1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giup hoc sinh lop 3 hoc tot ve bien phap nghe thuat nhan hoa

33 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 226 KB

Nội dung

Nh vậy nếu các em học tốt vànắm vững, làm tốt các bài tập về biện pháp tu từ nhân hoá giúp các em có thêmhiểu biết và cảm xúc để làm tốt các bài văn trong chơng trình Tiểu học cũng nhlàm

Trang 1

Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Hng yên

Phòng Giáo dục & đào tạo huyện khoái châu

›››››

Giúp học sinh lớp 3Học tốt: biện pháp tu từ nhân hóa

Trang 2

A đặt vấn đề.

Bậc Tiểu học là bậc học rất quan trọng Những kiến thức mà các em tiếp thu

ở Tiểu học là cơ sở quan trọng để các em học lên các bậc học cao hơn ở tiểu họchọc sinh đợc học tập và phát triển một cách toàn diện ở tất cả các môn học trong

đó môn Tiếng Việt là một môn học chiếm nhiều số tiết hơn cả

Môn Tiếng Việt ở Tiểu học đợc chia thành các phân môn khác nhau trong đóphân môn Luyện từ và câu chiếm một vị trí đặc biệt giúp học sinh làm giàu vốn từcủa mình, từ đó biết dùng từ đặt câu theo yêu cầu, đặc biệt là nhận diện đợc cácbiện pháp tu từ trong câu, đoạn văn

Dới sự dẫn dắt, hớng dẫn của giáo viên, qua những bài thơ, bài văn hay trong

sách giáo khoa (Nhất là các bài thơ, văn đó có sử dụng các biện pháp nghệ thuật

so sánh, nhân hoá) sẽ đem đến cho các em nhiều điều thú vị và hấp dẫn về thế

giới xung quanh, góp phần rèn luyện các thao tác của t duy Ngay từ lớp 3, các

em đã đợc làm quen với biện pháp tu từ so sánh và biện pháp tu từ nhân hoá Quacác bài tập về nhận biết và vận dụng biện pháp tu từ nhân hoá các em dần dần đợckhám phá vẻ đẹp và ý nghĩa của thiên nhiên vạn vật, của con ngời, xung quanhcác em Từ đó tạo cho các em có một vốn sống phong phú, cảm xúc, tình cảmlành mạnh, trong sáng, mở ra trớc mắt các em cuộc sống muôn màu muôn vẻ, làmnhân lên các hiểu biết của các em về phong cảnh, thiên nhiên, con ngời, Nhữngtình cảm nhân hậu, yêu thơng của con ngời, chan hoà cùng cỏ cây hoa lá, muônloài động vật, Những tình cảm đó giúp các em yêu thiên nhiên hơn, gần gũi vớithiên nhiên hơn; Đồng thời nó còn giúp trí tởng tợng của các em bay bổng hơn,

đẹp hơn Qua đó nó làm nền tảng cho các em phát triển năng lực cảm thụ văn học

và bồi dỡng t tởng, tình cảm nhân cách của các em Nh vậy nếu các em học tốt vànắm vững, làm tốt các bài tập về biện pháp tu từ nhân hoá giúp các em có thêmhiểu biết và cảm xúc để làm tốt các bài văn trong chơng trình Tiểu học cũng nhlàm nền tảng cho việc học lên các lớp trên

Làm thế nào để giúp học sinh lớp 3 học tốt biện pháp tu từ nhân hóa Câuhỏi đó luôn thôi thúc trong tôi Từ động lực ấy tôi luôn tìm tòi trong sách, báo,nội dung chơng trình, các bạn đồng nghiệp và kinh nghiệm của bản thân Tôimạnh dạn đa ra kinh nghiệm của mình để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo:

“Giúp học sinh lớp 3 học tốt biện pháp tu từ nhân hoá”.

B Giải quyết vấn đề.

I Tình hình thực trạng.

Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu tôi nhận thấy việc dạy về nhân hóatrong nhà trờng Tiểu học còn một số hạn chế nh sau:

Trang 3

1 Nội dung chơng trình SGK.

Qua thực tế giảng dạy ở lớp 3, tôi thấy khi học các tiết Luyện từ và câu ở

học kì II Chơng trình SGK lớp 3 có 6 tiết học về hóa (từ tuần 19, 21, 23, 24, 25,

27, 28, 33,35 và các tiết ôn tập GHKII, CHKII).

Hệ thống bài luyện tập thực hành đã đợc đa vào theo các dạng bài khácnhau nhng cha đa dạng Bài tập có liên quan đến biện pháp nhân hoá, học sinhhọc gặp rất nhiều khó khăn Giáo viên rất vất vả và mất nhiều thời gian để hớngdẫn các em làm bài Song kết quả mang lại vẫn cha cao

Trong chơng trình học các em không đợc giới thiệu một cách trực tiếp Thếnào là nhân húa? mà các em đợc làm quen với biện pháp nhân hoá thông qua mộtloạt các bài tập, từ đó dần hình thành cho học sinh khái niệm về nhân hoá Mặtkhác nh chúng ta đã biết, mỗi tiết học ở Tiểu học chỉ kéo dài từ 35 phút đến 40phút Song mỗi tiết Luyện từ và câu không chỉ học các bài tập về biện pháp nhânhoá mà các em còn phải học các bài tập về mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoávốn từ Bên cạnh đó, mỗi tuần các em chỉ đợc học 1 tiết; các bài tập lại không liềnmạch với nhau: có tuần có bài tập về biện pháp nhân hoá có tuần lại không có.Trong khi số lợng bài tập trong sách giáo khoa thì ít, nội dung cha thực sự phongphú Chính vì điều đó nên giáo viên gặp rất nhiều khó khăn tromg quá trìnhtruyền đạt kiến thức tới các em Còn các em học sinh lại học một cách máy mócdẫn đến các em không xác định đợc sự vật đợc nhân hoá Không hiểu thế nào lànhân hoá ? Không nắm đợc các sự vật đợc nhân hoá bằng cách nào ?; đồng thờicũng không xác định đợc các từ ngữ dùng để nhân hoá Học sinh làm không

đúng theo yêu cầu của bài tập, thờng trả lời lúng túng, trình bày cha khoa họcnhất là đối với học sinh trung bình và học sinh yếu Chính vì những lí do này nênkhi vận dụng để đặt câu văn có hình ảnh nhân hoá hoặc viết câu văn học sinhkhông viết đợc hoặc câu văn đó không lô gíc, không hay

Nh vậy nếu chúng ta chỉ dạy nh sách giáo khoa, sách giáo viên và sáchthiết kế thì học sinh khó có thể làm tốt các bài tập vận dụng biện pháp nhân hoá,khó có thể viết đợc những câu văn hay Điều đó có nghĩa là chúng ta cha thể giúpcác em vận dụng nó vào giao tiếp hằng ngày, cha giúp các em nâng cao đợc nănglực cảm thụ văn học để các em phấn đấu trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt

2 Thực tế giảng dạy của giáo viên:

Hầu hết các giáo viên cho rằng dạy nhân hóa là không khó nhng dự giờ ởcác tiết đó thì hiệu quả lại không cao Trong quá trình giảng dạy giáo viên chakhắc sâu đợc nội dung kiến thức cho học sinh Kiến thức và hiểu biết của giáoviên về nhân hóa cha thật là sâu sắc Ngoài ra chúng ta cũng thấy rằng giáo viêncha thực sự chú ý đổi mới phơng pháp dạy học trong quá trình giảng dạy Cách

3

Trang 4

dạy của nhiều giáo viên còn phụ thuộc nhiều vào sách giáo viên và thiết kế bàigiảng, do đó thiếu sự sáng tạo không lôi cuốn hấp dẫn học sinh từ đó không pháthuy đợc tính sáng tạo chủ động của học sinh trong học tập Đồng thời sách giáoviên mới chỉ đa ra đáp án gợi mở chính vì vậy mà giáo viên còn lúng túng khókhăn khi hớng dẫn học sinh Giáo viên không tìm ra đợc cách thức hớng dẫn các

em làm từng dạng bài cụ thể

3 Về phía học sinh:

ở lứa tuổi này các em còn mải chơi, nhanh nhớ, nhanh quên Song các emcòn tiếp thu bài một cách thụ động nên nếu không đợc khắc sâu kiến thức thì hiệuquả sẽ rất thấp

Các em thiếu hứng thú khi học tập các tiết luyện từ và câu Các em thờngcho rằng kiến thức về nhân hóa thờng khó hiểu, trừu tợng

Kiến thức về nhân hóa của học sinh cha sâu, hầu hết học sinh nhận dạng đợcbiện pháp tu từ nhân hóa trong câu, trong đoạn văn nhng lại khó xác định là nhânhóa bằng cách nào ? Kỹ năng viết câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóacòn hạn chế Học sinh cha nhận biết đợc giá trị của biện pháp tu từ nhân hóatrong câu văn, đoạn văn

Để đánh giá năng lực học tập của học sinh một cách cụ thể chính xác tôi tiếnhành khảo sát chất lợng của hai lớp 3A và 3B Lớp 3B là lớp tôi dạy thực nghiệmcòn lớp 3A là lớp đối chứng

* * *

Đề khảo sát học sinh lớp 3

Phân môn : Luyện từ và câu Thời gian: 30 phút

Câu 1: Cho khổ thơ sau: (4 điểm)

Đồng hồ báo thức

Bác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh nghịch

Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trớc hàng

Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích

Đi từng bớc, từng bớc Rung một hồi chuông vang

( Hoài Khánh )

a,Trong bài thơ trên, những sự vật nào đợc nhân hoá?

b, Những vật ấy đợc nhân hoá bằng cách nào?

