(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên

105 92 0
(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ MỸ LINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG ẢNG - TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ MỸ LINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG ẢNG - TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60-62-01-15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quang Trung THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực va chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô, đặc biệt thầy giáo Tiến sĩ Hà Quang Trung tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên bà nhân dân xã: Ảng Nưa, Mường Đăng, Búng Lao huyện Mường Ảng tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập tài liệu để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp quý báu q trình thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cây cà phê đặc điểm kinh tế kỹ thuật cà phê 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa phát triển cà phê 1.1.3 Các quan điểm ý nghĩa hiệu kinh tế 1.1.4 Nội dung, chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh 12 1.1.5 Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 14 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Tình hình sản xuất thị trường tiêu thụ cà phê giới 16 1.2.2 Tình hình sản xuất thị trường tiêu thụ cà phê nước 21 1.2.3 Tình hình phát triển cà phê Điện Biên 25 1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê địa bàn huyện Mường Ảng 28 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu nghiên cứu 31 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.3.3 Phương pháp phân tích 35 2.3.4 Một số phương pháp khác 36 2.4 Hệ thống tiêu phân tích 36 2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh mức độ tượng 36 2.4.2 Nhóm tiêu kết sản xuất chi phí sản xuất 36 2.4.3 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sản xuất 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 40 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 51 3.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ cà phê huyện Mường Ảng 57 3.2.1 Lịch sử phát triển cà phê Mường Ảng 57 3.2.3 Các hình thức tổ chức sản xuất cà phê huyện Mường Ảng 58 3.2.4 Tình hình chế biến, bảo quản cà phê Mường Ảng 59 3.2.5 Tình hình tiêu thụ cà phê Mường Ảng 60 3.3 Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cà phê hộ nông dân 61 3.3.1 Điều kiện sản xuất cà phê hộ nông dân 61 3.3.2 Diện tích, suất sản lượng cà phê điểm điều tra 63 3.3.3 Chi phí thời kỳ kiến thiết 64 3.3.4 Chi phí sản xuất cà phê thời kỳ kinh doanh 65 3.3.5 Thuận lợi khó khăn hộ trồng cà phê 69 3.4 Kết hiệu kinh tế sản xuất cà phê điểm điều tra năm 2017 71 3.4.1 Hiệu kinh tế sản xuất cà phê điểm điều tra năm 2017 71 3.4.2 Hiệu xã hội sản xuất cà phê điểm điều tra năm 2017 73 3.4.3 Hiệu môi trường sản xuất cà phê điểm điều tra năm 2017 73 3.4.4 So sánh hiệu kinh tế cà phê số trồng khác huyện Mường Ảng năm 2017 73 v 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cà phê huyện Mường Ảng năm 2017 74 3.5.1 Tập quán canh tác 74 3.5.2 Mức độ đầu tư vốn 75 3.5.3 Chất lượng lao động 75 3.5.4 Hình thức tổ chức sản xuất 76 3.5.5 Lợi cạnh tranh thị trường 76 3.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 77 3.6.1 Định hướng phát triển cà phê huyện Mường Ảng đến năm 2020 77 3.6.