợi hứng thú tiếp cận đến khái niệm XS sau: Câu hỏi 1: Quỳnh vay tiền Chúa Liễu hay khơng? Vì sao? Câu hỏi nhằm củng cố khái niệm phép thử, biến cố, khả năng, nhằm tạo tiền đề cho khái niệm XS Câu hỏi 2: Biến cố “vay tiền” Quỳnh, Biến cố “Chúa Liễu cho các đồng xu quay tít, không dừng lại” loại biến cố nào? 2.2.2 Biện pháp Tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm quá trình dạy học Xác śt – Thớng kê trường trung học 2.2.2.1 Mục đich của biện pháp Biện pháp giúp học sinh chủ động, tích cực tham gia xây dựng trình dạy học XSTK các kiến thức kiến tạo dựa kinh nghiệm, kiến thức vốn có học sinh 2.2.2.2 Cơ sở khoa học của biện pháp Dựa theo lí thuyết Học tập trải nghiệm (Experiential Learning) David Kolb (1984) 15 2.2.2.3 Cách thực biện pháp Cách 2.1 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm lập bảng số liệu thống kê thực tế liên quan trực tiếp đến học sinh, gia đình, nhà trường, xã hội; từ tính các số đặc trưng: Số trung bình, số trung vị, mốt lập biểu đờ hình quạt hình cột Ví dụ 2.1 Cho học sinh sử dụng phần mềm Yenka thực hành thí nghiệm ảo tung đờng xu, hình thành định nghĩa thống kê xác suất Ví dụ 2.2 Hoạt động trải nghiệm theo nhóm dạy học nội dung “XS có điều kiện, XS tồn phần - Công thức Bayes” (Toán lớp 11 – grade Lào) nhằm giúp HS từ tìm tịi, khám phá cơng thức tính XS Các hoạt động thiết kế sau: Hoạt động Mỡi nhóm HS giải toán điền kết vào bảng tương ứng, chẳng hạn: Một túi có thẻ ATM Ngân hàng Phát triển Lào (Lao Development bank – LDB) thẻ ATM Ngân hàng Xúc tiến Nông nghiệp Lào (APB) Lấy ngẫu nhiên thẻ (lấy không hồn lại) Tính XS của: a) Biến cố A: Lần lấy thẻ ATM LDB b) Biến cố B/A: Lần lấy thẻ ATM LDB lần lấy thẻ ATM LDB c) Biến cố lần lấy thẻ ATM LDB Hoạt động Tổng hợp kết để khám phá cơng thức tính XS có điều kiện Nhóm P(A) P(B/A) P(AB) 20 10 30 90 2 4 98 100 95 100 98 95 100 100 5 5 16 Khám phá công thức P(A) P(B/A) = P(AB) 2.2.3 Biện pháp Làm rõ ý nghĩa, vai trò các khái niệm, quy tắc, định lý học Xác suất – Thống kê thơng qua kết nới với thực tiễn 2.2.3.1 Mục đích sử dụng của biện pháp Biện pháp làm cho học sinh hiểu biết ý nghĩa thực tiễn dấu hiệu đặc trưng bảng số liệu Thống kê ý nghĩa Xác suất; đồng thời giúp cho học sinh bước đầu thấy giá trị thực tiễn q trình nghiên cứu định lượng, vai trị XS chọn mẫu 2.2.3.2 Cơ sở khoa học của biện pháp + Theo Richard Kirkham (1984): Kiến thức (knowledge) đến với phải niềm tin; kiến thức cần phải đáp ứng ba tiêu chí: phải chứng minh, dắn tin cậy Bởi GV cần phải làm cho HS thấy được, tin ý nghĩa, giá trị thực tiễn kiến thức + Theo Trần Thị Kim Thu (2012) : Số trung bình (hay số bình quân) thống kê mức độ đại biểu theo tiêu thức tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại Số trung vị biểu mức độ phổ biến tượng thân khơng san hay bù trừ chênh lệch các lượng biến 2.2.3.3 Cách thực biện pháp Cách 3.1 Làm rõ ý nghĩa vai trò của số đặc trưng của mẫu số liệu thực thơng qua ví dụ thực tiễn gần gũi với học sinh Ví dụ Làm rõ nhu cầu, ý nghĩa cách sử dụng số trung bình số trung vị (chương “Xác suất – Thống kê” SGK Tốn Lào * Vì cần sử dụng số trung bình? * Khi sử dụng (khơng sử dụng) số trung bình, số trung vị? 2.2.4 Biện pháp Tổ chức các trò chơi học tập, đồng thời nâng cao hiểu biết học sinh về các trò chơi trùn hình, các trị chơi may rủi 2.2.4.1 Mục đích của biện pháp Biện pháp nhằm tạo môi trường học tập cởi mở, vui vẻ lớp học; nâng cao hiểu biết học sinh các trị chơi may rủi để các em có chính kiến trước cám dỗ các giải thưởng trò chơi 17 2.2.4.2 