Tôn nguyễn quỳnh anh quy hoạch ĐTBV

35 38 1
Tôn nguyễn quỳnh anh   quy hoạch ĐTBV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quy hoạch đô thị bền vững đề tài quy hoạch cảnh quan ứng phó với ngập lụt tại thành phố hồ chí minh. Đời sống kinh tế xã hội ngày càng phát triển. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các quốc gia đang phát triển, kéo theo quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Dân cư bắt đầu tập trung đông đúc về các thành phố lớn. Điều này khiến cho nhu cầu khai thác trở nên quá mức. Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị hủy hoại, mất cân bằng sinh thái, biến đổi khí hậu. Tất cả những tác động trên nếu không được xử lý sẽ trở thành hiểm họa của toàn cầu. Cây xanh, công viên, mặt nước là những thành tố quan trọng trong cấu trúc đô thị. Đó không chỉ là lá phổi xanh, điều hòa không khí, cải thiện ô nhiễm môi trường, tạo cảnh quan đô thị…, mà còn gắn bó thân thiết với con người, môi trường sống và sự phát triển của đô thị.

QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ CẢNH QUAN ỨNG PHÓ VỚI NGẬP LỤT - BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TP HỒ CHÍ MINH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG GVHD:TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: TÔN NGUYỄN QUỲNH ANH M S S V: 5 1 0 7 | LỚP: KC15 THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG QUYNH ANH TON NGUYEN REturning GREEN Urban MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I II III IV V ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Sự ảnh hưởng TPHCM đối mặt với biến đổi khí hậu Khái niệm Kiến trúc cảnh quan phát triển đô thị bền vững: Khái niệm đô thị bền vững gì: II CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA THIẾT KẾ CẢNH QUAN ỨNG PHÓ BĐKH TRONG ĐTBV: Kiến trúc cảnh quan đô thị bền vững Nguyên nhân chủ quan - khách quan vấn đề ngập lụt Tp.HCM Định hướng chiến lược tổ chức không gian cảnh quan khu trung tâm thị thích ứng với biến đổi khí hậu TP Hồ Chí Minh III CƠ SỞ PHÁP LÝ C CƠ SỞ THỰC TIỄN Phân tích Casestudy D NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẢNH QUAN CHO KHÔNG GIAN ĐƠ THỊ ỨNG PHĨ NGẬP LỤT TẠI TP HỒ CHÍ MINH II NHỮNG TIÊU CHÍ THIẾT KẾ ĐƯỢC ỨNG DỤNG VÀO CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ CẢNH QUAN ĐỐI VỚI BĐKH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG E TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Biến đổi khí hậu - BĐKH Khơng gian kiến trúc cảnh quan - KG KTCQ Khu đô thị - KĐTM A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Thiết kế Kiến trúc cảnh quan thích ứng với biến đổi khí hậu hướng tới việc phát triển thị bền vững Tp.Hồ Chí Minh II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: TÍNH THỜI SỰ Đời sống kinh tế - xã hội ngày phát triển Cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc gia phát triển, kéo theo q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Dân cư bắt đầu tập trung đông đúc thành phố lớn Điều khiến cho nhu cầu khai thác trở nên mức Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị hủy hoại, cân sinh thái, biến đổi khí hậu Tất tác động không xử lý trở thành hiểm họa tồn cầu Cây xanh, cơng viên, mặt nước thành tố quan trọng cấu trúc thị Đó khơng phổi xanh, điều hòa khơng khí, cải thiện ô nhiễm môi trường, tạo cảnh quan đô thị…, mà gắn bó thân thiết với người, môi trường sống phát triển đô thị Cảnh quan địa quan trọng đô thị Họ cung cấp chứng hữu vơ hình tính liên tục diễn mơi trường thị chuyển nhanh chóng Khơng gian xanh đô