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp DV Dịch Vụ HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật KT - SX Kỹ thuật - Sản xuất NN Nông nghiệp QLNN Quản lý nhà nước SX Sản xuất TN Thu nhập TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân XK Xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng cà phê theo niên vụ 22 Bảng 1.2: Dự báo diện tích gieo trồng cà phê theo tỉnh Việt Nam 23 Bảng 1.3: Diện tích, suất sản lượng cà phê tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 - 2015 26 Bảng 2.1: Hộ điều tra phân theo xã 34 Bảng 2.2: Hộ điều tra phân theo xã kinh tế hộ 35 Bảng 3.1: Diện tích dạng địa hình huyện Mường Ảng 42 Bảng 3.2: Thống kê loại đất đai địa bàn huyện Mường Ảng 45 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng đất đai huyện Mường Ảng 51 Bảng 3.4: Tình hình dân số lao động huyện Mường Ảng 52 Bảng 3.5: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Mường Ảng 53 Bảng 3.6: Hiện trạng giáo dục huyện Mường Ảng năm 2016 54 Bảng 3.7: Hiện trạng đầu tư ngành Y tế huyện Mường Ảng năm 2016 55 Bảng 3.8: Cơ cấu đội ngũ cán ngành Y tế huyện Mường Ảng 55 Bảng 3.9: Diện tích, sản lượng cà phê huyện Mường Ảng 58 Bảng 3.10: Tình hình hộ điều tra xã đại diện huyện Mường Ảng 61 Bảng 3.11: Tuổi chủ hộ 62 Bảng 3.12: Trình độ học vấn hộ điều tra 62 Bảng 3.13: Tình hình nhân lao động ngành nghề hộ điều tra 63 Bảng 3.14: Diện tích, suất sản lượng cà phê điểm điều tra 64 Bảng 3.15: Chi phí đầu tư kiến thiết trồng 1ha cà phê 64 Bảng 3.16: Chi phí sản xuất bình quân cà phê kinh doanh hộ nông dân 68 Bảng 3.17: Kết hiệu kinh tế hộ nông dân trồng cà phê 71 Bảng 3.18: So sánh hiệu kinh tế cà phê với ăn huyện Mường Ảng (tính BQ/1 lồi năm canh tác) 74 Bảng 3.19: Quy hoạch phát triển cà phê huyện Mường ảng đến năm 2020 78 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Thân cà phê vối, cưa đốn thường dùng chạm trổ đồ thủ công mỹ nghệ Hình 1.2: Hoa cà phê Hình 1.3: Quả cà phê chè Hình 1.4: Brazil nước sản xuất cà phê lớn giới 17 Hình 1.5: 10 nước xuất cà phê hàng đầu giới 19 Hình 1.6: Các nước nhập cà phê nhiều giới 20 Hình 1.7: Diện tích, suất sản lượng cà phê tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015 27 Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Mường Ảng 41 Hình 3.2: Bản đồ thổ nhưỡng huyện Mường Ảng 50 Hình 3.3: Các kênh tiêu thụ sản phẩm cà phê Mường Ảng 60 81 nguồn nước không cho phép nên xây dựng hệ thống bể treo đào giếng vườn cà phê khu vực gần vườn để giảm chi phí đầu tư c Thu hoạch cà phê Để đảm bảo chất lượng cà phê tốt, khâu thu hái phải tuân theo qui định sau: Các hộ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê phải thực nghiêm chỉnh việc thu hái cà phê theo quy định tiêu chuẩn ngành 10 TCN 100 - 88 (Tiêu chuẩn cà phê tươi): 1- Tỷ lệ chín khơng 70% 2- Tỷ lệ khơ, chùm xanh ương không lớn 20 %; 3- Tỷ lệ lép không lớn 10 %; 4- Tỷ lệ tạp chất không lớn 5% Việc thu hoạch phải tiến hành thành nhiều đợt, chín tới đâu, thu đến đó, khơng thu hái tất loại lần (gồm xanh, già, xanh non, ương, chín, chín khơ) 3.6.2.2 Giải pháp vốn đầu tư Trăn trở người trồng cà phê Điện Biên lâu cà phê xác định trồng chủ lực, đến chưa có sách riêng biệt rõ ràng cao su Thực theo Quyết định số 02 UBND tỉnh ngày 13/3/2014 ban hành sách hỗ trợ sản xuất nơng - lâm nghiệp thủy sản địa bàn, việc hỗ trợ phát triển cà phê vùng quy hoạch Ngoài hỗ trợ lần với mức 4,5 triệu đồng/ha cho hộ gia đình, cá nhân chuyển đổi đất trồng lâu năm, đất trồng hàng năm, đất nương sang trồng cà phê vốn tự có tham gia góp vốn giá trị quyền sử đất với doanh nghiệp để trồng cà phê, hỗ trợ 50% giá giống trồng (bao gồm trồng dặm), hỗ trợ 70% lãi suất tiền vay kết thúc dự án Đối với cà phê doanh nghiệp, tỉnh huyện Mường Ảng có sách thu hút doanh nghiệp có thương hiệu lĩnh vực cà phê đến đầu tư, phát triển… 3.6.2.3 Cải tiến kỹ thuật công nghệ, đào tạo nhân lực cho ngành cà phê a Cải tiến kỹ thuật công nghệ 82 Áp dụng tiến kỹ thuật then chốt Trong nghề trồng cà phê, vấn đề tạo hình xem biện pháp kỹ thuật bắt buộc với mục đích tạo cho cà phê có tán cân đối, khai thác triệt để khơng gian riêng có cây, tạo cân sinh trưởng, hoa đậu quả, đồng thời, ổn định sản lượng vườn Áp dụng tạo hình đơn thân, hãm Khi tạo hình đơn thân, cà phê hãm độ cao khoảng 1.5 mét, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, cắt cành, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch Tưới nước trở thành biện pháp mang tính định đến suất cà phê, nơng hộ có khuynh hướng sử dụng lượng nước tưới cao so với nhu cầu cà phê Qua nghiên cứu, khuyến cáo nơng hộ, doanh nghiệp cần tưới 250 lít nước/gốc, với chu kỳ 28 đến 35 ngày/lần tưới Nếu chu kỳ tưới 30 ngày, lượng nước tưới tương đương 400 lít/gốc đạt suất bình qn 15-20 cà phê tươi/ha Nhân rộng việc sản xuất cà phê có chứng nhận, xác nhận 4C, UTZ Certified đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng ngày cao chất lượng sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm cà phê nhân, đồng thời thu hoạch tỉ lệ chín phải đạt từ 90% trở lên, chế biến theo quy trình để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê nhân Việt Nam Trồng tái canh hội chuyển đổi giống cà phê Theo Đề án tái canh cà phê tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2014-2020 khoảng 3000ha, đó, trồng tái canh 1600ha ghép cải tạo 1400ha Theo quy trình tái canh cà phê vối, khuyến cáo nông hộ, doanh nghiệp thực giải pháp kỹ thuật nghiêm ngặt từ khâu chặt bỏ cà phê già cỗi hết chu kỳ kinh doanh đến khâu khai hoang, rà rễ, thu gom rễ nhằm loại bỏ nguồn dịch hại đồng ruộng, luân canh với loại trồng khác năm sau nhổ bỏ vườn cà phê già cỗi, sử dụng giống cà phê công nhận để đưa vào trồng b Đào tạo nhân lực cho ngành cà phê Tuy có lực lượng lao động dồi số lao động qua đào tạo hạn chế, chưa phù hợp với xu hướng phát triển ngành sản xuất nói 83 chung cà phê nói riêng Do cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc thực tốt giải pháp sau: - Thực xã hội hóa, đa dạng hố công tác giáo dục đào tạo, với việc đào tạo qui trung tâm, trường dạy nghề; khuyến khích doanh nghiệp, sở tham gia vào việc đào tạo dạy nghề nhằm giải công ăn việc làm cho người lao động; - Lồng ghép với chương trình dạy nghề triển khai địa bàn huyện chương trình dạy nghề cho người dân xã nghèo ; - Tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm đơn vị huyện thăm quan mơ hình trồng cà phê Tây Nguyên; - Hỗ trợ kinh phí việc học nghề, phận lao động nghèo có hồn cảnh khó khăn 3.6.2.4 Xây dựng mơ hình tổ hợp sản xuất, ổn định diện tích cà phê Bước cho giải pháp xây dựng mơ hình liên kết sản xuất cho nông hộ, thành lập hợp tác xã chuyên canh cà phê, vận động người trồng cà phê tham gia vào hợp tác xã cam kết tạo giá trị tăng thêm cho cà phê họ làm Từ đưa mơ hình sản xuất bền vững cho cà phê chứng 4C, VietGap, UTZ… mà nước áp