Cơ sở khoa học của biện pháp: Dựa Lý thuyết trò chơi học tập; 2.2.4.3 Cách thực biện pháp Cách 4.1 Tở chức trị chơi dẫn dắt đến khái niệm VD XS thực nghiệm Cách 4.2 Tổ chức trò chơi học tập nhằm kiểm nghiệm kết lập luận Cách 4.3 Tổ chức cho học sinh thảo luận các trò chơi may rủi, trò chơi truyền hình Cách 4.4 Nâng cao nhận thức của học sinh các trò chơi may rủi Ví dụ Thảo luận chơi cào số Lào Hình 4.2 Vé 10 000 kíp chưa cào vé cào trúng thưởng Sau cào số (ở góc bên trái) hình 4.2 số nửa bên phải vé cào, số (mỗi số gồm hai chữ số) số trùng với số cái có thưởng, trị giá giải thưởng ghi rõ mỗi số Biết tỷ lệ trúng thưởng vé 10 000 kíp sau: Trong x1, x2, x4 xuất lần, riêng x3 xuất lần, x5 tiền (khơng trúng thưởng) Tính kỳ vọng trúng thưởng Hướng dẫn E(X) = 10 000.0,000001 + 5.0,004 + 3.0,01 + 5.0,008 + (–1).0,9 = 0,01 + 0,02 + 0,03 + 0,04 – 0,9 = – 0,8 (kíp) 18 Nhìn cách khái quát ta thấy người chơi ln chịu thiệt số triệu vé có vé trúng thưởng cao nhất; số nghìn vé có vé trúng thưởng cao thứ nhì; số trăm vé có vé có giải ăn ba hai vé có giải năm; cịn lại nhà cái lợi 2.2.5 Biện pháp Tăng cường các bài toán vận dụng kiến thức Xác suất – Thống kê vào giải vấn đề thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác 2.2.5.1 Mục đích sử dựng của biện pháp Biện pháp giúp học sinh thấy ứng dụng to lớn XSTK nhiều lĩnh vực khác sống: ngành nông nghiệp, giao thông vận tải, ngành dược, ngành y, ngành tài chính, thương mại… Qua bước đầu giúp học sinh có định hướng nghề nghiệp sau 2.2.5.2 Cơ sở khoa học của biện pháp + “Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” số nguyên lý dạy học tất các nước công nhận + Hội đồng quốc gia giáo viên toán Hoa Kỳ (NCTM) cho kết nối Toán học với vấn đề thực tế sống (Connecting Mathematics To Real Life Problems) yêu cầu thiết GV 2.2.5.3 Cách thực biện pháp Ví dụ 5.1 Vận dụng XSTK vào ngành nơng nghiệp Giống lúa nếp Thadokkham 1-13 Lào (Rice in Laos) các năm trước 32,5 (tạ/ha) Năm nhờ công trình nghiên cứu tiến sĩ Chai Bounphanuxay cùng cộng hy vọng suất cao năm truớc Thử nghiệm với 15 ruộng tiến sĩ Chai cùng cộng thu kết sau: 33,7 35,4 32,7 36,3 37,3 32,4 30,0 32,4 31,7 34,5 42,0 33,9 38,1 35,0 33,8 (tạ/ha) Với mức ý nghĩa 1% chấp nhận niềm hy vọng hay khơng, biết suất lúa biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với phương sai 10 (tạ/ha) Ví dụ 5.2 Vận dụng XSTK vào ngành giao thông vận tải 19 Các năm trước đoạn đường tử Vienchian đến Louangphabang loại xe ôtô chạy hết 50 lít xăng Người ta nghi ngở đoạn đường bị xuống cấp nên mức tiêu thụ xăng bị tăng lên Số liệu điều tra 30 chuyến xe chạy đoạn đường người ta thu số liệu sau: Mức xăng hao phí Số chuyến 49-49,5 49,5-50 50-50,5 50,5-51 51-51,5 10 Với mức ý nghĩa 1% kết luận điều nghi ngờ trên, biết mức xăng hao phí biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn Ví dụ 5.3 Vận dụng XSTK vào ngành thực phẩm… KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lí luận thực tiễn trình bày chương 1, tư tưởng đạo dạy học XSTK theo hướng kết nối với thực tiễn xác định, việc xây dựng biện pháp dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng kết nối với thực tiễn dựa định hướng sau: Thứ nhất, hạn chế đến mức thấp ví du, tốn khơng có tính thực tiễn thực Thứ hai, biện pháp phải bám sát mục tiêu, nội dung chương trình XSTK trường trung học Lào Thứ ba, biện pháp sư phạm góp phần hướng nghiệp cho học sinh Thứ tư, biện pháp góp phần nâng cao lực kết nối kiến thức, kỹ áp dụng XSTK vào thực tiễn cho học sinh Một số biện pháp dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng kết nối với thực tiễn đề xuất sau: Một lấy các ngữ cảnh có thực đời sống làm ví dụ, toán quá trình dạy học XSTK trường trung học Hai tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm quá trình dạy học XSTK trường trung học Ba làm rõ ý nghĩa, vai trò các khái niệm, quy tắc, định lý các học XSTK thông qua kết nối với thực tiễn Bốn tổ chức các trị chơi học tập, đờng thời nâng cao hiểu biết học sinh các trò chơi truyền hình, các trị chơi may rủi Năm tăng cường các toán vận dụng kiến thức XSTK vào giải vấn đề thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác 20 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) thực nhằm kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học nêu luận án; bước đầu đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Chương luận án 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm sư phạm - Chọn mốc thời gian thích hợp - Chọn lớp TNSP đối chứng tương đương số lượng trình độ - Đảm bảo tính khách quan, trung thực xác - Phù hợp với đối tượng HS, sát với nội dung chương trình tốn trung học lào 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Tác giả luận án GV dạy TNSP trao đổi giáo án TNSP dựa theo biện pháp sư phạm đề xuất chương - GV dạy TNSP tiến hành dạy lớp TNSP với tham gia tác giả luận án nhóm GV Toán Trường TNSP - Tổ chức lấy ý kiến GV HS tham dự TNSP phiếu, đồng thời tổ chức cho HS lớp TNSP lớp đối chứng làm kiểm tra sau TNSP - Tác giả luận án thu thập, xử lý kết TNSP để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 3.1.4 Thời gian, đới tượng, quy trình, phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm TNSP thực qua hai đợt Đợt 1: Từ ngày 04 tháng 10 năm 2021 đến ngày 17 tháng 10 năm 2021, với lớp TNSP lớp đối chứng (ĐC) trường THCS – THPT Mường mét, huyện Mét, tỉnh Viêng Chăn, Lào Đợt 2: Từ ngày 01 tháng 11 năm 2021 đến ngày 14 tháng 11 năm 2021, với lớp TNSP lớp ĐC trường THCS – THPT Hữu nghị Lào – Việt, thủ đô Viêng Chăn, Lào Hai GV dạy Toán lớp TNSP lớp đối chứng đợt tương đương tuổi số năm dạy học 21 Bảng điểm kiểm tra chất lượng môn Toán đầu năm học, tháng năm 2021 hai nhóm lớp cho kết tương đương 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Giáo án Bài “Sớ trung bình, sớ trung vị" (2 tiết, chương “Xác suất – Thống kê” - SGK Toán Lào) 3.2.2 Giáo án Bài “Xác suất có điều kiện, Xác suất toàn phần - Công thức Bayes" (2 tiết, theo phân phối chương trình mơn Toán lớp 11 Lào) 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đánh giá định tính Đánh giá định tính dựa kết quan sát các hoạt động GV HS các tiết TNSP, qua vấn HS sau các buổi thực nghiệm sư phạm, qua biểu thái độ học tập HS qua kết khảo sát học sinh sau các TNSP 3.3.2 Đánh giá định lượng Sau mỗi đợt TNSP HS các lớp TNSP ĐC làm kiểm tra tự luận Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra khối lớp TNSP khối lớp ĐC Đánh giá kết quả: - Một số em bị điểm yếu khơng biết xếp lại dãy số liệu theo thứ tự tăng dần nên lấy không số trung vị 22 - Khối lớp ĐC có điểm trung bình, khá giỏi thấp khối lớp TNSP các em khối lớp ĐC khơng GV giải thích lấy số trung bình, số trung vị làm số đại diện cho bảng số liệu Kiểm định giả thiết Giả thiết H0: Điểm trung bình lớp TNSP cao lớp ĐC khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05 Đối thuyết: H1: Điểm trung bình lớp TNSP cao lớp ĐC có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05 Từ bảng kết kiểm tra ta có: xTN = 6,88; x ĐC = 5,18; 2 = 2,30; S ĐC = 3,11 STN Áp dụng công thức