thị, chẳng hạn công viên, rừng, mái nhà xanh, hành lang xanh, không gian xanh mở, đường phố, suối,vườn cộng đồng không gian khác khu đô thị cung cấp dịch vụ hệ sinh thái quan trọng Nhiều thành phố thực chiến lược cảnh quan để tăng việc cung cấp không gian xanh đô thị & sử dụng tối đa khơng gian thị có Cảnh quan bền vững cho thấy cân dịch vụ hệ sinh thái hoạt động người Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nước quy mô tiềm lực kinh tế với vai trò trung tâm hạt nhân, động lực phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế phía Nam Nam Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế, sản lượng công nghiệp, nguồn thu ngân sách, vốn đầu tư nước ngồi ln cao thành phố góp phần tích cực vào thành tựu chung kinh tế đất nước Điều khẳng định vị trí vai trò đầu tàu thành phố đồng thời xuất nguy dẫn tới tốc độ thị hóa q nhanh, tình trạng tập trung dân cư mức, sở hạ tầng chưa phát triển đồng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, quản lý bất cập không theo kịp thực tế, thiếu nhà ở, chất lượng sống người dân không cao Đây biểu việc phát triển chưa mang tính bền vững Nếu xét theo định nghĩa phát triển bền vững hoàn chỉnh “thoả mãn yêu cầu tại, không làm phương hại đến việc thoả mãn nhu cầu tương lai”, thành phố lớn VN nói chung, Tp.HCM nói riêng phát triển để lại di hại to lớn cho tương lai Đó nạn nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, ngập nước, nạn phát triển tràn lan, thiếu quy hoạch không quy hoạch cách có chất lượng, đe doạ đến quỹ đất dự trữ cho phát triển hệ sau Việc sử dụng sở hạ tầng, KG KTCQ bền vững đại giúp trì hiệu lượng, chất lượng sống, khu vực công cộng mơi trường chìa khóa quan trọng hình thành thị bền vững Các thành phố thường có xu hướng xây dựng gần sông hay biển, nơi có ưu điểm nguồn nước, giao thơng… Cùng với phát triển xã hội loài người, đô thị ngày mở rộng trở thành sở thương mại, cơng nghiệp, hành chính, giáo dục… không quan trọng lượng dân cư đông đúc thị mà ảnh hưởng đến phát triển vùng, quốc gia Hiện nay, dấu hiệu ảnh hưởng biến đổi khí hậu thị nhận diện, đánh giá đầy đủ việc tìm giải pháp hạn chế ảnh hưởng nội dung nghiên cứu quan trọng nhiều lĩnh vực TÍNH NHÂN VĂN Các thị thường chịu ảnh hưởng lớn tác động môi trường, tiêu thụ phần lớn, không tương xứng nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm mức độ cao, tập trung khí thải độc hại nơi mà dân số phân bố đơng Hơn nữa, biến đổi khí hậu vài mơ hình thị hóa dẫn tới tăng mức độ dễ bị tổn thương Phát triển đô thị xanh xem xét vấn đề “xa hơn” sách mơi trường truyền thống nhằm khai thác công cụ quy hoạch đô thị bền vững kinh nghiệm thực tế Cách làm không tập trung vào tăng cường sách mà vào việc thiết kế phát triển dự án kiến trúc cảnh quan xanh có khả huy động vốn để thu hút đầu tư phát triển xanh từ khu vực công tư nhân Các đô thị xanh ngăn chặn mối nguy hại từ mơi trường biến đổi khí hậu tốt so với khu định cư phân tán TÍNH KHOA HỌC 3.1 Phát triển bền vững gì? Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt xã hội mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội cơng mơi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hòa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường 3.2 Khái niệm kiến trúc cảnh quan xanh đô thị? Cảnh quan thị khơng gian cảnh quan có sẵn nhân tạo khu vực đô thị Những không gian khác từ vườn nhà nhỏ để công viên lớn khu vực Cảnh quan xanh đô thị bao gồm không gian mở công viên, rừng, mái nhà xanh, hành lang xanh, không gian xanh mở, đường phố, suối, công cộng đồng không gian khác tòa nhà 3.2 Khái niệm cảnh quan đô thị vững? Kiến trúc cảnh quan bền vững bao gồm khía cạnh bền vững sinh thái, xã hội kinh tế Nói chung là sự bền vững phải đảm bảo là mắt xích kết nối tốt các khía cạnh với kiến trúc cảnh quan Việc này đòi hỏi nhà quy hoạch phải nắm rõ về khu vực mà mình quản lý không chỉ về các kiến thức chuyên môn mà cần mở rợng theo hướng vĩ mơ Tính bền vững là nhân tố then chốt bởi một công trình có giá trị nó có thể phù hợp với hoàn cảnh tại từng thời điểm nhất định Đừng quy hoạch kiến trúc cảnh quan theo kiểu hay mai dở, vừa lãng phí thời gian cũng tiền bạc Sự bền vững thể hiện qua việc nhà quy hoạch đáp ứng tốt các chỉ tiêu về sự tiện nghi, ổn định thoải mái THỰC TRẠNG KTCQ TRONG ĐÔ THỊ VIỆT NAM NGÀY NAY: Nhận diện bất cập có ý nghĩa quan trọng, từ kiểm sốt nguy khởi đầu tiến trình xây dựng phát triển thị theo chiều sâu, qua làm tản xây dựng nguyên tắc tổ chức KTCQ đô thị Trên sở tổng hợp nghiên cứu, theo dõi thực tiễn xây dựng phát triển đô thị - Sự suy giảm môi trường sinh thái - Sự đánh chất lượng giá trị cảnh quan đô th - Hệ thống quy hoạch không bắt kịp với chuyển đổi đô thị nhanh chóng - Thiếu tích hợp khơng gian xanh vào quy hoạch đô thị - Sự suy giảm cảnh quan - giác quan (Sensescape) MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cứu kiến trúc cảnh quan phát triển đô thị bền vững nhằm hiểu rõ phương pháp, chiến lược phát triển kiến trúc cảnh quan hướng đến phát triển bền vững, tham khảo cách làm giới đề án -mơ hình lược KTCQ phát triển bền vững đô thị Các phương phương pháp nghiên cứu: - Hệ thống hóa tiêu chí phát triển thị bền vững, phân tích định hướng đô thị Tp.HCM dựa hệ thống tiêu chí phát triển thị bền vững đề xuất cấu trúc phát triển KĐTM; - Xây dựng nguyên tắc, giải pháp quy hoạch KĐTM theo hướng bền vững; - Đề xuất khung tiêu chí đánh giá mức độ bền vững KĐTM Quy hoạch kiến trúc cảnh quan và phát triển đô thị bền vững là đích đến cũng là mục tiêu của nhiều quốc gia, đất nước, đặc biệt là tại Việt Nam mà kiến trúc cảnh quan còn giai đoạn tiền quy hoạch, phải làm vừa có thể phát triển nhanh mà vẫn đảm bảo sự bền vững là điều mà nhiều chuyên gia, quan ban ngành, thậm chí là cả người dân quan tâm III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Các KĐTM Tp HCM; Các luận điểm PTĐTBV; Các lý luận QHĐT theo hướng bền vững; Cơng cụ đánh giá tính bền vững đô thị Phạm vi nghiên cứu: Về không gian địa bàn: tập trung vào KĐTM địa bàn Tp.HCM, xét phạm vi tổng thể đô thị Tp.HCM IV MỤC ĐÍCH NGHIÊNG CỨU: Nghiên cứu sở lý thuyết, sở thực tiễn để bổ sung thêm vào mơ hình thiết kế khơng gian cảnh quan thích ứng ngập lụt Tp.Hồ Chí Minh hướng tới phát triển thị bền vững V ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI: Tính khoa học: Kết nghiên cứu góp phần bổ sung sở khoa học đáng tin cậy việc tìm giải pháp giải vấn đề ngập úng mưa Tp HCM Tính thực tiễn: Ứng dụng kỹ thuật sinh thái nghiên cứu tận dụng địa hình tự nhiên khu vực việc tiêu thoát nước, giảm chi phí đầu tư giải pháp cơng trình nhằm mục đích giảm nhẹ tác động ngập úng, tạo cảnh quan sinh thái đô thị phù hợp với điều kiện thực tế Tính mới: Là kết hợp kỹ thuật tính tốn mơ hình kỹ thuật sinh thái VI KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊNG CỨU: Về vị trí địa lý, TP.HCM nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới xích đạo, phía đơng bắc đồng sông Cửu Long cách bờ biển Đông 50km phía đơng Địa hình TP.HCM tương đối thấp, nằm hạ lưu sơng Sài Gòn Đồng Nai, bao bọc cấu trúc dày đặc mạng lưới sơng ngòi hệ sinh thái ngập nước đa dạng Sự kết hợp đặc biệt từ lâu phản ánh mối quan hệ tách biệt cấu trúc đô thị cảnh quan mặt nước vốn tồn 300 năm qua (Thu Thiem new urban area, 2012) Sài Gòn có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến 11 mùa khô từ tháng 12 đến tháng Vũ lượng trung bình hàng năm khoảng 2.000 mm, 80% lượng mưa xảy chủ yếu vào mùa mưa Lượng mưa tối đa ngày 200 mm, lượng mưa hàng tối đa 50 mm TPHCM ví dụ điển hình q trình phát triển thị nhanh chóng vòng 20 năm qua Việt Nam Q trình thị hóa TP.HCM liên quan chặt chẽ đến q trình cơng nghiệp hóa sau sách Đổi Mới năm 1987 Từ năm 1986 tới 2010, dân số Tp Hồ Chí Minh tăng gần gấp đôi từ 3,78 triệu người tới 7,1 triệu người (số liệu không bao gồm thêm triệu người nhập cư khơng đăng ký thức) Từ năm 1997 đến năm 2003, trước sức ép thị hóa, quyền TP.HCM buộc phải mở rộng ranh giới đô thị liên tục, dẫn đến việc thành lập sáu quận, huyện Việc chuyển đổi cấu hành biến lượng lớn đất nông nghiệp nông thôn thành đất thị, khiến tổng diện tích khu vực thị TP.HCM tăng từ 142,15km2 lên tới 494 km2 vào năm 2008 (Du & Fukushima, 2009) B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Tổng quan khơng gian kiến trúc cảnh quan thích ứng BĐKH hướng tới phát triển bền vững: CẢNH QUAN BAO GỒM : - Địa chất - Địa hình - Khí hậu - Thủy văn - Thổ nhưỡng - Sinh vật Các giải pháp tự nhiên hố sơng ngòi kênh rạch Loại bỏ vật cản Lấy lại đường cong tự nhiên sông Tái kết nối sông với vùng đồng ngập nước Tự nhiên hóa kè sơng Các ví dụ thiết kế kè sông theo cách tự nhiên Trái: Kè cọc gổ Phải: Kè túi đá có trồng (Phỏng theo PUB 2011) Lùi lại vị trí đê giúp mở rộng vùng ngập nước tăng sức chứa nước làm đê sát dọc theo sông (3) Tái kết nối sông với vùng đồng ngập nước: nước lũ chảy qua vùng lũ thường bị chững lại kè điền đất đai nhà cửa dẫn đến suy giảm khả lưu trữ Tái kết nối sơng với vùng đồng ngập nước đạt thông qua: hạ thấp bờ sông, hạ thấp chiều cao kè, dời lui đê ví dụ tự nhiên hóa kè sơng: Kè sơng với bề mặt bê-tơng kín mặt (khơng khuyến khích) Kè sơng với bê tơng có lỗ Kè sơng với túi đá có trồng Kè sơng với túi đá có trồng khoảng lùi Xây dựng cấu trúc đô thị linh hoạt thích ứng với lũ Thiết lập cấu trúc mạng lưới nước thích ứng với lũ lụt Trong tầm nhìn xây dựng hạ tầng TP, mạng lưới nước thiết kế để giải vấn đề lượng nước (trữ nước bề mặt, thoát nước thủy lợi) chất lượng nước (xử lý nước thải), kết hợp với việc sử dụng mạng lưới nước cho hoạt động giải trí tạo vẻ đẹp cảnh quan Do đó, loạt lưu vực trữ nước công viên lọc nước đề xuất Các lưu vực cần thiết để phòng chống ngập úng thu gom nước, chúng làm chậm lại dòng chảy nước bề mặt, theo làm giảm lưu chuyển xi dòng nguồn nước lũ Để lọc nước, khu vực cảnh quan đất ngập nước xây dựng hồ yếm khí xem giải pháp tối ưu nhờ tận dụng quy trình tự nhiên hệ sinh thái địa Các hồ trữ nước phân tán máy làm nước tự nhiên xây dựng làm khung cho phát triển khu dân cư Mạng lưới công viên cơng cộng tích hợp vào khu vực xử lý nước, chúng đề xuất gắn với mạng lưới đường thủy tự nhiên; cơng viên gồm có hệ thống làm nước, kết hợp với công trình cơng cộng, khu giải trí vườn ăn trái Những vườn ăn trái trồng gần khu dân cư, tạo bóng mát đồng thời đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp cản trở việc phát triển đô thị tự phát Cấu trúc đô thị linh hoạt sẵn sàng chuyển sang chế thích nghi với lũ Thiết lập mối quan hệ thị hóa động lực thủy văn cho chúng không loại trừ lẫn nhiệm vụ thiết kế quy hoạch đô thị TP Cần Thơ Các biện pháp thiết kế cho phép thành phố tính đến tình xấu thích nghi với lũ lụt Có thể kể đến phát triển loại nhà với cấu trúc cột chịu lực với tầng tòa nhà có chức khơng gian mở, có lũ không gian cho phép chứa lũ để lũ dễ dàng Mặt khác, ngơi nhà “lưỡng cư” nằm mặt đất, có lũ lên phương án cần tính đến thiết kế thị Tuy nhiên dài hạn, tốt tất tòa nhà khu vực trũng thấp cần nâng lên mức nước lũ cao Điều quan trọng không nên đô thị hóa vào vùng đất trũng có tiềm ẩn nguy ngập lụt Kết hợp hạ tầng động thái thủy văn để quản lý lũ lụt Nguồn: SIURP (2011) 03 Bảo tồn vùng đồng ngập nước Vùng đồng ngập nước khu vực phẳng liền kề sông, suối thường xuyên bị ngập lụt, ví dụ bị ngập lũ chu kì 10 hay 20 năm Vùng đồng ngập nước tự nhiên cung cấp không gian cho sông suối để mở rộng trình lũ làm giảm đỉnh lũ Do đó, vùng đồng ngập nước góp phần kiểm soát giảm rủi ro ngập lụt hạ lưu cách tự nhiên Ngoài ra, vùng đồng ngập nước giúp làm giảm ô nhiễm nước mặt cung cấp môi trường sống cho hệ thực vật động vật (Sipes 2010) Vùng đồng ngập nước phải nên quy hoạch kĩ lưỡng để nâng cao hiệu cao đất sử dụng Việc bị ngập theo chu kì đồng ngập nước chìa khóa để trì hệ sinh thái quan trọng, bao gồm rừng ven sông vùng đầm lầy Chức thủy văn đồng ngập nước đảm bảo cách hạn chế phát triển, khuyến khích sử dụng đất “thân thiện với lũ” đất nông nghiệp, sân chơi, đất thể dục thể thao, khu đáp ứng với lũ (DCLG 2006) Đồng ngập lũ, đó, phân loại thành khu vực khác Hồ điều tiết tạm thời khu vực đô thị Tùy thuộc vào nguồn tài nguyên đất, hồ điều tiết áp dụng theo kích cỡ khác Trong khu vực đô thị đông đúc, hồ điều tiết thiết lập cách tận dụng cơng trình có chức khác Chúng gọi tên hồ điều tiết tạm thời Các bước để thiết lập Hồ điều tiết tạm thời Xác định vị trí thích hợp cho lưu vực thị Xác định độ sâu tối đa nước lũ Ước tính lượng nước tối đa lưu trữ xây dựng mơ hình thủy lực Chỉ định lối thoát nước Xem xét vấn đề sức khỏe an tồn 06 Hình thái thị cao tầng nén Hình thái thị cao tầng nén không giúp đáp ứng không gian cho dân số ngày tăng, mà phục vụ biện pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên Hình thái thị cao tầng nén làm giảm dấu chân thị đó, làm giảm ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên Điều giúp bảo vệ mặt nước, đất đầm lầy, không gian xanh, bảo vệ khả trữ nước tự nhiên làm giảm nguy lũ lụt Cùng diện tích khu đất tổng diện tích sàn, khác tỉ lệ không gian mở, mật độ xây dựng 07 Cấu trúc bảo vệ mặt tiền sơng Mặt tiền sơng khu vực thị hố khu vực quan trọng cần bảo vệ khỏi lũ lụt cần phải sử dụng cho tiện ích cơng cộng Cấu trúc bảo vệ mặt tiền sơng phân thành hai danh mục khác nhau: 08 Cảnh quan thẩm thấu Hầu hết loại cảnh quan, dù tự nhiên hay nhân tạo, có tác dụng miếng bọt biển để hấp thụ lưu trữ nước mưa Trong điều kiện tự nhiên khơng có cơng trình xây dựng lát bề mặt, hầu hết lượng mưa không trở thành dòng chảy, thay vào ngấm vào đất bốc Cây, bụi, cỏ, bề mặt chất hữu cơ, tất loại đất đóng vai trò cảnh quan hấp thụ Các nghiên cứu khoa học số lượng đáng kể nước mưa hấp thụ tán (tức là, chưa chạm đến mặt đất) Cây có chức giữ nước mưa, làm chậm lại tốc độ rơi xuống mặt đất Mặc dù số lượng nước mưa tích hợp lại rơi xun qua tán, phần lớn bị trì hỗn trước rơi xuống mặt đất, qua cành cây, tạo giọt nhỏ Số lại chảy xuống cành nhánh để trở thành thân dòng chảy thân (Lanarc Consultants 2005) Đất chế cảnh quan quan trọng để lưu trữ nước mưa Đất cảnh quan thường lưu trữ từ 7% (đối với cát) đến 18% (đối với mùn) trữ lượng nước trước trở thành bão hòa với đất tự nhiên hay kết hợp với dòng chảy mặt Cấu trúc lớp đất bề mặt đóng vai trò việc quản lý nước mưa Trong điều kiện tự nhiên, thực vật bề mặt cung cấp lớp chất hữu cơ, lẫn với giun đất vi khuẩn Thảm thực vật chất hữu cải thiện cấu trúc đất góp phần tạo khoang trống đất Đây điều cần thiết tạo điều kiện cho việc thẩm thấu khả bay Để tối ưu hóa q trình thẩm thấu, lớp đất bề mặt nên có hàm lượng hữu cao (khoảng 10-25%) Thảm thực vật bề mặt nên thân thảo với rễ chùm (cây bụi cỏ), rụng với mật độ cao, rừng hỗn tạp Nước chảy bề mặt khu vực cảnh quan giảm lên đến 50% cách cung cấp lớp đất 300mm thấm nước, điều kiện ẩm ướt, khả thấm đất thấp (Lanarc Consultants 2005) Giảm bề mặt không thấm nước chiến lược để tăng cảnh quan hấp thụ nước Dựa vẽ thiết kế đô thị cho khu dân cư TP HCM, giải pháp giảm bề mặt khơng thấm nước đạt chiến lược như: - Giảm dấu chân xây dựng - Giảm độ rộng đường - Giảm tiêu chuẩn đậu xe diện tích đỗ xe bề mặt 09 Vùng đầm lầy nhân tạo Các vùng đầm lầy phía nam phía đơng TP HCM đóng vai trò quan trọng việc trì tuần hoàn nước Chúng giữ lượng lớn nước, thúc đẩy trình nạp nước ngầm bốc nước (BC MoWLAP 2002) Việc sử dụng đầm lầy nhân tạo để cải thiện chất lượng nước mưa đô thị áp dụng rộng rãi nhiều nơi, số đó, nhiều ví dụ kết hợp thành cơng với thiết kế cảnh quan đô thị Vùng đầm lầy nhân tạo thiết kế mặt nước có trồng dày đặc thảm thực vật có chức lọc cặn hấp thụ chất ô nhiễm từ nước mưa Đầm lầy nhân tạo, bao gồm khu vực đầu vào (là bể lắng để loại bỏ cặn thô), khu vực thảm thực vật nước (một bể nông có nhiều thực vật để loại bỏ hạt cặn mịn) sau ống dẫn nước tràn (để bảo vệ khu vực thảm thực vật nước) Chúng thiết kế để loại bỏ chất ô nhiễm nước mưa, từ hạt cặn thô, mịn đến chất nhiễm hòa tan II Cơ sở pháp lý - Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị; - Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ quản lý xanh thị; - Nghị định không gian kiến trúc, quy hoạch, kiến trúc cảnh quan - C CƠ SỞ THỰC TIỄN Như biết, trình xây dựng, cải tạo phát triển đô thị, việc hướng tới phát triển bền vững điều cần thiết Đã từ lâu, hoạt động phát triển đô thị giới hướng tới việc tìm cách khai thác triệt để nguồn lực, lợi khác nhằm phát triển thị hài hồ bền vững Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế nước tầm nhìn giới lãnh đạo, lực hiểu biết giới chuyên môn nhà đầu tư mà quy mô hướng phát triển đô thị bền vững nước có trình độ chất lượng khác CÁC DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH 01 Chương trình Nước ABC & Côngviên Bishan, Singapore Trong năm 2006, quan quản lý nước Singapore, Sở Quản lý công trình tiện ích cơng cộng (PUB) khởi xướng chương trình Nguồn nước Sơi động, Thẩm mỹ Sạch (Active, Beautiful and Clean Waters (ABC Waters)), nhằm mục đích chuyển đổi mạng lưới kênh rạch chức năng, cống rãnh, hồ chứa Singapore thành vào dòng sơng, hồ sống động có chức giảm thiểu ngập lụt Singapore nhà quốc đảo, nằm gần đường xích đạo nhận lượng mưa phong phú (3,550 mm năm), nhiên lại thiếu nước tự nhiên Từ năm 1970, tình trạng buộc thành phố xem xét lại hệ thống nước áp dụng cách tiếp cận toàn diện chiến lược để quản lý nước sớm nhiều so với thành Mơ hình hồ điều tiết phân cấp Singapore (Atelier Dreiseitl 2009) Lưu vực trung tâm Singapore vị trí cơng viên Bishan (AteierDreiseitl 2009) Các hoạt động tự nhiên hóa cho kênh rạch bị kè hóa bê-tơng cơng viên Bishan, dự án thí điểm chương trình ABC Waters, nhằm mục đích đáp ứng thách thức tương lai thiếu nước ngọt, dân số ngày gia tăng, ô nhiễm nguồn nước, tăng lượng mưa mực nước biển biến đổi khí hậu Với cách tiếp cận hồn tồn mới, cơng viên Bishan kết hợp giải pháp kỹ thuật với thiết kế cảnh quan chất lượng cao, quản lý nước mưa địa phương cách thẩm thấu, thu gom, bay làm sinh học, tích hợp tiềm việc thay đổi mực nước thiết kế 02 SỐNG CHUNG VỚI LŨ, DỰ ÁN LIFE, VƯƠNG QUỐC ANH Dự án LifE (Sáng Kiến Dài Hạn Cho Các Khu Vực Có Nguy Cơ Lũ Lụt) dẫn dắt Công ty kiến trúc BACA Hội nghiên cứu cơng trình kiến trúc Vương quốc Anh Từ năm 2005, dự án thúc đẩy tìm kiếm giải pháp bền vững cho thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt rủi ro lũ lụt, cho ngành công nghiệp xây dựng Dự án LifE tập trung theo hướng tiếp cận khơng phòng chống nguy lũ lụt, gọi “Sống chung với lũ” Ý tưởng khơng nhằm mục đích ngăn nước lũ vào khu vực, nhằm thiết kế khu đô thị theo cách cho phép nước lũ nước mưa di chuyển xung quanh khu đất cách có kiểm sốt, xác định trước Một không gian công cộng trung tâm, gọi “Làng xanh Blue Green” thiết kế không gian mở để chứa lũ nước thời gian lũ lụt Khi lũ lụt qua đi, nước dẫn trở lại sông, không gian lại sử dụng sân chơi cộng đồng sở thể dục thể thao Cùng với làng Blue Green, có khu chức xây dựng sân vườn, có chức thu gom nước mưa từ nhà ở, để lưu trữ cho thấm vào đất Thiết kế thị cho phép có bề mặt mở thấm tối đa Các tòa nhà nằm gần sơng có thiết kế chống lũ khơ Mái nhà lượng mặt trời sử dụng để tạo điện thời gian lũ lụt D NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẢNH QUAN THÍCH ỨNG BĐKH VÀ LŨ LỤT CHO KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ TP HCM HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: Xây dựng cấu trúc thị linh hoạt thích ứng với lũ Bảo tồn phát triển vùng ngập nước, thích ứng khơng gian thị gặp BĐKH Xây dựng hồ điều tiết đô thị Thiết xây dựng cảnh quan thẩm thấu cho khu vực đô thị ảnh hưởng BĐKH ngập lụt TP.Hồ Chí Minh Nâng cao mật độ mảng xanh không gian mặt nước mở thị TĨM TẮT CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẢNH QUAN II NHỮNG TIÊU CHÍ THIẾT KẾ ĐƯỢC ỨNG DỤNG VÀO CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ CẢNH QUAN TRONG ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Có Tiêu chí thiết kế cảnh quan đô thị áp dụng giới hướng tới phát triển ĐTBV: Không gian xanh: thị có mật độ xanh cao, tỷ lệ xanh/đầu người cao, không gian công cộng, không gian công viên, mặt nước được đảm bào Cơng trình xanh: Xanh hóa cơng trình, cơng trình dung vật liệu xanh, tiết kiệm lượng, sử dụng lượng tái tạo, thân thiện môi trường Giao thông xanh: nâng cao tỷ lệ giao thông công cộng, giảm sử dụng phương tiện cá nhân, giảm khí thải CO Sử dụng phương tiện giao thơng khơng thải khí độc Cơng nghiệp xanh: Cơng nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch, hạn chế ô nhiễm Chất lượng môi trường đô thị xanh: Môi trường khơng khí sạch, giảm rác thải, khói, bụi, độ ồn đô thị Bảo tồn cảnh quan văn hóa lịch sử danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên Cộng đồng dân cư sống thân thiện với môi trường KẾT LUẬN Dấu vết cảnh quan ngày TP Hồ Chí Minh, bao gồm vùng lãnh thổ đô thị nông thôn phản ánh ảnh hưởng mạnh mẽ giai đoạn trước thời kỳ thuộc địa, thông qua kỹ thuật thủy công phương pháp tự nhiên kiểm sốt nguồn nước Thành phố mơi trường xung quanh tồn hàng kỷ cân phức tạp, tất tổ chức hệ thống thủy văn hợp lý để quản lý nước ổn định đất Ngày nay, nhiều thách thức buộc TP HCM phải thích ứng lại với điều kiện mới, thị hóa lũ lụt thách thức lớn ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững thành phố Nghiên cứu thận trọng tổ chức lãnh thổ cảnh quan khu vực sở để giải thách thức Hướng phát triển TP HCM cần tăng cường mối quan hệ tương tác yếu tố cảnh quan, sở hạ tầng thị hóa Trong đó, xây dựng hệ thống cảnh quan gắn liền với sở hạ tầng động thái thủy văn tảng cho hình thái TP Hồ Chí Minh - Đơ thị bền vững song hành phát triển Cảnh quan Như vậy, phát triển lợi TP Hồ Chí Minh cảnh quan trù phú hay hạ tầng nước sẵn có cách thích ứng với lũ lụt hiệu Vì vậy, nhiệm vụ nhà thiết kế - quy hoạch cảnh quan đô thị, cần hợp tác nhiều để nghiên cứu đưa lũ trở thành nguồn tài nguyên cho thành phố Để giảm thiểu rủi ro từ lũ sơng triều cường TP.HCM, quyền địa phương quyền quốc gia tập trung nỗ lực xây dựng cơng trình kiểm sốt lũ Khi kiểm soát lũ coi tối quan trọng quản lý lũ biện pháp thích ứng khó để thực mai Như vậy, với công tác quy hoạch, công tác quản lý lũ, thiết kế đô thị TP.HCM có vai trò khơng thể thiếu để thực hóa việc chuyển đổi sang mơ hình thích ứng với lũ tương lai Muốn thích ứng với lũ cần hiểu biết sinh thái, tảng để điều hòa mối quan hệ cộng sinh người tự nhiên Xây dựng mối quan hệ cộng sinh với lũ đưa đến đô thị bền vững hơn, nơi thành phố an tồn trước trận lũ, nơi người dân thân thiện với lũ, lợi ích sinh thái lũ hiểu biết sâu hơn, thành phố hướng đến tương lai tốt đẹp E TÀI LIỆU THAM KHẢO - SIURP (Southern Institute for Urban and Rural Planning) (2011) - Balance of Ho Chi Minh City, Vietnam - GIS-supported modelling utilising the software ABIMO Diplom Thesis Trường Đại học Kỹ thuật Brandenburg Cottbus: Germany Các dự án điển hình 01 Chương trình Nước ABC & Công viên Bishan, Singapore Public Ultilities Board Singapore 2008 Master Plans: Objectives of ABC Programme Retrieved from http://www.pub.gov.sg/abcwaters/ abcwatermasterplan/Pages/default.aspx Public Utilities Board Singapore (2011) ABC Waters Design Guidelines, Singapore: PUB Retrieved from http://www.pub.gov.sg/abcwaters/ABCcertified/Docments/ABC_Guidelines_090616.pdf Lai, C.M.L & Vaishali, K., 2009 CASE STUDY “Active, Beautiful and Clean” waters programme in Singapore, Singapore 02 Sống chung với lũ, Dự án LifE, Vương quốc Anhwww.baca.uk.com/ Eckert, R (2012): How Climate Changes Urban Design Challenges and Consequences for the Urban Fabric of Ho Chi Minh City/ Vietnam Online-Proceedings of the 10th International Urban Planning and Environment Association Symposium (UPE 10) Sydney: UPE Eckert, R (2011): Designing Climate-Compliant and Compact Urban Structures for Ho Chi Minh City A Contradiction in Terms? In: Gauthier, P and Gilliland, J Eds Urban Morphology and the Post-Carbon City Proceedings of the 18th International Seminar on Urban Form Montreal: ISUF Các nguồn thông tin bổ sung Internet www.rainharvesting.co.uk www.eartheasy.com www.freewateruk.co.uk www.ecoplay-system.com www.underground-tanks.co.uk ... thị - Sự suy giảm môi trường sinh thái - Sự đánh chất lượng giá trị cảnh quan đô th - Hệ thống quy hoạch không bắt kịp với chuyển đổi thị nhanh chóng - Thiếu tích hợp không gian xanh vào quy hoạch. .. : - Địa chất - Địa hình - Khí hậu - Thủy văn - Thổ nhưỡng - Sinh vật 1.1 Khái niệm kiến trúc cảnh quan hướng bền vững đô thị a Cảnh quan bền vững gì? t Kiến trúc cảnh quan bền vững (tiếng Anh: ... xanh, thị sinh thái Việt nam Nói đến thị Xanh, Khu thị Xanh, thường hiểu thị có nhiều xanh, không gian xanh Như chua đủ Căn tun ngơn Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) thành phố xanh,

Ngày đăng: 18/11/2019, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan