1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực I

93 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đội ngũ giáo viên luôn được xem là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Luật Giáo dục [24] đã xác định rõ vai trò của GV là khâu then chốt trong chiến lược đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH, “Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu, một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp”. Đặc biệt đối với GDĐH, “Đội ngũ nhà giáo đầu ngành bị hẫng hụt; năng lực chuyên môn, kỹ năng thực hành, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ và trình độ tin học còn hạn chế; tỷ lệ GV có học vị, học hàm thấp” [1,tr4]. Trước tình hình đó, đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện. Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Nghị định, Quyết định quan trọng liên quan đến chủ trương xây dựng ĐNGV và CBQL giáo dục. Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 06 tháng 8 năm 2008, Hội nghị lần thứ VII BCHTW (khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đã chỉ ra các nhiệm vụ: (1) Nâng cao vị trí xã hội của ĐNGV; (2) Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, chuẩn hóa ĐNGV; (3) Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của ĐNGV; (4) Quản lý, sử dụng, đãi ngộ ĐNGV [2,tr.3]. Tiếp đó, Nghị quyết số 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ 8 BCHTW (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã chỉ ra các nhiệm vụ về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả các giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, giáo viên, GV các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm. GV cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên và phải được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. CBQL giáo dục các cấp phải qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý” [3,tr.8]. Đề án đổi mới căn bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 nhấn mạnh mục tiêu nâng cao chất lượng ĐNGV: “Xây dựng ĐNGV và CBQL đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến” [4,tr7]. Việc tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 và chấn hưng đất nước. “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước” [29]. Học viện Chính trị khu vực I là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh được thành lập 1953, tiền thân là Trường Đảng khi đó gọi là Tả Ngạn, Khu Ba, Khu Bốn, Tây Bắc, Việt Bắc trong những năm 1953-1959. Học Viện Chính trị Khu vực I là Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, các doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập ở khu vực phía Bắc. Với chức năng chính là nghiên cứu khoa học lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, Chính sách Pháp luật của Nhà nước, các khoa học chính trị, Khoa học lãnh đạo quản lý, Khoa học giáo dục và phương pháp dạy, học trong trường Đảng. Đội ngũ giảng viên của Học viện đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Học viện ở giai đoạn hiện nay. Đội ngũ giảng viên là lực lượng tiên phong, lực lượng nòng cốt, quyết định hiệu quả công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Đội ngũ giảng viên Học viện trong những năm qua về cơ bản đã đáp ứng được nhiệm vụ đề ra. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay gần với quá trình đổi mới cải cách

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu tư liệu sử dụng từ nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy kết trình tiến hành khảo sát thực tế tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tú LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban Giám đốc, Khoa Tâm lý học, đội ngũ cán giảng viên Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam hết lịng giảng dạy, tận tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan, người hướng dẫn khoa học tận tâm bảo, hướng dẫn em nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám đốc Học viện Chính trị khu vực I, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người thân tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Em kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên .18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị.25 Chương 30 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 30 2.1 Khái quát Học viện Chính trị khu vực I 30 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực I 36 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực I 40 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực I 46 Chương 51 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN .51 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I .51 3.1 Căn cứ, nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực I 51 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực I 54 3.3 Mối quan hệ biện pháp 71 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD- ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên HV Học viện NCKH Nghiên cứu khoa học PT ĐNGV Phát triển đội ngũ giảng viên DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Tỉ lệ giảng viên theo chức danh .34 Bảng 2.2: Cơ cấu độ tuổi giảng viên 34 Bảng 2.3 Thực trạng vị trí, vai trị ĐNGV……………………….………… 36 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ đáp ứng yêu cầu công việc ĐNGV……………… 37 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL thực trạng chuẩn kiến thức ĐNGV……………… 37 Bảng 2.6 Đánh giá GV thực trạng chuẩn kiến thức ĐNGV………………… 38 Bảng 2.7 Thực trạng cấu ĐNGV……………………………………………… 40 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL thực trạng quan điểm phát triển ĐNG…………….40 Bảng 2.9 Đánh giá GV thực trạng quan điểm phát triển ĐNGV………………41 Bảng 2.10 Thực trạng áp dụng cách tiếp cận việc phát triển ĐNGV……… 42 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL GV thực trạng công tác lập quy hoạch PTĐNGV…………………………………………………………………………… 43 Bảng 2.12 Đánh giá CBQL GV thực trạng công tác tuyển chọn giảng viên 43 Bảng 2.13 Đánh giá CBQL GV thực trạng công tác SD GV theo lực……………………………………………………………………………………44 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL GV thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng PTGV……………………………………………………………………………… 45 Bảng 2.15 Đánh giá CBQL GV thực trạng công tác ĐG GV theo lực………………………………………………………………………………… 45 Bảng 2.16 Đánh giá CBQL GV thực trạng công tác đãi ngộ GV theo lực…………………………………………………………………………………….46 Bảng 2.17 Đánh giá CBQL thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác phát triển ĐNGV ……………………………………………………… ….47 Bảng 2.18 Đánh giá GV thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác phát triển ĐNGV …………………………………………………………….… 47 Bảng 2.19 Đánh giá CBQL thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác phát triển ĐNGV ……………………………………………………………… 48 Bảng 2.20 Đánh giá GV thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác phát triển ĐNGV ……………………………………………………………… … 49 Bảng 3.1 Định hướng tiêu đào tạo từ 2015 - 2020 Học viện Chính trị khu vực 1……………………………………………………………………………….51 Bảng 3.2 Định hướng PT ĐNGV từ 2015 - 2020 Học viện Chính trị khu vực 1…………………………………………………………………………………… 52 Bảng 3.3 Đánh giá CBQL GV mức độ cần thiết biện pháp………………………………………………………………………………… 72 Bảng 3.4 Đánh giá CBQL GV mức độ khả thi biện pháp……………………………………………………………………………… 73 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình chức lực giảng viên………… ………… 11 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy Học viện Chính trị khu vực I…………………… 33 Biểu đồ 2.1: So sánh tỉ lệ độ tuổi giảng viên ……………………………………… 34 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ cần thiết biện pháp……………………… …73 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ khả thi biện pháp……………………… … 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ giáo viên xem nhân tố định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Luật Giáo dục [24] xác định rõ vai trò GV khâu then chốt chiến lược đổi toàn diện giáo dục đào tạo Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, “Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu, phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp” Đặc biệt GDĐH, “Đội ngũ nhà giáo đầu ngành bị hẫng hụt; lực chuyên môn, kỹ thực hành, khả giao tiếp ngoại ngữ trình độ tin học cịn hạn chế; tỷ lệ GV có học vị, học hàm thấp” [1,tr4] Trước tình hình đó, địi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục cách toàn diện Đảng Nhà nước ta năm gần ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Nghị định, Quyết định quan trọng liên quan đến chủ trương xây dựng ĐNGV CBQL giáo dục Nghị số 27-NQ/TW, ngày 06 tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ VII BCHTW (khóa X) xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nhiệm vụ: (1) Nâng cao vị trí xã hội ĐNGV; (2) Bồi dưỡng phẩm chất, lực, chuẩn hóa ĐNGV; (3) Chăm lo đời sống vật chất tinh thần ĐNGV; (4) Quản lý, sử dụng, đãi ngộ ĐNGV [2,tr.3] Tiếp đó, Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ BCHTW (Khóa XI) “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nhiệm vụ phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, GV sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm GV cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm CBQL giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý” [3,tr.8] Đề án đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 nhấn mạnh mục tiêu nâng cao chất lượng ĐNGV: “Xây dựng ĐNGV CBQL đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến” [4,tr7] Việc tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục cách toàn diện nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực thành cơng Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 chấn hưng đất nước “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH, HĐH đất nước” [29] Học viện Chính trị khu vực I đơn vị nghiệp cơng lập trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thành lập 1953, tiền thân Trường Đảng gọi Tả Ngạn, Khu Ba, Khu Bốn, Tây Bắc, Việt Bắc năm 1953-1959 Học Viện Chính trị Khu vực I Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý, cán khoa học lý luận trị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, doanh nghiệp Nhà nước đơn vị nghiệp công lập khu vực phía Bắc Với chức nghiên cứu khoa học lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, Chính sách Pháp luật Nhà nước, khoa học trị, Khoa học lãnh đạo quản lý, Khoa học giáo dục phương pháp dạy, học trường Đảng Đội ngũ giảng viên Học viện đóng vai trị quan trọng phát triển Học viện giai đoạn Đội ngũ giảng viên lực lượng tiên phong, lực lượng nịng cốt, định hiệu cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Đội ngũ giảng viên Học viện năm qua đáp ứng nhiệm vụ đề Tuy nhiên, giai đoạn gần với trình đổi cải cách - Có nguồn tài để hàng năm bổ sung, cập nhật trang thiết bị công nghệ phục vụ cho việc dạy học Giúp giảng viên thuận lợi công tác Tạo điều kiện cho ĐNGV phát huy lực thân, đổi PPDH - Mỗi nhà trường phải xây dựng áp dụng quy chế thưởng - phạt hợp lý; hệ thống chế độ, sách ĐNGV phải đảm bảo tính dân chủ, công bằng, công khai, minh bạc 3.3 Mối quan hệ biện pháp Mỗi biện pháp nêu có vị trí, tầm quan trọng phạm vi tác động định đến phát triển ĐNGV, chúng có quan hệ hữu với tạo, thành thể thống để góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc thực đạt mục tiêu phát triển ĐNGV Học viện Chính trị khu vực I Cả biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, biện pháp vừa tiền đề, vừa hệ biện pháp Vì vậy, việc phát triển ĐNGV Học viện Chính trị khu vực I cần phải thực đầy đủ biện pháp để tạo chuyển biến hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường.Việc thực biện pháp phải mang tính đồng có ưu tiên đạo thực biện pháp, thời điểm cho phù hợp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm Sau đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV Học viện Chính trị khu vực I ,chúng khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp cách sử dụng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến 120 khách thể CBQL, giảng viên có kinh nghiệm nhà trường Trong qui định mức độ tính cần thiết tính khả thi biện pháp cụ thể: tỉ lệ cần thiết cần thiết; khả thi thi đạt: - Tỷ lệ đánh giá trung bình từ: 90- 100% (phương pháp cần thiết khả thi) - Tỷ lệ đánh giá trung bình từ: 80- 90% (phương pháp cần thiết khả thi) - Tỷ lệ đánh giá trung bình

Ngày đăng: 17/11/2016, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w