T = 5,31 > t0,05 = 1,671 Suy bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy, điểm trung bình lớp TNSP cao lớp ĐC có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05 b) Đợt 2, các lớp 11/1, 11/2, 11/3, 11/4 làm kiểm tra với thời lượng 30 phút: Có các mục tương tự đợt Kết luận chương TNSP tiến hành qua hai đợt: Đợt với “Số trung bình, số trung vị” hai lớp trường THCS thuộc huyện tỉnh Vientiane; Đợt với “Xác suất có điều kiện, Xác suất tồn phần, Công thức Bayes” với hai lớp 11 trường THPT thuộc thủ đô Vientiane So sánh kết kiểm tra hai nhóm lớp TNSP ĐC cho thấy HS nhóm lớp TNSP có kết làm tốt Nguyên nhân từ PPDH GV giáo án TNSP biên soạn theo các biện pháp đề xuất luận án Việc kết nối kiến thức XSTK với thực tiễn giúp HS lớp TNSP hiểu biết rõ nguồn gốc thực tiễn, ý nghĩa các khái niệm, cơng thức; các em trải nghiệm tìm tói khám phá tri thức nên khả làm vận dụng kiến thức vào làm kiểm tra tốt Tuy TNSP triển khai quy mô hạn chế, kết TNSP phần cho thấy tính khả thi hiệu các biện pháp đề xuất luận án KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc DH yếu tố XSTK trường phổ thơng cần thiết, XSTK đóng vai 23 trò quan trọng nhiều lĩnh vực Vật lý, Sinh học , Kinh tế, Chính trị Mơn khoa học hứa hẹn trở thành đối tượng quan trọng cúa tri thức nhân loại Tuy nhiên thực tiễn cho thấy việc dạy học XSTK nước CHDCND Lào chưa làm cho học sinh thấy rõ tính cần thiết tầm quan trọng XSTK, chưa gắn kết kiến thức XSTK với thực tiễn đa dạng phong phú Dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng kết nối với thực tiễn cần thiết, có sở lý luận thực tiễn Luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn việc dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng kết nối với thực tiễn; đồng thời đưa quan niệm dạy học XSTK theo hướng kết nối với thực tiễn kiểu dạy học giáo viên khơng trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ XSTK túy dạng toán học mà kết nối tri thức, kỹ XSTK với tình huống, ví dụ toán thực tiễn, từ việc đặt vấn đề, dẫn nhập vào tri thức mới, đến quá trình giải vấn đề ứng dụng XSTK vào thực tiễn (phù hợp với nhận thức học sinh trung học Lào) TNSP tiến hành qua hai đợt, mỗi đợt giáo án thực tiết học, hai trường phổ thông, trường THCS tỉnh Vientiane, trường THPT thuộc thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND Lào Kết kiểm tra hai nhóm lớp TNSP ĐC cho thấy HS nhóm lớp TNSP có kết làm tốt hơn, giáo án TNSP biên soạn theo các biện pháp đề xuất luận án có kết nối kiến thức XSTK với thực tiễn Kết TNSP phần cho thấy tính khả thi hiệu các biện pháp đề xuất luận án, giả thuyết khoa học đè chấp nhận KIẾN NGHỊ Hiện cách trình bày sách giáo khoa PPDH giáo viên toán trung học Lào thiên trang bị tri thức, kĩ tính toán cho học sinh, ít ý kết nối tri thức với thực tiễn, nên cần thiết triển khai đổi cách viết sách giáo khoa PPDH theo hướng đề tài luận án 24 ... sở lí luận việc dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT gì? • Thực tiễn dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng KNVTT nào? • Những biện pháp dạy học XSTK trường trung học Lào theo. .. gắn kết kiến thức XSTK với thực tiễn đa dạng phong phú Dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng kết nối với thực tiễn cần thiết, có sở lý luận thực tiễn Luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn. .. lí luận thực tiễn trình bày chương 1, tư tưởng đạo dạy học XSTK theo hướng kết nối với thực tiễn xác định, việc xây dựng biện pháp dạy học XSTK trường trung học Lào theo hướng kết nối với thực