Câu 2 : (4 điểm) Điền vào chỗ chấm để thành câu văn có hình ảnh nhân hóa ?

a) mặt trời phía đằng đông

b) hoa đang đùa với gió

c) Chị sông

Trang 5

d) chim sâu đang

Câu 3 : (2 điểm) Em hãy viết một câu văn có sử dụng phép nhân hóa để tả về

biển ?

* * *Qua kết quả điều tra sơ bộ tại lớp 3A cho thấy, mặc dù các em đã đợc họcqua nội dung phép nhân hóa, song rất nhiều em nắm bắt về nhân hóa rất mơ hồ.Bên cạnh đó, nhiều em nắm kiến thức một cách máy móc Tuy các em có nêu đợccác đồ vật đợc nhân hóa, song bản chất về phép nhân hóa các em lại nắm rất hờihợt, điều đó chỉ đủ để các em xác định đúng con vật, sự vật đợc nhân hóa màkhông nêu đợc các sự vật và con vật ấy nó nhân hóa bằng cách nào ? Nh :

Học sinh chỉ nêu đợc là các kim đợc gọi là Bác, kim phút gọi là anh, kimgiây gọi là bé Mà câu 1 khá nhiều điểm dành cho học sinh đại trà

Câu 2 b) nhiều học sinh điền : Buổi sáng, mọc : Buổi sáng, mặt trời mọc

phía đằng đông Nh vậy thì câu văn không hay Mà phải điền sự vật khác bằng tên

gọi là ông ứng với hoạt động nh con ngời là “đạp xe”

Ông mặt trời đạp xe lững thững phía đằng đông.

ở câu 3, học sinh viết câu có dùng phép nhân hóa Có nhiều học sinh nhầmsang hình ảnh so sánh hoặc câu văn tả màu sắc thôi Thậm trí câu văn còn chahay, thiếu bộ phận câu

Đặc biệt, vẫn có một số em nhầm lẫn giữa phép nhân hóa với hình ảnh sosánh

Với đề khảo sát nh trên tôi thu đợc kết quả nh sau:

Nhìn vào kết quả trên tôi thấy :

Số lợng học sinh đạt điểm giỏi rất ít so với số lợng học sinh đạt loại trungbình, yếu

Kết quả khảo sát cho thấy, số lợng các em hoàn thành câu có phép nhân hóacòn ít, nhiều em vẫn còn nhầm lẫn giữa so sánh và nhân hóa Đặc biệt, các em tìm

đoạn văn tả cây cối hoặc đồ vật, trong đó có dùng phép nhân hóa cha rõ và đúng.Với kết quả thống kê này, một vấn đề nảy sinh là để học sinh làm tốt các bài tập

có nội dung về nhân hóa thì buộc học sinh phải nắm vững kiến thức về nhân hóa

(Sự vật nhân hóa, nhân hóa bằng cách nào ? Sử dụng phép nhân hóa để viết câu

5

Trang 6

văn hay) Tuy nhiên, do phạm vi của đề tài nên tôi tập trung nghiên cứu sâu vào

nội dung của đề tài đã chọn

Xuất phát từ thực tế nêu trên tôi nhận rõ vấn đề cần giải quyết nh sau:

II Vấn đề cần giải quyết.

Vấn đề đặt ra là giáo viên phải tìm cách giải quyết Với mong muốn giúpcác em học sinh lớp 3 làm tốt và vận dụng biện pháp tu từ nhân hoá một cáchthành thạo, tạo điều kiện cho các em có nền móng vững chắc về môn Tiếng Việtnói chung, phân môn Luyện từ và câu nói riêng, tạo cho các em có hứng thú khiviết những câu văn hay, tôi đã đi sâu nghiên cứu nội dung chơng trình môn TiếngViệt lớp 2, lớp 3, Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế lớp 2 lớp 3, sáchnâng cao, tạp chí thế giới trong ta Qua đó để tìm ra đợc phơng pháp, cáchtruyền đạt sao cho phù hợp với từng bài dạy, cũng nh phù hợp với đối tợng họcsinh Làm sao cách truyền đạt, cách dạy đó giúp các em có hiểu bài, giúp cho các

em nắm chắc đợc kiến thức, biết vận dụng làm bài tập khác một cách tốt nhất;phát huy đợc tính tích cực chủ động của học sinh Từ đó tôi phân ra từng dạng bài

từ dễ đến khó, theo dạng nhng đồng thời vẫn bám sát chơng trình để quá trình các

em làm bài dễ dàng và chủ động nắm đơc kiến thức một cách có hệ thống, ghinhớ kiến thức sâu hơn, tạo cho các em có tâm thế học thoải mái hơn

Bên cạnh đó tôi kết hợp cùng các bậc phụ huynh học sinh, nhà trờng, để tạo

điều kiện cho các em có đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập Luôn trao đổi với phụhuynh học sinh cách kèm con, cách hớng dẫn con làm tốt các bài tập về TiếngViệt, nhất là các bài tập về phân môn Luyện từ và câ để nâng cao chất lợng họccủa học sinh

Song song với đó thì cần hình thành ở học sinh nề nếp học tập ngay từ ban

đầu Cụ thể trên lớp tôi đã phân loại các em học sinh thành nhóm để có biện phápphù hợp giúp các em hiểu bài Thờng xuyên trao đổi, toạ đàm với các em, hớngdẫn giảng giải cho các em hiểu cặn kẽ Xây dựng cho các em thói quen làm bài,thói quen trình bày sao cho khoa học, phù hợp, dễ hiểu, đơn giản Tổ chức cácnhóm học tập, đôi bạn cùng tiến, bạn học khá giúp đỡ bạn học kém

Đồng thời tôi thờng xuyên thăm lớp dự giờ của anh em đồng nghiệp, trao

đổi với anh em mỗi khi thấy học sinh gặp khó khăn, vớng mắc để rút ra đợcnhững biện pháp hữu hiệu, cụ thể là tìm ra cách hớng dẫn học sinh nh thế nào cho

dễ hiểu, hớng dẫn học sinh trình bày nh thế nào là hợp lí nhất, khoa học nhất

Cụ thể tôi tiến hành nh sau :

1 Giúp học sinh giàu vốn từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động trạng thái và từ

để gọi, xng hô Từ đó giúp học sinh xác định tốt sự vật nhân hóa.

2 Giúp học sinh nắm chắc về các cách nhân hoá.

Trang 7

Đồng thời trong quá trình dạy học giáo viên cần phải tìm tòi đổi mới phơngpháp giảng dạy sao cho phù hợp với nội dung của bài, phù hợp với đối tợng họcsinh của lớp để lôi cuốn các em có hứng thú say mê trong học tập Trong giờ họcgiáo viên cần quan tâm tới mọi đối tợng học sinh nhất là học sinh yếu kém để

động viên khích lệ các em một cách kịp thời

Vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để giúp học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản

về nhân hóa một cách sâu sắc từ đó vận dụng vào phát hiện, nhận biết cái hay vàviết câu văn của mình hay là nhiệm vụ hết sức nặng nề của mỗi giáo viên Tiểuhọc Với một chút kinh nghiệm đợc rút ra từ thực tế trong quá trình giảng dạynhiều năm qua, tôi rất mong muốn và hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc pháttriển và nâng cao kiến thức cơ bản về nhân hóa cho học sinh lớp 3 Sau đây là vấn

a) Ôn và củng cố cho học sinh về từ chỉ sự vật:

- Củng cố ôn lại thế nào là từ chỉ sự vật ? (Từ chỉ sự vật là từ chỉ ngời, chỉ

con vật, chỉ đồ vật, chỉ cây cối, chỉ hiện tợng vv )

Trang 8

- Đồ vật giúp các em học sinh học tập tốt:

Ví dụ: cặp, bút, thớc, bàn, ghế, cặp sách, vở, com pa, lọ mực vv

- Đồ vật là đồ chơi của các em học sinh:

Ví dụ: búp bê, gấu bông, tập ảnh, bi, dây nhảy, rô bốt, bộ xếp hình, vv

- Đồ vật là đồ dùng của các em học sinh và của mọi ngời:

Ví dụ:quần áo, mũ, nón, áo ma, giầy dép, ti vi, giờng, chiếu, cốc chén vv + Sự vật là từ chỉ cây cối :

- Cây cối ở trờng, xung quanh các em:

Ví dụ: cây bàng, cây phợng, bằng lăng, sà cừ, nhãn, vải, khế, cây sung, cây

xanh, hoa hồng, hoa cúc vv

+ Sự vật là từ chỉ thiên nhiên, hiện tợng thiên nhiên:

Từ ngữ chỉ thiên nhiên các em rất hay gặp và sử dụng khi đọc đoạn văn tảcảnh hay viết văn vv:

Ví dụ: ông mặt trời, trăng, mây, gió, bầu trời, sông, biển, cánh đồng, thác,

núi, vv

Từ ngữ chỉ hiện tợng thiên nhiên.

Ví dụ: ma, gió, nắng, bão bùng, sấm chớp, vv

* Kết luận : Mở rộng cho học sinh về các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng Nhng

các sự vật, hiện tợng mà khi có trong câu văn hoặc câu thơ có sử dụng nhân hóa

thì đều là các sự vật là từ chỉ : con vật, đồ vật, cây cối, hiện tợng

Ngoài việc mở rộng cho học sinh về từ ngữ chỉ sự vật Đồng thời cần phảigiúp học sinh mở rộng từ chỉ hoạt động, từ chỉ trạng thái

+ Từ ngữ chỉ hoạt động :

Giáo viên cần củng cố, ôn tập cho học sinh về các từ ngữ chỉ hoạt động củacon ngời

- Từ ngữ chỉ hoạt động học tập :

Ví dụ : viết , đọc, làm toán, nghĩ, học toán, học hát, vv

- Từ ngữ chỉ hoạt động vui chơi :

Ví dụ : đi, chạy, nhảy, cời, khóc, nũng nịu, buồn, múa, hát vv

- Từ ngữ chỉ hoạt động làm việc hoặc lao động :

Ví dụ : quét lớp, nhặt lá, tới cây, cắt lúa, cuốc đất, nhặt rau vv

+ Từ ngữ dùng để gọi :

Đó chính là những từ ngữ dùng để gọi vai vế của quan hệ ngời với ngời

Ví dụ : ông, bà, cô, bác, thím, mợ, anh, chị, em, bé, cậu, vv

+ Từ ngữ dùng để xng hô :

Đó chính là những từ ngữ xng hô của ngời nói với nghe

Ví dụ : tao, tôi, tớ, mình, ông đây, vv

Trang 9

Nhng giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh phân biệt rõ về từ dùng để gọi

là một biện pháp tu từ mà ở đó ngời ta dùng từ chỉ ngời để gọi vật, tả vật, dùng

cách nói thân mật giữa ngời với ngời để nói với sự vật, sự vật tự xng bằng các từ ngữ để gọi ngời.

Ví dụ : Chị gió dịu dàng lớt nhẹ làm lay động những chiếc lá

Giúp học sinh nắm rõ về từ ngữ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động trạng thái và từ

để gọi, xng hô là bớc rất cần thiết nhng cha đủ mà cần giúp học sinh nắm rõ vàhiểu sâu sắc về các cách nhân hóa

2 Giúp học sinh nắm chắc về các cách nhân hoá.

Trong sách giáo khoa không đa trực tiếp thế nào là nhân hoá mà dần hìnhthành khái niệm về nhân hoá thông qua hệ thống các bài tập Do đó tôi luôn cốgắng để hớng dẫn học sinh nắm chắc và hiểu rõ hơn về biện pháp nhân hoá Đây

là một biện pháp tu từ mà ở đó ngời ta dùng từ chỉ ngời để gọi vật, tả vật, dùng

cách nói thân mật giữa ngời với ngời để nói với sự vật, sự vật tự xng bằng các từ ngữ để gọi ngời.

Ví dụ 1 : Chị gió dịu dàng lớt nhẹ làm lay động những chiếc lá

ở câu này gió đợc nhân hoá bằng 2 cách đó là:

+ Gió đợc gọi bằng từ để gọi ngời đó là từ chị

+ Gió đợc tả nh ngời qua từ ngữ : dịu dàng, lớt nhẹ.

Ví dụ 2 : Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt

ma ấm áp.

Trong câu trên sự vật đợc nhân hoá là Mặt đất Mặt đất đợc nhân hoá bằngcách tác giả dùng những từ ngữ tả đặc điểm, hoạt động của con ngời để tả đặc

điểm, hoạt động của Mặt đất nh : kiệt sức, bừng thức dậy, âu yếm đón lấy

Trong thực tế không phải sự vật nào cũng đợc nhân hoá bằng 3 cách Màthông thờng chúng chỉ đợc nhân hoá bằng một hoặc hai cách

dùng để tả ng ời

Nói với sự vật thân mật

nh nói với một con ng

ời.

Trang 10

a) Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con ngời.

Những từ ngữ dùng để gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con ngời nh : ông,

Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi

Trong câu thơ này, những từ dùng để gọi sự vật Lúa gọi là chị Tre gọi là

cậu gió gọi là cô Mặt trời gọi là bác.

Giáo viên cần cung cấp và khắc sâu cho học sinh những từ ngữ dùng để tả

ngời Đó là những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái của con ngời nh : chạy, nhảy,

bơi, vui, buồn, nhớ, điệu đà, đa mắt nhìn vv

Ví dụ :

Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thớt thaTra về trời rộng bao la

áo xanh sông mặc nh là mới may

Trang 11

Nguyễn Trọng Tạo

Trong ví dụ này, những từ ngữ dùng để tả ngời là : điệu, mặc áo.

Dòng sông miêu tả là điệu, mặc áo lụa đào thớt tha, mặc áo xanh

c) Nói với sự vật thân mật nh nói với một con ngời.

Đó là một biện pháp tu từ nhân hóa nói với sự vật nh nói với một ngời thânthiết của mình: với ông, bà, anh, chị, bạn, vv

Ví dụ : Chị mây vừa kéo đến Ma ! Ma xuống thật rồi

Trăng sao trốn cả rồi Đất hả hê uống nớc

Đất nóng lòng chờ đợi Ông sấm vỗ tay cời

Xuống đi nào, ma ơi! Làm bé bừng tỉnh giấc

Trong khổ thơ, Nói với ma thân mật nh nói với một ngời bạn ở cách nhân

hóa này học sinh rất khó xác định

3 Tổ chức giảng dạy phù hợp.

a Nghiên cứu kĩ nội dung cần giảng dạy.

Trong chơng trình SGK, thông qua các bài tập giúp học sinh nhận biết hiệntợng, các cách, tìm những sự vật, cảm nhận cái hay cái đẹp, biết tác giă sử dụng

phép nhân hóa Do đó, khi xử lí các loại bài này (kể cả trong các nội dung tơng tự

khác), giáo viên cần lu ý một số điểm sau :

- Khi hớng dẫn giáo viên cần chủ động dẫn dắt, gợi ý cho học sinh trao đổichung ở lớp để từ đó rút ra những điểm cần ghi nhớ về kiến thức cách nhanh gọntránh phân tích ngữ liệu quá kĩ, mất nhiều thời gian

- Trong quá trình luyện tập, sau khi cung cấp kiến thức, giáo viên có thể

nhắc lại một số kiến thức liên quan để học sinh thực hiện bài tập; Tổ chức cho họcsinh làm bài theo hình thức trao đổi nhóm trên cơ sở vận dụng kiến thức đã học,kết hợp tự học và giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao

Đối với lớp có nhiều đối tợng học sinh yếu, học sinh còn hạn chế về Tiếngviệt, giáo viên cũng cần chú ý hớng dẫn các em nắm vững yêu cầu của bài tập,

11

Trang 12

làm thử trên lớp một phần hoặc một bài cụ thể trớc khi yêu cầu các em làm vàobảng nhóm hoặc vở bài tập, vở nháp,

b Tổ chức giảng dạy theo trình độ học tập của học sinh.

Việc tổ chức, hớng dẫn học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập nhìnchung khá thuận lợi Về cơ bản, giáo viên có thể thực hiện tuần tự nh gợi ý ở sáchgiáo viên Tuy nhiên, giáo viên cũng cần lu ý thực hiện theo chuẩn KTKN, khôngnên áp dụng một nội dung giảng dạy cũng nh một chế độ thực hành cho toàn lớp,dẫn đến sự quá tải đối với các đối tợng học sinh yếu, học sinh còn hạn chế vềTiếng Việt

* Đối với đối tợng học sinh khá giỏi :

Nếu đối tợng học sinh của lớp chủ yếu là học sinh khá giỏi, các em thựchiện các nhiệm vụ rất nhanh và khá chính xác Đối với đối tợng này, giáo viên cóthể bổ sung yêu cầu để các em đợc phát triển t duy về biết đợc tác dụng của nhânhóa, biết đợc cái hay cái đẹp của tác giả khi sử dụng nhân hóa trong câu văn câuthơ, biết sử dụng nhân hóa để viết câu văn hoặc làm thơ hay

Ví dụ : Giúp học sinh nói đợc cảm nhận của mình về hình ảnh nhân hoá

đẹp, viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá Giáo viên cho học sinh đọc hoặcnghe một số bài văn và thơ hay

Đoạn văn :

Cơn dông nh đợc báo trớc rào rào kéo đến Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo

lên Chúng chào anh em của chúng lên đờng : từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xoá nh tuyết mịn, tới tấp toả đi khắp h- ớng Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp vào bốn ph-

ơng kết quả dòng nhựa của mình

Giáo viên cần minh hoạ bằng đoạn văn có dùng nhiều hình ảnh nhân hoá

d-ới đây để phân tích cho học sinh hiểu thêm về cách dùng tu từ nhân hoá

Gió khóc, gió rên rỉ, trăng chiếu mơ màng, sông thì thầm mấy khúc hùng

ca xa cũ, rừng cau mày; sóng muốn dịch đá đi, đá nhăn mặt chịu đòn nhng không

nhờng sóng; chiếc ghế càng cạc nh con vịt, chiếc ủng không muốn leo lên chân;

kính đổ mồ hôi.”

(GOORKI)

Trang 13

- Cho học sinh đọc kĩ nội dung bài tập, giáo viên gạch chân và nhấn mạnh

các từ ngữ tả bầu trời buổi sáng hoặc tả một v ờn cây .

- Cho hs đọc lại các bài tập đọc nh : Ngày hội rừng xanh, Bài hát trồng

cây, Mặt trời xanh của tôi

- Cho học sinh viết bài Gọi học sinh đọc lại bài viết của mình và cho cả lớp

trao đổi nêu cái hay về bài viết của bạn

* Đối với đối tợng học sinh trung bình, yếu :

Nếu đối tợng học sinh của lớp chủ yếu là trung bình, yếu, giáo viên cần dựavào đặc điểm của học sinh và đặc điểm của từng bài tập, của cả bài dạy để cónhững điều chỉnh cho phù hợp

Chẳng hạn, học sinh trung bình, yếu thờng có kĩ năng đọc chậm, nh vậy sẽ

ảnh hởng đến thời gian thực hiện nhiệm vụ của tiết học Để khắc phục tình trạngnày, khi hớng dẫn phần này, giáo viên nên gọi một học sinh có khả năng đọc luloát đọc đoạn văn, những học sinh khác đọc thầm theo Nếu lớp không có họcsinh đọc tốt, giáo viên có thể đọc đoạn văn trớc lớp

Ví dụ : Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu về nhân hóa là cách lấy những

từ ngữ biểu thị thuộc tính, hoạt động của ngời chỉ biểu thị các thuộc tính, hoạt

động của các đối tợng không phải là ngời (sự vật) trên cơ sở mối quan hệ liên

t-ởng nét tơng đồng về thuộc tính, hoạt động giữa hai đối tợng

Mô tả theo mô hình:

A(x, y) A’(x’, y’)

Trong đó : - A, x, y là thuộc tính, hoạt động của ngời.

- A’, x’, y’ là thuộc tính, hoạt động của đối tợng không phải ngời

(sự vật).

Ví dụ : Những tầu chuối nằm ngửa, ỡn cong lên, hứng lấy trăng xanh rời rợi

nh uớt nớc

( Nam Cao)

Hoặc : Vì sơng nên núi bạc đầu

Biển lay bởi gió hoa sầu vì ma

* Đối với những lớp có nhiều đối tợng học sinh:

Tuỳ theo từng đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể mà ta cũng linh động điều chỉnhnội dung, phơng pháp, cách thức tiến hành để đa ra những yêu cầu cụ thể tới từng

đối tợng học sinh theo tinh thần trên

13

Trang 14

Phơng pháp hớng dẫn các em làm BT phù hợp với đặc điển trình độ của

các em (bám theo chuẩn KTKN) sẽ tạo điều kiện cho tất cả học sinh tự làm bài, tự

đi đến với lời giải đúng Học sinh khá giỏi sẽ đợc quan tâm với những nhiệm vụmới sau khi đã hoàn thành bài tập Học sinh trung bình, yếu đợc phát triển t duy

và ngôn ngữ, nắm đợc kiến thức, kĩ năng qua việc thực hiện các thao tác, trả lờicác gợi ý Các em sẽ không bị rơi vào tình trạng luôn phải thụ động chấp nhận

đáp án qua bài chữa của bạn và của giáo viên

c Tổ chức đánh giá kết quả học tập theo đúng chuẩn KTKN.

Sau mỗi tiết học, đặc biệt là sau mỗi một nội dung, giáo viên cần tổ chức

đánh giá kết quả học tập của học sinh để củng cố, uốn nắn kịp thời

Đánh giá kết quả học tập của các em một cách kịp thời cũng là cách đểchúng ta tự đánh giá chất lợng giờ dạy của bản thân, từ đó có thể kịp thời rút kinhnghiệm, điều chỉnh nội dung ,phơng pháp giảng dạy cho hợp lí, giúp các em lĩnhhội kiến thức đầy đủ và rễ dàng hơn

4 Rèn kỹ năng cho học sinh thông qua các dạng bài tập

Nhằm giúp các em học sinh học tốt và áp dụng làm các bài tập về biệnpháp tu từ nhân hoá tôi đã mạnh dạn đa ra một số dạng bài tập từ dễ đến khó, từ

đơn giản đến phức tạp nh sau:

* Trình tự để làm tốt một bài tập về nhân hoá:

+ Đọc và xác định kĩ yêu cầu của bài tập.

+ Hớng dẫn học sinh làm một phần của bài tập + Hớng dẫn học sinh làm bài tập (ở bớc này học sinh phải tự giác,

tích cực, chủ động làm bài tập )

+ Tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét kết quả, rút ra những

điểm cần nhớ về biện pháp nhân hoá.

Khi thực hiện bớc này, tôi hớng dẫn học sinh nhận xét kết quả, từ đó rút ranhững kiến thức cần ghi nhớ về nhân hoá giúp học sinh có thể vận dụng biện phápnày trong tạo lập văn bản và trong giao tiếp

Dới đây là các dạng bài tập cụ thể :

4.1 Dạng 1 : Dạng bài tập nhận biết biện pháp tu từ nhân hoá.

* Mục đích :

Đây là dạng bài cơ bản giúp học sinh nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa

Đối với các bài tập dạng này thông qua hàng loạt các bài tập chúng ta dầndần hình thành cho các em khái niệm nhân hoá Hình thức các bài tập thờng làcho các câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ trong đó có sử dụng biện pháp tu từnhân hoá, yêu cầu các em tìm ra đợc các sự vật đợc nhân hoá, chúng đợc nhânhoá bằng cách nào ?

* Cách tiến hành :

Trang 15

Bớc 1 : Đọc và xác định kĩ yêu cầu của bài tập.

Bớc 2 : Hớng dẫn học sinh làm bài tập Dựa vào những dấu hiệu nhận

biết sự vật đợc nhân hoá, chúng đợc nhân hoá bằng cách nào ?

Bớc 3 : Học sinh làm và hoàn thiện bài tập (ở bớc này học sinh phải tự

giác, tích cực, chủ động làm bài tập )

Bớc 4 : Tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét kết quả, rút ra những

điểm cần nhớ về biện pháp nhân hoá.

Tất cả các dạng bài tập này tôi hớng dẫn các em làm theo trình tự nêu trêntrớc tiên giáo viên chúng ta phải cho một hay hai học sinh học sinh đọc thànhtiếng bài tập còn cả lớp đọc thầm Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh đi phântích từng tờng hợp cụ thể nh sau:

- Tìm hết các sự vật có trong ngữ liệu

- Rồi cho học sinh trả lời các câu hỏi sau:

+ Các sự vật đó đợc gọi (xng hô) nh ngời bằng từ nào ?

+ Sự vật đó đợc tả bằng từ chỉ họat động nào ?

+ Sự vật đó đợc tả bằng từ chỉ đặc điểm nào ?

+ Sự vật đó trò truyện với ngời thân mật nh thế nào ?

- Hớng dẫn học sinh trình bày vào bảng sau :

a) Kiểu 1 : Nhận biết sự vật đợc nhân hóa, cách nhân hóa.

Ví dụ 1:

Bài 1 : Đọc hai khổ thơ dới đây và trả lời câu hỏi.

Mặt trời gác núi Theo làn gió mát

Bóng tối tan dần Đóm đi rất êm,

Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm

Lên đèn đi gác Lo cho ngời ngủ

Võ Quảng

a Con Đom Đóm đợc gọi bằng gì ?

b Tính nết và hoạt động của đom đóm đợc tả bằng những từ ngữ nào?

15

Trang 16

Hớng dẫn học sinh làm câu a nh sau:

- Học sinh đọc câu hỏi a: Con Đom Đóm đợc gọi bằng gì ?

- Con Đom Đóm đợc gọi bằng gì?

( Con Đom Đóm đợc gọi bằng anh )

- Chúng ta thờng dùng từ anh để chỉ ngời hay chỉ vật ?

( Dùng từ anh để chỉ ngời )

Giáo viên chốt : Trong khổ thơ trên, để gọi Đom Đóm là một con vật tác

giả đã dùng một từ chỉ ngời là anh Khi đó đom đóm đã đợc nhân hoá.

* Gọi 2 học sinh đọc câu hỏi b: Tính nết và hoạt động của đom đóm đợc tả

bằng những từ ngữ nào?

- Tính nết của Đom Đóm đợc miêu tả bằng từ nào?

(Tính nết và hoạt động của Đom Đóm đợc miêu tả bằng từ chuyên cần.)

- Chuyên cần có nghĩa là thế nào ?

( Chuyên cần có nghĩa là siêng năng, chăm chỉ )

Giáo viên: Chuyên cần là từ chỉ tính nết của con ngời.

- Hoạt động của đom đóm đợc tả bằng những từ ngữ nào?

(Hoạt động của đom đóm đợc tả bằng những từ ngữ : lên đèn, đi gác, đi rất

êm, đi suốt đêm, lo cho ngời ngủ.)

- Những từ ngữ vừa tìm đợc là từ chỉ hoạt động của con ngời hay của vật?

( Là các từ chỉ hoạt động của con ngời )

Kết luận : Khi dùng các từ chỉ tính nết, hoạt động của con ngời để nói về

tính nết, hoạt động của con vật cũng đợc gọi là nhân hoá

* Hớng dẫn học simh cách trình bày vào vở và chốt kết quả đúng nh sau:

Con Đom Đóm đợc

gọi bằng

Tính nết của

anh chuyên cần lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi

suốt đêm, lo cho ngời ngủ.

Giáo viên đa ra kết luận : Con đom đóm trong bài thơ đợc gọi bằng

“Anh” là từ dùng để gọi ngời; tính nết và hoạt động của đom đóm đợc tả bằng

những từ ngữ chỉ tính nết và hoạt động của con ngời Nh vậy con đom đóm đã

đ-ợc nhân hoá

Nh vậy : qua ví dụ 1 này học sinh đã có những hiểu biết ban đầu về biện

pháp nhân hoá và nắm đợc khái niệm thế nào là nhân hoá ? Sau đó tôi cho họcsinh đặt câu có biện pháp nhân hoá để củng cố

Ví dụ : Chị hồng nhung đang toả hơng thơm ngát

Ví dụ 2

Ngày đăng: 14/11/2019, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w