1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên – Qua thực tiễn ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

127 98 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Luận văn là công trình nghiên cứu toàn diện về Giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên. Kết quả nghiên cứu của luận văn thể hiện ở các nội dung sau: Một là, Luận văn nghiên cứu về cơ sở lý luận giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên. Hai là, Luận văn chỉ ra mục đích, vai trò và ý nghĩa của việc giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên cũng như các yêu tố tác động đến giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên. Ba là, Luận văn nghiên cứu vấn đề thực trạng giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. Thông qua các số liệu thống kê và thực tiễn đánh giá về thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. Bốn là, một số giải pháp nâng cáo chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên thông qua thực tiễn công tác này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO HỒNG LINH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ KIỂM SÁT VIÊN QUA THỰC TIỄN NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO HỒNG LINH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ KIỂM SÁT VIÊN QUA THỰC TIỄN NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ LAN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan CAO HỒNG LINH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ KIỂM SÁT VIÊN .7 1.1 Nhận thức chung đội ngũ kiểm sát viên khái niệm giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên 1.1.1 Khái luận giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên 1.1.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên 15 1.1.3 Nội dung giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên .20 1.1.4 Hình thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên .23 1.1.5 Phương pháp giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên .27 1.2 Các yếu tố tác động đến giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên .29 1.2.1 Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật ngành kiểm sát nhân dân 29 1.2.2 Yếu tố chủ thể giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên 30 1.2.3 Yếu tố chất lượng đội ngũ kiểm sát viên .31 1.2.4 Yếu tố nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên 32 1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên .33 1.3.1 Tiêu chí thực chức quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên 34 1.3.2 Tiêu chí triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên 35 1.3.3 Tiêu chí điều kiện bảo đảm thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên .37 1.3.4 Tiêu chí đánh giá hiệu tác động cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên xã hội 37 1.3.5 Các tiêu chí khác 38 1.4 Mục đích, Vai trò ý nghĩa giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên 39 1.4.1 Mục đích giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên .39 1.4.2 Vai trò ý nghĩa giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên 44 Kết luận chƣơng 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ KIỂM SÁT VIÊN - QUA THỰC TIỄN NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC 47 2.1 Thực trạng nhận thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc .47 2.1.1 Quan điểm, đường lối Đảng ủy, quyền tỉnh Vĩnh Phúc giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành KSND tỉnh Vĩnh Phúc .47 2.1.2 Nhận thức lãnh đạo Ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 49 2.1.3 Nhận thức đội ngũ kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc hoạt động giáo dục pháp luật cho họ .52 2.2 Thực trạng quy định pháp luật giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên ngành KSND tỉnh Vĩnh Phúc 53 2.3 Thực trạng giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 60 2.3.1 Tình hình thực giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 60 2.3.2 Thực trạng chủ thể giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc .65 2.3.3 Thực trạng đối tượng giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc .67 2.3.4 Thực trạng hình thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc .69 2.4 Nguyên nhân thực trạng giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành Kiểm sát viên ngành KSND tỉnh Vĩnh Phúc 75 Kết luận chƣơng 83 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ KIỂM SÁT VIÊN QUA THỰC TIỄN NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC 84 3.1 Yêu cầu giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên qua thực tiễn ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 84 3.1.1 Yêu cầu xây dựng hệ thống văn pháp luật giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên 84 3.1.2 Giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên phải thực đồng với giáo dục đạo đức nghề nghiệp, giáo dục trị, tư tưởng 87 3.1.3 Giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên phải đảm bảo tính thường xuyên, liên tục 88 3.1.4 Giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên phải đảm bảo tính chuyên nghiệp 90 3.1.5 Giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên phải bảo đảm tính khoa học, tính chuẩn xác, truyền đạt trung thành nội dung văn 91 3.1.6 Yêu cầu chủ thể thực GDPL cho đội ngũ Kiểm sát viên (trong có đội ngũ Kiểm sát viên tỉnh Vĩnh Phúc) 92 3.1.7 Yêu cầu xây dựng nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên .94 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên .95 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên .96 3.2.2 Đổi nâng cao chất lượng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục 98 3.2.3 Xây dựng sở đào tạo, bồi dưỡng, tham gia công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên địa phương 100 3.2.4 Áp dụng đa dạng hình thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên 101 3.2.5 Nâng cao chất lượng chủ thể thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên 103 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát, phối kết hợp nhằm rút kinh nghiệm thực công tác thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên thông qua kết thực công tác nghiệp vụ năm đội ngũ Kiểm sát viên 104 3.2.7 Bảo đảm kinh phí cho công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên 107 Kết luận chƣơng 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDPL: Giáo dục pháp luật KSND: Kiểm sát nhân dân KSV: Kiểm sát viên PBGDPL: Phổ biến, giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên thực cách đơn điệu, chưa có phối kết hợp thành hệ thống chuỗi hoạt động nên chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên chưa thật thể đươc vai trò, vị trí, ý nghĩa hoạt động đội ngũ kiểm sát viên Các hình thức Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc áp dụng tập trung chủ yếu vào đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm sát viên thông qua tích hợp thêm số nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp trị, tư tưởng Xét theo khía cạnh hình thức thực hiện, cơng tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Tỉnh Vĩnh Phúc coi trọng chủ yếu vào giáo dục chuyên môn nghiệp vụ mà coi nhẹ công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp tư tưởng, trị Điều tạo cân thực tiễn công tác làm giảm hiệu cơng tác Chính vậy, cần phải áp dụng đa dạng hình thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên theo hướng phối hợp linh hoạt nhiều hình thức khác để phát huy tối đa hiệu truyền tải tri thức pháp luật đạo đức nghề nghiệp, tư tưởng trị Áp dụng đa dạng hóa linh hoạt nhiều hình thức tức ngồi việc áp dụng hình thức truyền thống áp dụng thêm hình thức áp dụng nhiều hình thức lúc mang lại hiệu cao cho công tác Tuy nhiên, lựa chọn cách áp dụng hình thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên cần ý đến điều kiện đặc thù đội ngũ kiểm sát viên để áp dụng cho phù hợp Các hình thức cần lồng ghép thực thành chuỗi hoạt động theo chủ đề để kết cộng hưởng, thúc đẩy chất lượng công tác Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc cần tiến hành phối hợp nhiều hình thức giáo dục pháp luật khác nhằm phát huy tối đa hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên tỉnh Vĩnh Phúc Có thể kể đến tiến hành giáo dục pháp luật đồng với giáo dục trị, tư tưởng đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Kiểm sát viên tỉnh Vĩnh Phúc thơng qua hình thức tọa đàm phối hợp với tuyên truyền thông loại hình báo chí Kết hợp hình thức cử kiểm sát viên tham gia lớp bồi dưỡng đào tạo kết hợp với trao đổi kinh nghiệm tuyên 102 truyền miệng Tổ chức buổi toạ đàm giao ban trực tuyến với chủ đề khác phối hợp hình thức tọa đàm hình thức truyền hình 3.2.5 Nâng cao chất lượng chủ thể thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Chủ thể thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên bao gồm chủ thể chuyên nghiệp chủ thể khơng chun nghiệp Ngồi điểm chung thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên chủ thể lại có phạm vi hoạt động, nhiệm vụ khác Để nâng cao lực đội ngũ chủ thể thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên cần có biện pháp khác phù hợp với từ dạng chủ thể Đối với chủ thể chuyên nghiệp: Chất lượng chủ thể chun nghiệp có vai trò quan trọng hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Để nâng cao chất lượng chủ thể chuyên nghiệp thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên cần áp dụng giải pháp sau: Nâng cao chất lượng đầu vào thông qua điều kiện tuyển dụng để lựa chọn cá nhân xuất sắc thực công tác; Tạo điều kiện, hội cho chủ thể chuyên nghiệp tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng, tu nghiệp nước nước giúp họ trau đồi học hỏi thêm vấn đề mới, văn minh, chuyên nghiệp thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên; Trang bị cho chủ thể chuyên nghiệp phương tiện đại phục vụ công tác giáo dục pháp luật; Có sách lương chế độ đãi ngộ cho chủ thể chuyên nghiệp để họ yên tâm gắn bó với cơng tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên; Tổ chức khen thưởng chủ thể chun nghiệp có thành tích xuất sắc công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Đối với chủ thể không chuyên nghiệp: Lực lượng chủ thể không chuyên nghiệp đạt chất lượng cao giúp công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên thực hoàn thiện Nâng cao chất lượng chủ thể không chuyên nghiệp cần nhắm đến đặc điểm không chuyên họ không mà thực cách hời hợt tính chất khơng chun hoạt động giáo dục pháp luật 103 đặt yêu cầu nâng cao chất lượng cơng tác cho họ vừa phù hợp với tính chất vừa đảm bảo chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Để nâng cao chất lượng chủ thể không chuyên nghiệp cần thực kế hoạch rành mạch, đơn giản mang lại hiệu cao, cụ thể như: Tổ chức buổi tập huấn công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên với giáo án dành riêng phù hợp với đặc điểm chủ thể giáo dục pháp luật không chuyên nghiệp; Tạo điều kiện không gian, thời gian để chủ thể không chuyên nghiệp vừa hồn thành cơng việc vừa tham gia công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên; Có sách thù lao hỗ trợ cho họ tham gia công tác; Tổ chức phong trào vận động chủ thể không chuyên nghiệp tham gia vào công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên; Tổ chức khen thưởng chủ thể không chuyên nghiệp có thành tích xuất sắc thực cơng tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Hiện có số hình thức khen thưởng áp dụng “Giấy khen mặt cho cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác tuyên truyền” Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc cần nắm rõ mạnh có đội ngũ chủ thể khơng chuyên nghiệp ngày hoạt động có hiệu Từ đó, có phương hướng, kế hoạch phát triển lực lượng trở thành mũi nhọn hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Bằng việc xây dựng đội ngũ chủ thể không chuyên nghiệp thông qua hình thức tập huấn, đào tạo nghiệp vụ giáo dục pháp luật khẳng định chất lượng giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên tỉnh Vĩnh Phúc ngày hoàn thiện 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát, phối kết hợp nhằm rút kinh nghiệm thực công tác thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên thông qua kết thực công tác nghiệp vụ năm đội ngũ Kiểm sát viên Kiểm tra, giám sát, tổng kết rút kinh nghiệm chế bảo đảm chất lượng hoạt động Công tác kiểm tra, giám sát tổng kết rút kinh nghiệm giúp phát vướng mắc, khó khăn, sai sót q trình thực công 104 tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Để từ có phương án khắc phục, hồn thiện cơng tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Việc tăng cường kiểm tra, giám sát, tổng kết rút kinh nghiệm có vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Để tăng cường kiểm tra, giám sát thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên cần thực hoạt động sau: Cần thực nghiêm minh, trình tự cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên; Khi phát vi phạm, sai sót cần xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật; loại bỏ tâm lý nể nang mà bỏ qua sai phạm; Sau phát xác vi phạm, sai phạm cần tổ chức rút kinh nghiệm nhiều hình thức để lan tỏa cho nhiều chủ thể biết từ rút kinh nghiệm cho thân Để đo lường chất lượng GDPL cho đội ngũ Kiểm sát viên cần gắn công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết rút kinh nghiệm với đánh giá kết thực công tác nghiệp vụ đội ngũ Kiểm sát viên Từ báo cáo kết thực công tác nghiệp vụ đội ngũ Kiểm sát viên đưa đánh giá rút kinh nghiệm, xác thực để làm rút kinh nghiệm, khen thưởng kỷ luật thích đáng Hoạt động thực tốt mang lại hiệu tối ưu cho hoạt động GDPL cho đội ngũ Kiểm sát viên Muốn tăng cường chất lượng công tác kiểm tra, giám sát cần xây dựng đội ngũ chuyên trách thực công tác Hiện chưa có đội ngũ chịu trách nhiệm thực cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực công tác giáo dục cho đội ngũ kiểm sát viên Cần quan tâm, xem xét tổ chức đội ngũ thực công tác kiểm tra, giám sát thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên để tăng cường chất lượng công tác Công tác kiểm tra, giám sát, rút kinh nghiệm thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên cần thực đoàn kiểm tra quan giao nhiệm vụ đảm bảo chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên thành lập Hoạt động kiểm tra, giám sát cần thực độc lập, không chịu tác động chi phối chủ 105 thể thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên để đảm bảo tính minh bạch, cơng kết công tác kiểm tra, giám sát Bên cạnh việc phát vi phạm, sai sót, bất cập để rút kinh nghiệm cơng tác kiểm tra, giám sát giúp phát cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc thực cơng tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Cơng tác bình xét khen thưởng cần thực nghiêm minh, công dựa tinh thần “làm tốt khen thưởng; vi phạm, sai sót bị phê bình, kỷ luật tùy theo mức độ” Chỉ có vậy, đảm bảo chất lượng cơng tác khen thưởng; góp phần thúc đẩy chất lượng cơng tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Công tác khen thưởng cần thực sau kết luận cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc để kịp thời tun dương, động viên, khen thưởng để tạo động lực phấn đấu cho chủ thể thực công tác giáo dục pháp luật Đối với chủ thể thiếu sót, vi phạm cần phê bình; cần có biện pháp kỷ luật cần cần nhắc cho mức kỷ luật xứng đáng với vi phạm thể tính nhân văn tạo điều kiện cho họ rút kinh nghiệm Cần xác định rõ, phê bình, kỷ luật để răn đe giúp hoàn thiện chất lượng chủ thể để trừng phạt, loại bỏ chủ thể thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Công tác kiểm tra, giám sát, rút kinh nghiệm thi đua khen thưởng cần thực đồng bộ, có hệ thống theo quy định để đảm bảo chất lượng Phải có kết luận xác sau tiến hành kiểm tra, giám sát thực rút kinh nghiệm khen thưởng Nghiêm cấm hành động rút kinh nghiệm thiếu cứ; khen thưởng phê bình khơng giảm chất lượng công tác, làm giảm niềm tin chủ thể thực vào tính nghiêm minh, cơng cơng tác mà xâm phạm nghiêm trọng đến danh dự, quyền người chủ thể Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc cần kiên việc kỷ luật khen thưởng thực công tác kiểm tra, giám sát, rút kinh nghiệm hàng năm Đối với vi phạm cần nghiêm khắc phê bình, răn đe cần thiết kiên tiến 106 hành kỉ luật Đối với thành tích cần khen thưởng xứng đáng Bên cạnh đó, Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc cần mạnh dạn khen thưởng cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên Thêm vào đó, hoạt giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên xứng đáng trở thành tiêu cơng tác năm Có thể xây dựng thành vận động thực giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên Từ hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên lan tỏa vào thực tiễn hoạt động Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.7 Bảo đảm kinh phí cho công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Bất kỳ công tác muốn đạt kết cao, chất lượng tốt cần phải đầu tư kinh phí mức Kinh phí đầu tư sử dụng vào việc vận hành công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên thực dựa yếu tố chủ thể, hình thức, sở vật chất thực Các yếu tố muốn hoạt động cần quan tâm đầu tư thông minh, mức Hiện nay, kinh phí đầu tư cho cơng tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên chưa quan tâm mức hoạt động giáo dục pháp luật chưa thực độc lập xứng với vị trí, vai trò mà bị coi nhẹ hoạt động hỗ trợ công tác nghiệp vụ Quan điểm khiến cho công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên chưa đầu tư mức, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế từ xã hội Trong thời gian tới, cần nghiêm túc thay đổi quan điểm giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Cần xác định giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên hoạt động quan trọng, độc lập giúp định hướng hành vi pháp lý đội ngũ kiểm sát viên Từ đó, xây dựng dự trù kinh phí bảo đảm nguồn kinh phí đầu tư thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Kinh phí cần phải xác định rõ, bao gồm: Kinh phí xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch, văn đạo, hướng dẫn chương trình, đề án, kế hoạch; kinh phí để chi trả thù lao cho chủ thể thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên; kinh phí chi trả cho cơng tác biên soạn tài liệu, phát hành sách, xây 107 dựng nội dung, chương trình cơng tác giáo dục pháp luật; kinh phí chi trả chi việc triển khai hình thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên; kinh phí chi trả cho việc xây dựng sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, phương tiện đại phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên; kinh phí chi trả cho cơng tác kiểm tra, giám sát, rút kinh nghiệm khen thưởng; kinh phí khác phát sinh thực tiễn thực công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc hoạt động ngân sách Viện KSND tối cao cấp độc lập với ngân sách UBND tỉnh Vĩnh Phúc nên nguồn kinh phí dành cho giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngân sách ngành kiểm sát chi trả độc lập Tuy nhiên, đội ngũ kiểm sát viên lực lượng công chức địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nên kinh phí đầu tư vào cơng tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên có hỗ trợ từ ngân sách UBND tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng phủ nói chung Sự hỗ trợ chủ yếu thực thông qua chủ trương chung với danh nghĩa hỗ trợ giáo dục pháp luật cho đội ngũ công chức tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc Nguồn kinh phí hỗ trợ thường không ổn định, thường xuyên nguồn kinh phí thường niên Đảm bảo nguồn kinh phí có vai trò quan trọng cơng tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Vì vậy, Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc cần mạnh dạn chủ động vấn đề chủ động nguồn kinh phí đảm bảo thực giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên tỉnh Vĩnh Phúc Cụ thể như, chủ động trích phần ngần sách hàng năm Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc để chi trả cho hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên; mạnh dạn gửi công văn đề nghị Viện KSND tối cao Chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên 108 Kết luận chƣơng Tác giả đưa quan điểm số giải pháp nâng cáo chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên thông qua thực tiễn công tác tỉnh Vĩnh Phúc Qua đó, nhận định công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên phải thực đồng với công tác giáo dục trị tư tưởng đạo đức nghề nghiệp Các hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên cần thực thường xun, liên tục thơng qua hình thức đa dạng phù hợp với đặc điểm đặc thù đội ngũ kiểm sát viên sở tuân thủ pháp luật tôn trọng quyền người Xuất phát từ thực tiễn địa phương tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Giúp đội ngũ kiểm sát viên có tảng trị, chun mơn, đạo đức vững vàng đám ứng yêu cầu thời đại Từ đó, phát huy vai trò, ý nghĩa giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên hệ thống trị điều kiện bối cảnh xã hội 109 KẾT LUẬN Kiểm sát viên đội ngũ công chức quan tư pháp, mang chức danh với nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo nghiêm minh pháp luật công xã hội Giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên phận giáo dục pháp luật nói chung Ngoài đặc điểm giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên mang đặc điểm đặc thù Luận văn nghiên cứu sở lý luận giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Xuất phát từ việc nghiên cứu nhận thức chung đội ngũ kiểm sát viên giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên, tác giả mục đích, vai trò ý nghĩa việc giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên yêu tố tác động đến giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Trên sở đó, nghiên cứu vấn đề thực trạng giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Trong trình bày thực trạng nhận thức vai trò, ý nghĩa giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề thực tiễn công tác giáo dục pháp luật tỉnh Vĩnh Phúc công tác giáo dục cho đội ngũ kiểm sát viên Thông qua số liệu thống kê thực tiễn đánh giá thực trạng công tác giáo dục pháp luật luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó, đưa quan điểm số giải pháp nâng cáo chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên thông qua thực tiễn công tác Việc nghiên cứu đề tài “Giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên – Qua thực tiễn ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc” mở hướng nghiên cứu lĩnh vực giáo dục pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên chưa quan tâm mức Trong thực tế, hoạt động nhiều bất cập cần đầu tư nghiên cứu, quan có thẩm quyền quan tâm để hoàn thiện thể chế giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên Đảm bảo chất lượng giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên góp phần xây dựng đội ngũ kiểm sát viên đủ lực hoàn thành nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 110 Từ thực trạng giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên tỉnh Vĩnh Phúc kết luận muốn tối ưu hóa chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên nhiều việc phải làm thực tế Điều đòi hỏi cần có phối hợp thực nhiều quan có thẩm quyền việc xây dựng sở pháp lý, kế hoạch, chương trình, kinh phí thực giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên cách có hệ thống, chuyên nghiệp; đồng thời, áp dụng số quan điểm giải pháp được luận văn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng đội ngũ kiểm sát viên nước nói chung 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02-62005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) (2012), Nghị Hội nghị lần thứ Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng (Nghị TW4), Hà Nội Bộ Tư pháp (2018), Thông tư số 03/2018/TT-BTP quy định Bộ tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội C.Mác – Ph.Angghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Thành Chung (2016), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học việc trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Kim Dung (2011), GDPL cho cán bộ, công chức quan hành thành phố Hà Nội nay, Luận văn Thạch sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Lê Ngọc Duy, Một số điểm chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013, Khoa NN&PL - Trường Đại học Kiểm sát Nguyễn Xuân Đạt (2014), Giáo dục pháp luật cho công chức quán lý thị trường qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 10 Cao Anh Đô – Viện Nhà Nước pháp luật, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, đăng Tạp chí Lý luận Chính trị 11 Phan Thị Hồng Hà (2010), PBGDPL cho công chức cấp xã – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 112 12 Nguyễn Xuân Hạnh (2014), PBGDPL địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 13 Dương Thị Thu Hiền (2013), PBGDPL địa bàn Huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình – thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 14 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Nghị số 209/2015/NQHĐND tỉnh tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2017, Vĩnh Phúc 15 Hội đồng phối hợp PBGBPL tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Kế hoạch số 56 ngày 10/11/2017 phát động phong trào thi đua nâng cao chất lượng, hiệu công tác PBGDPL giai đoạn 2017 – 2018, Vĩnh Phúc 16 Đoàn Thị Thanh Huyền (2014), GDPL cho gia đình – Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội 17 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đỗ Hồng Kỳ (2012), PBGDPL xã, phường địa bàn thành phố Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 19 Phan Thị Ngọc Minh (2012), Giáo dục pháp luật cho phụ nữ nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 20 Phùng Thị Thanh Nga – Tỉnh ủy viên- GĐ Sở Tư Pháp (2015), Kết sau năm triển khai Nghị số 209/2015/NQ-HĐND HĐND tỉnh tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2016-2020 21 Nguyễn Thị Kim Ngân (2013), GDPL sở địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Thị Kim Quế – Ngơ Huy Cương (2011), Văn hóa pháp luật – Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu PBGDPL nước ta nay”, Tạp chí khoa học pháp lý 113 24 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nước việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 25 Hoàng Thị Kim Quế (2013), “Mối quan hệ pháp luật đạo đức nhà nước pháp quyền vấn đề đặt Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học 26 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 27 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện KSND, Hà Nội 30 Nguyễn Quốc Sửu (2010), GDPL cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 31 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 282/QĐ-TTg ngày 23/02/2016 32 Ngô Văn Trù (2015), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ tư pháp - hộ tịch, qua thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 34 Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Chỉ thị số 28/CT-BTV ngày 14/7/2015 tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, Vĩnh Phúc 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Kế hoạch số 9218/KH-UBND, ngày 19/12/2016 UBND tỉnh triển khai thực chương trình trọng tâm cơng tác cải cách tư pháp giai đoạn 2016-2021 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Các kế hoạch: số 1020/KH-UBND ngày 26/02/2016; triển khai giai đoạn 2016-2020; số 1086/KH-UBND ngày 01/3/2016 số 9219 ngày 19/12/2016; số 291/KH-UBND ngày 12/01/2018 triển khai thực Nghị số 209/2015/NQ-HĐND tỉnh ngày 22/12/2015 tăng cường công tác PBGDPL giai đoạn 2016-2020, Vĩnh Phúc 114 37 V.I.Lênin (1977), Về pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Kế hoạch Số: 179/KH-VKSTC-V9 năm 2012 thực vận động xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên "Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm", Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Chỉ thị số 05/CT-VKSTC ngày 4/4/2016 tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn 2016-2020 năm tiếp theo, Hà Nội 40 Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Kế hoạch công tác số 18/KH-VKS ngày 7/1/2016 triển khai kế hoạch công tác năm 2016, Vĩnh Phúc 41 Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Kế hoạch số 19/KH-VKS ngày 7/1/2016 triển khai công tác thi đua khen thưởng năm 2016, Vĩnh Phúc 42 Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Kế hoạch công tác số 26/KH-VKS ngày 6/1/2017 triển khai kế hoạch công tác năm 2016, Vĩnh Phúc 43 Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Kế hoạch số 27/KH-VKS ngày 6/1/2017 triển khai công tác thi đua khen thưởng năm 2017, Vĩnh Phúc 44 Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc (2018), Kế hoạch 44/KH-VKS ngày 12/1/2018 triển khai kế hoạch công tác năm 2018, Vĩnh Phúc 45 Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc (2018), Kế hoạch công tác số 44/KH-VKS ngày 12/1/2018 triển khai kế hoạch công tác năm 2018, Vĩnh Phúc 46 Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc (2018), Kế hoạch số 45/KH-VKS ngày 6/1/2018 triển khai công tác thi đua khen thưởng năm 2018, Vĩnh Phúc 47 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Chỉ thị số 01/CT-VKSTC ngày 01/01/2012 công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2012, Hà Nội 48 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Chỉ thị số 05/CTVKSTC-TCKS ngày 23/08/2013 số biện pháp tăng cường công tác tuyên truyền ngành KSND, Hà Nội 115 49 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Chỉ thị số 05/CT-VKSTC ngày 14/8/2017 tăng cường công tác xây dựng pháp luật tổ chức thi hành pháp luật ngành KSND, Hà Nội 50 Viện trưởng VKSND tối cao (2008), Quyết định số 296/2008/QĐ-VKSTC ngày 18/6/2008 ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội * Tài liệu Website 51 http://baoninhthuan.com.vn/diendan/88874p1c155/tuyen-truyen-miengtrong-cong-tac-pho-bien-giao-duc-phap-luat.htm 52 http://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/ti ntuc/Lists/HoatDongCuaTuPhapDiaPhuong&ListId=98eb6b6e-730f-4f83b745-f4f12bb06ce8&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=3786&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 53 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tuphap.aspx?ItemID=72 54 https://sotuphap.danang.gov.vn/chi-tiet?articleId=61685 55 https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/thongtingioithieu/Lists/gioithieuchungn/View _Detail.aspx?ItemID=1 56 www.tailieuontap.com/2012/05/ac-trung-ve-to-chuc-va-hoat-ong-cuacac.html 116 ... Ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 49 2.1.3 Nhận thức đội ngũ kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhân. .. ĐỘI NGŨ KIỂM SÁT VIÊN QUA THỰC TIỄN NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC 84 3.1 Yêu cầu giáo dục pháp luật cho đội ngũ kiểm sát viên qua thực tiễn ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ... THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ KIỂM SÁT VIÊN - QUA THỰC TIỄN NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC 47 2.1 Thực trạng nhận thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ Kiểm sát viên

Ngày đăng: 13/11/2019, 20:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2003
2. Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 02-6- 2005 về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 02-6-2005 về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương
Năm: 2005
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) (2012), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay (Nghị quyết TW4), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay (Nghị quyết TW4)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI)
Năm: 2012
4. Bộ Tư pháp (2018), Thông tư số 03/2018/TT-BTP quy định Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 03/2018/TT-BTP quy định Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2018
5. C.Mác – Ph.Angghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác – Ph.Angghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
6. Dương Thành Chung (2016), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học việc chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam
Tác giả: Dương Thành Chung
Năm: 2016
7. Phạm Kim Dung (2011), GDPL cho cán bộ, công chức cơ quan hành chính ở thành phố Hà Nội hiện nay, Luận văn Thạch sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDPL cho cán bộ, công chức cơ quan hành chính ở thành phố Hà Nội hiện nay
Tác giả: Phạm Kim Dung
Năm: 2011
8. Lê Ngọc Duy, Một số điểm mới về chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013, Khoa NN&PL - Trường Đại học Kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điểm mới về chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013
9. Nguyễn Xuân Đạt (2014), Giáo dục pháp luật cho công chức quán lý thị trường qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho công chức quán lý thị trường qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Xuân Đạt
Năm: 2014
11. Phan Thị Hồng Hà (2010), PBGDPL cho công chức cấp xã – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PBGDPL cho công chức cấp xã – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phan Thị Hồng Hà
Năm: 2010
12. Nguyễn Xuân Hạnh (2014), PBGDPL trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PBGDPL trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Xuân Hạnh
Năm: 2014
13. Dương Thị Thu Hiền (2013), PBGDPL trên địa bàn Huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình – thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PBGDPL trên địa bàn Huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình – thực trạng và giải pháp
Tác giả: Dương Thị Thu Hiền
Năm: 2013
14. Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Nghị quyết số 209/2015/NQ- HĐND tỉnh về tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong năm 2017, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 209/2015/NQ-HĐND tỉnh về tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong năm 2017
Tác giả: Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2015
15. Hội đồng phối hợp PBGBPL tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Kế hoạch số 56 ngày 10/11/2017 về phát động phong trào thi đua nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác PBGDPL giai đoạn 2017 – 2018, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 56 ngày 10/11/2017 về phát động phong trào thi đua nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác PBGDPL giai đoạn 2017 – 2018
Tác giả: Hội đồng phối hợp PBGBPL tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2017
16. Đoàn Thị Thanh Huyền (2014), GDPL cho con cái trong gia đình hiện nay – Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDPL cho con cái trong gia đình hiện nay – Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Huyền
Năm: 2014
17. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
18. Đỗ Hồng Kỳ (2012), PBGDPL của xã, phường trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PBGDPL của xã, phường trên địa bàn thành phố Thanh Hóa
Tác giả: Đỗ Hồng Kỳ
Năm: 2012
19. Phan Thị Ngọc Minh (2012), Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay
Tác giả: Phan Thị Ngọc Minh
Năm: 2012
21. Nguyễn Thị Kim Ngân (2013), GDPL ở cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDPL ở cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ngân
Năm: 2013
22. Hoàng Thị Kim Quế – Ngô Huy Cương (2011), Văn hóa pháp luật – Những vấn đề lý luận cơ bản và ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa pháp luật – Những vấn đề lý luận cơ bản và ứng dụng chuyên ngành
Tác giả: Hoàng Thị Kim Quế – Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w