dụng Bước thứ hai, thành lập Hợp tác xã chuyên canh cà phê hộ nơng dân tham gia vào bước áp dụng quy chuẩn, áp dụng khoa học kỹ thuật, thành lập tổ kỹ thuật có trách nhiệm tham gia tập huấn hướng dẫn nông dân theo quy trình Hạn chế việc nơng dân sản xuất cà phê nhỏ lẻ áp dụng kỹ thuật vào sản xuất gây thiệt hại mặt suất tuổi đời cà phê Bước cuối ổn định diện tích trồng cà phê nơng hộ, để việc chăm sóc thu hoạch diễn cách tốt mang lại hiệu cao Chỉ nên mở rộng diện tích nhu cầu thị trường tăng thực việc tái canh vườn cà phê già cỗi cho suất thấp 3.6.2.5 Cải tiến thương mại xuất 84 Tỉnh cần tiếp tục tập trung xây dựng nhãn hiệu tập thể “cà phê Mường Ảng,” nói riêng cà phê Điện Biên nói chung từ góp phần nâng cao vị sức mạnh sản phẩm thị trường sức cạnh tranh sản phẩm, gia tăng giá trị, uy tín sản phẩm; quảng bá giới thiệu cà phê tỉnh phương tiện thông tin đại chúng, hội chợ số ấn phẩm, tạp chí; nâng cao số người hiểu biết nhận thức sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu tập thể, khả tự bảo vệ quyền người sản xuất, người sử dụng sản phẩm Kiểm soát đầu mối sản xuất cà phê, doanh nghiệp nhỏ vốn, thiếu kinh nghiệm xuất khẩu, khơng có nhà máy chế biến kho chứa đủ lớn, thiếu thông tin ngành cà phê Khuyến khích cơng ty xuất đầu tư liên kết với nông hộ trồng cà phê, lập đại lý thu mua, nâng cấp hệ thống kho bãi, nhà máy chế biến cà phê nhân xô đại đạt chất lượng để xuất trực tiếp với nhà rang xay quốc tế Hỗ trợ doanh nghiệp đủ điều kiện xuất cà phê, đào tạo cán có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, ngoại ngữ thành thạo, hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ, xây dựng website cho doanh nghiệp, làm việc trực tiếp với nhà rang xay nước giới, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê theo công nghệ tiên tiến, với công suất vừa phải, phù hợp với sản lượng cà phê vùng nguyên liệu địa bàn, bên cạnh kết hợp sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm cà phê Các nhà máy chế biến, sở chế biến cà phê phải bố trí hệ thống thu gom chất thải, xử lý chất thải đảm bảo yêu cầu Hội cà phê Mường Ảng liên hệ chặt chẽ với Hiệp hội cà phê - cacao Việt Nam, nắm diễn biến thị trường để kịp thời tư vấn, hướng dẫn người trồng cà phê thỏa thuận giá mua bán với tư thương, tránh tình trạng bị ép giá 3.6.2.6 Tuyên truyền vận động Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người dân thực biện pháp kỹ thuật canh tác cà phê sạch; thực cải tạo vườn có thành 85 vườn cà phê sạch; vận động người làm cà phê thu hái chín từ 95% trở lên, khơng hái xanh để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê theo công nghệ tiên tiến, với công suất vừa phải, phù hợp với sản lượng cà phê vùng nguyên liệu địa bàn huyện, đồng thời kết hợp sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm cà phê Các nhà máy chế biến, sở chế biến cà phê phải bố trí hệ thống thu gom chất thải, xử lý chất thải đảm bảo yêu cầu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua việc phát triển cà phê đem lại nhiều thành định cho huyện Mường Ảng nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung, kinh tế tỉnh có bước phát triển hơn, hộ gia đình phát huy tiềm lao động, tiềm đất đai, tiềm khí hậu… cách mức theo lợi so sánh đồng thời thu nhập cà phê yếu tố định nguồn thu chủ yếu tổng nguồn thu nhập số hộ gia đình, việc nâng cao hiệu việc sản xuất cà phê trực tiếp thúc đẩy kinh tế gia đình theo chiều hướng tích cực đồng thời tạo lượng hàng nông sản, xuất đem lại kim ngạch cao cho tỉnh nhà Tuy nhiên diện tích cà phê ngày mở rộng, chất lượng cà phê lại chưa bảo đảm Do chủ yếu sản xuất theo phương thức truyền thống nông hộ nên việc tiếp cận với thị trường có yêu cầu cao chất lượng, giá bán cao bền vững khó Đa phần diện tích cà phê người dân khai thác nhiều năm trở nên già cỗi, suất sản lượng giảm mạnh Trong nước trực tiếp cạnh tranh đầu tư có quy trình kỹ thuật vào tất khâu từ sản xuất, sơ chế tiêu thụ Đề tài nghiên cứu thực tiễn sản xuất cà phê huyện Mường Ảng nay, đánh giá tính hiệu làm rõ mặt đạt 86 hạn chế phát triển cà phê địa bàn nghiên cứu Tuy nhiên định hướng phát triển cà phê phải đạt mục đích điều kiện sau: - Tăng suất cà phê thị xã phải ổn định, bền vững gắn với việc nâng cao hiệu kinh tế - xã hội đảm bảo môi trường sinh thái - Tăng khả cạnh tranh ngành cà phê sở phát huy lợi so sánh địa phương sản xuất tiêu thụ - Góp phần đảm bảo đời sống cho nông dân gắn với phát triển nông nghiệp bền vững xây dựng nông thôn - Sự hỗ trợ Nhà nước chế, sách có hiệu phải phù hợp với đặc thù vùng miền Kiến nghị Nhìn chung, suất cà phê nhóm hộ chưa phải thấp so với khu vực khác vùng Tuy nhiên, để đạt hiệu kinh tế cao tạo điều kiện cho nhân dân có sống ổn định có nghiên cứu đầy đủ để đưa sách phù hợp Tơi có số kiến nghị sau: * Với quyền địa phương  Đề nghị tỉnh, huyện ngành nông nghiệp cần thực theo quy hoạch vùng sản xuất cà phê phê duyệt, đồng thời tăng cường chuyển giao khoa học kĩ thuật sản xuất cà phê  Nhà nước nên đầu tư vào sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, nâng cấp trạm điện, trạm biến áp, đầu tư xây dựng bến bãi, chợ nông sản, Đặc biệt cần xây dựng nhà máy chế biến gắn với vùng nguồn nguyên liệu Tăng cường hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất * Với hộ nông dân  Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư tiền vốn, lao động chăm sóc cà phê theo qui trình kỹ thuật, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm  Các hộ dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn, cần tiếp thu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất cà phê lẫn để tiếp thu tiến 87 khoa học kỹ thuật, đặc biệt mơ hình sản xuất bền vững cho cà phê chứng 4C, VietGap, UTZ… mà nước áp dụng  Xây dựng mô hình liên kết sản xuất cho nơng hộ, thành lập hợp tác xã chuyên canh cà phê, ổn định diện tích trồng cà phê để việc chăm sóc thu hoạch diễn cách tốt mang lại hiệu cao Chỉ nên mở rộng diện tích nhu cầu thị trường tăng thực việc tái canh vườn cà phê già cỗi cho suất thấp  Chỉ thu hái cà phê chín từ 95% trở lên, khơng hái xanh để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho thương hiệu cà phê Mường Ảng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trương Văn Bảo (2007), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế vài thiều địa vàn huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Các Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122 Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Mường Ảng (2013, 2014, 2015), Niên giám thống kê năm 2014, 2015, 2016 Trần Thị Quỳnh Chi (2010), Nghiên cứu sở khoa học thành lập HTX hiệp hội người sản xuất cà phê Việt Nam - 2010 Công ty TNHH sản xuất thương mại Thái Hòa - Dự án phát triển 1.500 cà phê chè, xây dựng nhà máy chế biến cà phê nhân xuất xưởng chế biến phân vi sinh Huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên Công ty Tư vấn quản lý MCG (2014), Báo cáo phân tích chuỗi giá trị cà phê chè Sơn La Điện Biên tác động dự báo biến đổi khí hậu Cổng thông tin điện tử sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên (2016), đồ hành tỉnh Điện Biên, http://tnmtdienbien.gov.vn/ SitePages/maps.aspx, ngày 12/10/2016 Cục Thống kê Điện Biên, Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 20132016, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Từ Thái Giang (2012), Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đăk Lăk 11 Bùi Duy Hiền, Nguyễn Trọng Thi, Trình Cơng Tư, Nguyễn Văn Trường, Đăng Đức Duy (2006), Hiệu dinh dưỡng đa, trung, vi lượng dạng phân lân cà phê 12 Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 89 13 Nguyễn Khả Hòa (1994), Lân với cà phê chè, NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Văn Hóa (2013), Phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk 15 Nguyễn Thế Nhã CS (1995), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội, tr 24 16 Phòng kinh tế huyện Mường Ảng (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết năm 17 Nguyễn Thị Phượng (2016), Nghiên cứu chuỗi giá trị cà phê tỉnh Điện Biên, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 18 Nguyễn Thị Thu (1982), Những vấn đề nâng cao HQKT sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ngô Thị Thuận CTV, Phân tích số liệu thống kê, khoa Kinh tế & PTNT, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 20 Sở NN & PTNT tỉnh Điện Biên (2012), Quy hoạch phát triển vùng cà phê tỉnh Điện Biên đến năm 2015, tầm nhìn 2020 21 UBND huyện Mường Ảng (2014, 2015, 2016), Báo cáo năm tổng kết năm2014, 2015, 2016 22 Paul A Samuelson, Wiliam D Nordhall (2002), Kinh tế học, NXB Thống kê, tập 1, tr 551 Tài liệu tiếng Anh: Dent, D.A (1986), Guidelin for Land Use Planning in Developing Countries Soil Survey and Land Evaluation 1986, Vol (2), S 67-76, Nowich Eaton, C and A W Shepherd (2001) Contract Farming: Partnerships for GroWth A Guide FAO Agriculltural Services Bulletin No.145 Rome, Food and Agriculltural Organization of the United Nations Fearne, A and D Hughes (1998) Success Factors in the Fresh Produce Supply chain: Some Examples from the UK Executive Summary London, Wye College FAO (1995), Planning of sustainable use of land resources Land and water bulletin, FAO, Rome 60p 90 Fresco L.O, H.G.J Huizing, H Van Keulen, H.A Luing And R.A Schipper FAO (1976), A Framework for Land Evaluation - FAO soil bulletin 1976, No 32, 87S, Rome (Ident Mit ILRI 1977) Kaplinsky, R and M Morris (2001), A Hand book for Value Chain Research Brighton, United King dom, Institute of Development Studies, University of Sussex Lambert, D and M Cooper (2000), Issues in Supply Chain Management, Industrial Marketing Management 29: 65-83 PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG CÂY CÀ PHÊ Mã số phiếu: Ngày vấn: Người điều tra: PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ TRỒNG CÀ PHÊ 1.Họ tên người vấn: Địa chỉ: Dân tộc: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Tổng số nhân hộ: (người) Danh sách thành viên hộ gia đình: TT Họ & tên Giới tính Tuổi Quan hệ Trình độ Nghề với chủ hộ học vấn nghiệp Số nhân lao động chính: .(người) Phân loại hộ (theo ngành nghề hộ)  Thuần nông  Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ  Hộ làm dịch vụ, kinh doanh  Hộ khác Thu nhập trung bình 01 năm gia đình ơng/bà? (1000 đ) Mã Hoạt động Trồng trọt Lúa Rau màu Có/khơng Thu nhập (y/n) hàng năm (a) (b) Cây ăn Cây cà phê Cây trồng khác Chăn nuôi Chăn ni lợn Gia súc lớn (trâu, bò, ) Gia cầm (gà,ngan,…) Chăn nuôi khác Phi nông nghiệp Buôn bán Nghề phụ 10 Lương 11 Khác PHẦN II: TÌNH HÌNH TRỒNG CÀ PHÊ CỦA GIA ĐÌNH Quy mơ diện tích Thời kỳ sản xuất Diện tích Năng suất (m2) (tạ/ha) Số năm thu hoạch (năm) Sản lượng (tấn) Cà phê kinh Cà phê chè doanh (Arabica) Cà phê trồng Cà phê kinh Cà phê vối doanh (Robusta) Cà phê trồng Cà phê kinh Cà phê mít doanh (Exellsa) Cà phê trồng Kinh nghiệm trồng Cà phê hộ - Gia đình trồng Cà phê bao lâu? tháng năm? Ghi - Gia đình tham gia lớp tập huấn trồng chăm sóc Cà phê chưa? Có  Khơng  Nếu có lần……….(lần), tổ chức? Quá trình trồng Cà phê - Gia đình có th lao động ngồi cho cơng việc trồng thu hoạch Cà phê hay không? Có  Khơng  Nếu có giá th ngày công bao nhiêu: đồng/cơng - Gia đình có thường dùng thuốc bảo vệ thực vật cho Cà phê không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng  - Gia đình thường phun thuốc khoảng thời gian nào? + Cà phê kinh doanh: + Cà phê trồng mới: - Loại thuốc bảo vệ thực vật gia đình thường sử dụng cho diện tích Cà phê gia đình? - Thuốc gia đình hỗ trợ tự mua: Hỗ trợ  Tự mua  - Chi phí đầu tư trình sản xuất hộ gia đình + Cà phê trồng mới: Chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết Cà phê gia đình Đơn vị tính: 1000 đồng STT Chỉ tiêu Giống Phân bón Thuốc BVTV Dụng cụ sản xuất Lao động thuê Khấu hao công cụ + Cà phê kinh doanh: Năm Năm Năm Năm Tổng Chi phí đầu tư cho Cà phê kinh doanh Đơn vị tính: 1000 đồng STT Chỉ tiêu Phân bón Thuốc BVTV Dụng cụ sản xuất Lao động Khấu hao vườn Khấu hao công cụ Chi phí Ghi - Trong q trình sản xuất gia đình có nhận hỗ trợ nhân viên kỹ thuật hay trạm khuyến nông không? Tiêu thụ sản phẩm - Gia đình thường thu hoạch Cà phê vào thời gian nào? - Giá bán trung bình khoảng đồng/kg? - Thời gian thu hoạch Cà phê bao lâu? - Gia đình thường bán Cà phê theo phương thức nào? Đặt cọc vườn  Thu hoạch dần bán  - Gia đình thường bán Cà phê cho ai? Người bán buôn  Người bán lẻ  Người thu gom  Nguồn vốn - Gia đình có vay vốn để trồng Cà phê khơng? Có  khơng  Nếu có: Nguồn vay Số tiền Lãi suất Thời hạn Mục đích sử (1000 đ) (%/tháng) (năm) dụng Ghi Ngân hàng Các tổ chức đoàn thể Họ hàng, người quen - Gia đình gặp phải khó khăn q trình sản xuất, thu hoạch Cà phê - Gia đình có mong muốn gì, u cầu quyền địa phương việc sản xuất phát triển Cà phê hộ - Gia đình có kiến nghị để mở rộng phát triển diện tích Cà phê địa bàn Xin chân thành cảm ơn gia đình! Chữ ký chủ hộ Chữ ký điều tra viên ... LINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG ẢNG - TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60-62-01-15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG... xuất cà phê Mường Ảng sao? Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cà phê địa bàn huyện Mường Ảng? Xuất phát từ vấn đề nêu trên, định chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cà. .. xuất cà phê huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên - Đề xuất số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế cà phê địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Ý nghĩa khoa học thực tiễn

Ngày đăng: 16/11/2019, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan