1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG

127 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực du lịch của một số quốc gia

Nội dung

Luận văn “ Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang” đã hệ thống hóa các khái niệm và cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực du lịch. Phân tích các đặc điểm của nguồn nhân lực du lịch và nêu lên được vai trò của nguồn nhân lực đối với ngành Du lịch. Đồng thời, luận văn cũng trình bày được nội dung cơ bản của công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch và kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương trong việc phát triển nguồn nhân lực du lịch từ đó rút ra được bài học vận dụng cho tỉnh Kiên Giang. Luận văn đã nghiên cứu và đánh giá các tiềm năng phát triển du lịch của Kiên Giang. Phân tích tình hình phát triển du lịch Kiên Giang giai đoạn 2008 – 2012 thông qua quá trình nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, thu thập và xử lý các số liệu từ nhiều nguồn, qua đó thấy được bức tranh tổng thể về thực trạng nguồn nhân lực du lịch và đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực tại tỉnh Kiên Giang. Đồng thời, luận văn cũng nêu ra được các thành tựu và hạn chế cùng với nguyên nhân làm ảnh hưởng công tác phát triển nguồn nhân lực tỉnh. Từ việc nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang kết hợp với cơ sở lý luận, luận văn đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2020 như sau: Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ sở đào tạo, đào tạo đội ngũ giáo viên và đổi mới chương trình, nội dung và giáo trình giảng dạy; Chú trọng đến vấn đề quản lý chất lượng đào tạo; Tăng cường và bồi dưỡng nhân lực hiện có; Đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng và liên kết, hợp tác với tổ chức nước ngoài; các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực du lịch. Luận văn cũng đã đề xuất một số kiến nghị đối với các Bộ, ngành chức năng và các Sở chức năng của tỉnh Kiên Giang về quản lý, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Du lịch tỉnh Kiên Giang thực hiện các giải pháp, đáp ứng yêu cầu và mục tiêu phát triển của ngành.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DẠ LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DẠ LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực du lịch số quốc gia 39 2.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH KIÊN GIANG 49 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội .49 2.1.2 Tình hình phát triển du lịch Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2012 .57 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH KIÊN GIANG 61 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực du lịch Kiên Giang 61 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực du lịch Kiên Giang .65 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KIÊN GIANG 2.4.1 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NHÂN LỰC 73 73 2.4.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực du lịch Kiên Giang .77 2.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở KIÊN GIANG 80 3.1 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 85 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Tỉnh Kiên Giang .85 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu nhu cầu phát triển du lịch 87 3.1.2.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1.2.2 NHU CẦU NHÂN LỰC DU LỊCH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 3.2 CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH 87 92 93 3.2.1 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch 93 3.2.1.1 Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật trường trung cấp, cao đẳng đào tạo du lịch 93 3.2.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên 94 3.2.1.3 Đổi chương trình, giáo trình giảng dạy .96 3.2.2 Chú trọng quản lý chất lượng đào tạo 97 3.2.3 Đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng liên kết, hợp tác quốc tế đào tạo .99 3.2.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch có 101 3.2.5 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch 102 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương APSDEP Asian Pacific Skill Development Programme Chương trình phát triển kỹ Châu Á – Thái Bình Dương EU European Union Liên Minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ILO International Labor Organization Tổ chức Lao động Thế giới ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế JICA Japan International Cooperational Agency Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh UNESCO United Nations Educational Scientific Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNWTO United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du Lịch Thế giới Liên hợp quốc VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VTCB Vietnam Tourism Certification Board Hội đồng cấp chứng nghiệp vụ du lịch Việt Nam VTOS Vietnam Tourism Occupational Skill Standards Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ 2.1 Lượng khách đến Kiên Giang giai đoạn 2008 – 2012 56 Biểu đồ 2.2 Doanh thu du lịch Kiên Giang giai đoạn 2008 – 2012 .57 Biểu đồ 2.3 Số lượng nhân lực du lịch trực tiếp Kiên Giang 59 Biểu đồ 2.4 Nhân lực thuộc khối quản lý nhà nướcvề du lịch .61 Biểu đồ 2.5 Nhân lực sở đào tạo du lịch .62 Biểu đồ 2.6 Số lượng nhân lực doanh nghiệp du lịch 63 Biểu đồ 2.7 Tổng hợp trình độ nhân lực du lịch Kiên Giang 64 Biểu đồ 2.8 Nhân lực phân theo trình độ nghiệp vụ du lịch 65 Biểu đồ 2.9 Nhân lực theo theo trình độ quan quản lý nhà nước du lịch 66 Biểu đồ 2.10 Trình độ chuyên môn nhân lực sở đào tạo 68 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu giới tính nhân lực số ngành nghề 69 Biểu đồ 2.12 Cơ cấu nghề nghiệp phục vụ sở lưu trú 70 Biểu đồ 2.13 Cơ cấu độ tuổi nhân lực du lịch Kiên Giang .70 Bảng Danh sách sở đào tạo du lịch Kiên Giang 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với nghiệp đổi đất nước 25 năm qua sau 10 năm thực Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010, ngành Du lịch có nhiều tiến đạt thành tựu đáng ghi nhận Đảng - Nhà nước ta xác định: "Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn" Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành liên vùng liên vùng xã hội hóa cao Du lịch khơng có khả tạo nguồn thu nhập lớn cho xã hội mà góp phần thực sách mở cửa, giao lưu văn hố, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, giải nhiều vấn đề mang tính xã hội Để phát triển ngành nghề đòi hỏi phải có nguồn lực cần thiết cách thức khai thác tối ưu nguồn lực Trong nhân lực ln yếu tố quan trọng nhất, nguồn lực định Sự phát triển ngành Du lịch năm gần kéo theo phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Nhà nước có sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn, bước đầu đạt nhiều thành công, tăng nhanh số lượng chất lượng Đó dấu hiệu khả quan cho phát triển du lịch Việt Nam Là tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long, Kiên Giang nằm vùng vịnh Thái Lan, gần nước Đơng Nam Á, có biên giới liền với Cam-pu-chia tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu kinh tế phát triển du lịch với nước khu vực Những năm gần ngành Du lịch Kiên Giang có thành tựu đáng ghi nhận bước trở thành ngành kinh tế tỉnh Kiên Giang sở hữu hệ thống đảo quần đảo với bãi biển hoang sơ, rặng san hô, rừng nguyên sinh… đảo Phú Quốc, Kiên Lương, Hà tiên tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển đa dạng loại hình du lịch Nhận thấy tiềm đó, Đảng Nhà nước có nhiều sách quy hoạch phát triển du lịch Kiên Giang, đồng thời Tỉnh Kiên Giang có hành động thiết thực việc đầu tư thu hút nhiều dự án du lịch vùng du lịch trọng điểm Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, việc đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực việc làm cấp bách với vai trò yếu tố định hoạt động du lịch Tuy nhiên, nguồn nhân lực du lịch Tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đưa du lịch Kiên Giang lên tầm cao Trong Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, đánh giá thực trạng nhân lực du lịch có nhận định “Số lao động lao động quản lý nhà nước du lịch địa phương, viên chức nghiệp lao động làm việc đơn vị kinh doanh du lịch chưa hệ thống đầy đủ trình độ văn hóa, trình độ chun mơn nghiệp vụ, độ tuổi, nhu cầu đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ” Hiện tại, từ việc quản lý, tuyển dụng đến công tác đào tạo phát triển nhân lực du lịch Kiên Giang nhiều hạn chế, nguồn nhân lực du lịch ít, yếu kỹ năng, nghiệp vụ, ngoại ngữ… Hoạt động du lịch chưa có tính đồng bộ, người dân địa phương làm du lịch cách tự phát, nhỏ lẻ, chất lượng dịch vụ thấp, điểm tuyến du lịch đầu tư sở khai thác địa danh có sẵn… trình độ kỹ nghề qua đào tạo không đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp, công tác quản lý Sở, ban, ngành chưa chặt chẽ khiến cho du lịch tỉnh gặp nhiều khó khăn phát triển Xuất phát từ thực tiễn thiết thực tính cấp bách vấn đề, tơi chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài thông qua việc nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực du lịch công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, để đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Kiên Giang nhằm nâng cao chất lượng du lịch Kiên Giang Kết nghiên cứu đóng góp cho kế hoạch quản lý nguồn nhân lực Sở, ban, ngành doanh nghiệp hoạt động du lịch Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá chọn lọc sở lý luận nguồn nhân lực phát triển nhân lực du lịch - Tìm hiểu đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch công tác phát triển nhân lực du lịch Kiên Giang giai đoạn 2008 - 2012 - Đề xuất định hướng giải pháp đẩy mạnh công tác phát triển nhân lực du lịch Kiên Giang đến năm 2020, phù hợp với định hướng phát triển du lịch tỉnh nói chung nguồn nhân lực tỉnh nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, hệ thống sở đào tạo du lịch, quan Nhà nước quản lý du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch Tỉnh Kiên Giang  Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi vấn đề nguồn nhân lực du lịch giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch; Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu địa bàn tỉnh Kiên Giang; Về thời gian, luận văn sử dụng tài liệu nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực từ năm 2008 – 2012 đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Kiên Giang đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phương pháp thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia phương pháp phân tích hệ thống Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vì tầm quan trọng đề tài nên có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, báo tham luận hội thảo liên quan đến đề tài từ nhiều góc độ phạm vi khác nhau:  Tình hình nghiên cứu nước Ở nước đặc biệt nước có ngành Du lịch phát triển, vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch nghiên cứu toàn diện kỹ lưỡng Một số nghiên cứu dịch giả dịch sang tiếng Việt làm tài liệu giảng dạy, tham khảo số sở đào tạo du lịch, chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu tổng quan nguồn nhân lực du lịch: - “Quản lý khách sạn đại”, Chủ biên: Lục Bội Minh, NXB Thượng Hải, 1996, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch NXB Chính trị Quốc gia dịch xuất năm 1997 Toàn chương XV (từ trang 1012 đến trang 1042) nói cơng tác bồi dưỡng, đào tạo sát hạch Những vấn đề gồm bồi dưỡng, đào tạo vào nghề; bồi dưỡng kỹ phục vụ; bồi dưỡng, đào tạo ngoại ngữ; bồi dưỡng, đào tạo người quản lý; quy định việc khách sạn đài thọ kinh phí bồi dưỡng, đào tạo - “Quản lý khách sạn”, Nguyên tác: Managing Hotels Effectively – Eddystone C Nebel III Van Nostrand Reinhold - Newyork, NXB Trẻ, TP HCM, 1997, dành toàn chương nói nhân khách sạn, vấn đề giới thiệu là: phác hoạ công việc, tuyển chọn nhân viên, huấn luyện phát triển, đánh giá q trình cơng tác - “Kinh tế du lịch du lịch học”, Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình, NXB Trẻ TP HCM, 2000 Quan điểm tác giả ngành, lĩnh vực cần có nhân tài để phát triển, đề cập đến vấn đề bồi dưỡng nhân tài du lịch Các nội dung bồi dưỡng nhân tài du lịch gồm: nâng cao tố chất tư tưởng trị; nâng cao kiến thưc văn hố, nghiệp vụ; bồi dưỡng lực cơng tác Các tác giả xác định đường để bồi dưỡng nhân tài du lịch giáo dục chuyên nghiệp huấn luyện  Tình hình nghiên cứu nước Trong năm qua, vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đề cập Các công trình nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực ngành Du lịch; đồng thời đưa kiến nghị khoa học định hướng giải pháp vấn đề Các cơng trình phần cập nhật kiến thức đại, tiếp thu phương pháp kinh tế quản lý nguồn nhân lực tiên tiến Trong khuôn khổ hợp tác với Cộng đồng Châu Âu, Tổng cục Du lịch tiến hành Dự án “Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam” Mục tiêu tổng thể Dự án nhằm nâng cao tiêu chuẩn chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch Việt Nam cách xây dựng cấu tổ chức thống cấp quốc gia để triển khai hệ thống công nhận kỹ nghề doanh nghiệp du lịch theo định hướng ngành; hình thành tiêu chuẩn kỹ nghề cho 13 nghề công nhận Du lịch Lữ hành, đồng thời triển khai, quản lý hệ thống chứng Quốc gia Các cơng trình nghiên cứu dạng giáo trình, tài liệu tham khảo - Các giáo trình đề cập đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực nói chung: + “Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội”, đạo biên soạn: TS Nguyễn Ngọc Hiến, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Giáo trình dành tồn chun đề 23 để nói vấn đề quản lý nguồn nhân lực xã hội Những vấn đề đề cập chương gồm khái niệm thuật ngữ có liên quan đến quản lý nguồn nhân lực xã hội; chế sách phát triển nguồn nhân lực, quản lý nhà nước nguồn nhân lực xã hội + “Quản lý nguồn nhân lực xã hội”, chủ biên: GS TS Bùi Văn Nhơn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 Giáo trình có mục đích cung cấp kiến thức nguồn nhân lực xã hội quản lý nguồn nhân lực xã hội, làm sở phương pháp luận cho việc tham gia hoạch định phân tích sách nguồn nhân lực xã hội Những vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài Luận án gồm: tổng quan nguồn nhân lực đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực xã hội - Các giáo trình đề cập đến nguồn nhân lực ngành Du lịch: + Giáo trình “Kinh tế du lịch”, Chủ biên: GS.TS Nguyễn Văn Đính; PGS.TS Trần Thị Minh Hòa – Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008.”, tác giả dành Chương để mơ tả phân tích “Lao động du lịch” (tr 119-166) Cơng trình mơ tả chất nguồn nhân lực du lịch; vai trò đặc trưng nhóm lao động chức quản lý nhà nước du lịch, nhóm lao động chức nghiệp ngành Du lịch nhóm lao động chức kinh doanh du lịch 10 KẾT LUẬN Kiên Giang có nhiều tiềm to lớn để phát triển du lịch Ngành Du lịch tỉnh non trẻ quan tâm Đảng Nhà nước tạo động lực thúc đẩy cho phát triển ngành, đạt khơng thành tựu năm vừa qua Nhưng tồn hạn chế khiến cho ngành Du lịch chậm phát triển, khó đạt mục tiêu đề tương lai Một hạn chế xuất phát từ nguồn nhân lực du lịch – nguồn lực để phát triển ngành Xuất phát từ nhận thức đó, đề tài “Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang” chọn để nghiên cứu Sau thời gian nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, thu thập số liệu từ nhiều nguồn, tổng hợp xử lý số liệu, phân tích đánh giá, luận văn tập trung giải đề xuất vấn đề sau: Một Hệ thống hóa khái niệm sở lý luận phát triển nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực du lịch Phân tích đặc điểm nguồn nhân lực, qua nêu lên vai trò nguồn nhân lực ngành Du lịch Các nội dung phát triển nguồn nhân lực du lịch Kinh nghiệm số quốc gia địa phương việc phát triển nguồn nhân lực du lịch từ rút học vận dụng cho tỉnh Kiên Giang Hai Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch Kiên Giang qua điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội tài nguyên du lịch tỉnh Kiên Giang Phân tích tình hình phát triển du lịch Kiên Giang giai đoạn 2008 – 2012 qua thấy tranh tổng thể thực trạng nguồn nhân lực du lịch đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang Đồng thời, luận văn phân tích thành tựu hạn chế với nguyên nhân công tác phát triển nguồn nhân lực tỉnh để làm sở mang tính thực tiễn cho việc xây dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Ba Luận văn nêu lên quan điểm đạo tỉnh mục tiêu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2020 Để thực mục tiêu phát triển ngành nói 113 chung nguồn nhân lực du lịch nói riêng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2020 như: Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch, đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho sở đào tạo, đào tạo đội ngũ giáo viên đổi chương trình, nội dung giáo trình giảng dạy; Chú trọng đến vấn đề quản lý chất lượng đào tạo; Tăng cường bồi dưỡng nhân lực có; Đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng liên kết, hợp tác với tổ chức nước ngoài; giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch Luận văn đề xuất số kiến nghị Bộ, ngành chức Sở chức tỉnh Kiên Giang quản lý, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Du lịch tỉnh Kiên Giang thực giải pháp, đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển ngành Trong trình phát triển ngành Du lịch Kiên Giang, nguồn nhân lực du lịch yếu tố quan trọng thiếu Vậy phát triển nguồn nhân lực du lịch trực tiếp nâng cao chất lượng ngành Du lịch Vấn đề phát triển nguồn nhân lực vấn đề cấp bách phát triển ngành Mong muốn góp phần sức nhỏ bé vào nghiệp phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang nói riêng ngành Du lịch Việt Nam nói chung, tác giả thực luận văn với đam mê nhiệt tình Mặc dù có nhiều cố gắng tâm huyết luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp chân thành Q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Văn hóa, Thể Thao Du Lịch (2009), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang Trần Sơn Hải (2004), Luận văn “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Khánh Hòa” Vũ Thị Hạnh (2011), Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015” Nguyễn Văn Lưu (2008), Thị trường Du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Văn Nhơn (2004), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “ Quản lý nguồn nhân lực xã hội”, Hà Nội 11.Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Ban Quản lý Di tích tỉnh Kiên Giang (2011), Di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Kiên Giang, Kiên Giang 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Kiên Giang (2008), Báo cáo tổng kết ngành 13 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Kiên Giang (2009), Báo cáo tổng kết ngành 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Kiên Giang (2010), Báo cáo tổng kết ngành 15 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Kiên Giang (2011), Báo cáo tổng kết ngành 16 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Kiên Giang (2012), báo cáo tổng kết ngành 17 Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5, tr.40 18 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên Giang đến 2020 định hướng đến năm 2030, Kiên Giang 115 19 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo Cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Kiên Giang 20 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo Cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Kiên Giang 21 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo Cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Kiên Giang 22 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo Cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Kiên Giang 23 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo Cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Kiên Giang 24 Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 25 Bull, A (1998), The Economics of Travel and Tourism, 2nd edition, John Wiley & Son Pitman, Melbourne 26 Ha Van Sieu (1998), Emerging Labor Makets: Manpower Requirement of the Tourism Industry in Vietnam, Dissertation, Leopold-Franzen University, Innsbruck 27 Fallon, P and Verry, D (1988), The Economics of Labour Markets, Philip Allan, Hemel Hempstead, Hertfordshire 28 Jones, P (1996), Managing Hospitality Innovation, The Cornell H.R.A Quarterly, 37(5), pg 86-95 29 Lundberg, D.E et al (1995), Tourism Economics, John Wiley & Sons, New York 30 Robert.W - Mc Intosh, Charler R Goelder, JB Brent Ritchie (1995): Tourism, Principles, Practices, Philosophies 7th Edition, John Wiley - New York CÁC WEBSIDE TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Lưu, Đoàn Mạnh Cương, Đẩy mạnh phát triển nhân lực du lịch – Giải pháp mang tính định phát triển du lịch khu vực Đồng sơng Cửu Long, trang Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch, Cục cơng tác phía Nam http://vhttdlkv3.gov.vn/Du-lich/Day-manh-phat-trien-nhan-luc-du-lich-Giai-phap-mang- 116 tinh-quyet-dinh-su-phat-trien-du-lich-cua-khu-vuc-dong-bang-song-CuuLong.3345.detail.aspx Nguyễn Quốc Nghi - ĐH Cần Thơ, Phan Văn Phùng - ĐH Cửu Long, tham luận Phương pháp đánh giá nhu cầu xã hội vầ đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, http://tourism.edu.vn/index.php?catid=15&itemid=71 Hà Văn Siêu, Tham luận Nhu cầu nhân lực du lịch 2011 – 2020, http://tourism.edu.vn/index.php?catid=15&itemid=60 Văn Đình Tấn, Nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, trang thơng tin điện tử: trường trị Nghệ An., http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=212 Ngơ Quang Vinh, Định hướng phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Đà Nẵng thời gian đến, 2012, trang Duyên hải miền Trung, http://vietccr.vn/xem-tin-tuc/dinhhuong-phat-trien-nguon-nhan-luc-cho-du-lich-da-nang-trong-thoi-gian-den-default.html PHỤ LỤC Bảng 2.1 Một số tiêu chủ yếu hoạt động du lịch 2008- 2012 2008 Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng 2009 So với 2007 Số lượng (%) 2010 So với 2008 Số lượng (%) 2011 So với 2009 Số lượng 2012 So với 2010 (%) Số lượng (%) So với 2011 (%) Tăng Bình quân % Tổng lượt khách Triệu lượt 3,308 101, 3,853 116, 4,335 112, 5,067 116,8 5,581 110, 114 Khách khu du Triệu 1,767 98,9 1,919 108, 2,1 109, 2,471 117,6 2,842 115 112,7 117 lịch lượt Khách nội địa Lượt 553.731 108, 598.90 108 759.078 126, 800.145 105,4 846.600 105, 112,3 Khách quốc tế Lượt 94.196 127, 72.542 78,0 121,304 164, 150.450 124,0 163.400 108, 118,9 Khách lễ hội Triệu lượt 0.893 108 1.270 142, 1,355 106, 1,645 121,4 1,729 105 118,8 Doanh thu Tỷ đồng 372,297 103 465,303 122, 574,996 123, 752,068 130,7 877,469 116, 119,26 Khu du lịch Tỷ đồng 8,556 133, 10,505 122, 17,831 169, 16,421 92 17,648 107, 124,9 Doanh nghiệp Tỷ đồng 363,741 102, 454,79 125 557,165 122, 735,647 132 859,821 116,8 119,7 Lao động Người 4.277 102 4.716 110, 5.978 122, 6.790 113,5 7.712 110 114,7 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao & Du lich Kiên Giang Bảng 2.2 Kinh doanh lữ hành 2008 Chỉ tiêu Doanh nghiệp, chi nhánh Lao động ĐVT Số So lượng với 2009 số So lượng với 2010 Số So lượng với c/kỳ c/kỳ c/kỳ (%) (%) (%) 2011 2012 Số So lượng với c/k ỳ Số So lượng với c/kỳ (%) Tăng BQ 20082012 (%) (%) DN 33 102 34 103 38 111,7 43 113 48 111,6 108,2 người 443 105 470 106 573 112,8 637 111 654 102,6 110,5 118 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang Bảng 2.3 Kinh doanh sở lưu trú 2008 Chỉ tiêu Số lượng 2009 So với 2007 Số lượng (%) Cơ sở lưu trú 2010 So với 2008 Số lượng (%) 2011 So với 2009 Số lượng (%) 2012 So với 2010 Số lượng Tăng BQ So với 2011 (%) (%) 20082012 (%) 205 105 221 107,8 225 102 243 108 269 110,6 107,1 3.682 103,8 3.897 105,8 4.015 103 4.611 114,8 5.293 114,7 108,4 140 102 149 106,4 155 104 168 108,3 194 115,4 107,2 Số phòng 1.872 107,8 2.087 111,4 2.235 107,1 2.831 126,6 3.513 124 115,4 Tổng số lao động (người) 2.422 102 2.563 105,8 2.984 116 3.528 109 4.052 114,8 113.8 Số phòng Khách sạn từ 1–5 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang Bảng 2.4 Số lượng lao động quan quản lý nhà nước du lịch đơn vị nghiệp có thu ĐVT: người 2008 2009 2010 2011 2012 115 142 175 198 225 Cơ quan quản lý Nhà nước 13 16 20 22 25 Đơn vị nghiệp có thu 102 126 155 176 200 Tổng số Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang Bảng 2.5 Lao động làm việc doanh nghiệp du lịch Đơn vị tính: Người 119 2008 Loại hình Số kinh doanh lượng Cơ sở lưu trú 2009 So với 2007 (%) 2010 So với Số lượng 2008 (%) 2011 So với Số lượng So với Số 2009 lượng (%) Tăng 2012 2010 So với Số lượng (%) 2011 BQ 20082012 (%) (%) 2.422 102 2.563 105,8 2.984 116 3.528 109 4.052 114,8 113,8 Lữ hành 443 105 470 106 573 112,8 637 111 654 102,6 110,5 Ơ tơ du lịch 237 103 354 120 383 108 439 114,6 505 115 121,8 Điểm du lịch 440 102 528 109,5 715 135,4 785 109,7 797 101,5 111,3 Tàu đảo 151 101 216 143 365 168,9 403 110,4 468 116 134,6 139 100 197 105,7 380 118 382 100 438 114 107,5 181 - 225 302,3 360 283 373 103,6 422 113 120,3 4.040 - 4.542 113,6 5.764 126,9 6.547 117,8 7.436 113,5 117,9 Phương tiện khác Kinh doanh giải trí khác Tổng số Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang Bảng 2.6 Nhân lực đào tạo du lịch sở đào tạo Đơn vị tính: Người 2009 Đơn vị Trường Cao đẳng Cộng Đồng Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Trường Cao đẳng Nghề Số lượng 2010 So với 2008 (%) Số lượng 2011 So với 2009 Số lượng (%) 2012 So với 2010 Số lượng (%) So với 2011 (%) Tăng BQ 20082011 (%) 100 114,2 10 125 80 104,8 100 10 125 13 130 17 130,7 128,4 100 116,6 128,5 12 122 126,2 120 Trung tâm Xúc tiến Thương mạiDu lịch Hà Tiên Trung tâm giới thiệu việc làm Kiên Giang Trung tâm Giáo dục thường xuyên Phú Quốc Tổng số 100 100 125 100 106,2 100 133,3 100 100 108,3 100 100 125 120 108,3 32 100 39 121,8 45 115,3 51 113,3 112,6 Nguồn: Cá nhân thực điều tra ,5/2013 Bảng 2.7 Hiện trạng đào tạo bồi dưỡng du lịch Kiên Giang giai đoạn 1999-2012 SốTT Danh mục ngành đào tạo Hệ đào tạo* Thời gian đào tạo Khóa học Số lớp đào tạo Tổng số (người) 433 I Trường Cao đẳng Cộng Đồng Hướng dẫn du lịch ĐH 4,5 năm 2005-2011 137 Hướng dẫn du lịch TC 2,5 năm 2003-2005 91 Hướng dẫn du lịch TC năm 2005-2010 124 Văn hóa Du lịch CĐ 3,5 năm 1999-2002 81 II Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật 319 Nghiệp vụ Du lịch TCCN 2005-2011 190 Nghiệp vụ Lễ tân BDNH 2011 22 121 năm III Quản trị khách sạn CĐN năm 2009-2012; 2010-2013; 2011-2014 Trường Cao đẳng Nghề 107 11 377 Nghiệp vụ buồng bàn SC năm 2005-2007 101 Quản trị nhà hàng TC năm 2008-2011 72 Lễ tân khách sạn TC năm 2008-2011; 2010-2012; 2011-2013 149 Hướng dẫn du lịch TC năm 2010-2012; 2011-2013 55 10 265 IV Trung tâm Xúc tiến Thương mại-Du lịch Hà Tiên Lễ tân khách sạn SC tháng 2008-2009 55 Kỹ thuật bếp SC tháng 2008 23 Nghiệp vụ bồi bàn SC tháng 2011 33 Chứng A, B Anh văn CC tháng 2/2010; 24/2012 94 Chứng A Khmer CC tháng 2/2012; 24/2012 60 V Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Phú Quốc 10 313 Hướng dẫn du lịch SC tháng 2004 45 Quản lý Nhà hàng SC tháng 2005 32 Nghiệp vụ Buồng bàn SC tháng 2005,2007 103 Hướng dẫn viên du lịch SC tháng 2006 19 Lễ tân khách sạn SC tháng 2006 28 Hướng dẫn du lịch SC tháng 2007 32 Nghiệp vụ Bàn SC tháng 2011 54 200 VI Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang Nghiệp vụ QL Khách sạn SC tháng 2009; 2011 95 Nghiệp vụ phòng SC tháng 2009 25 Chứng B, C Anh Văn CC tháng 2011 40 122 Nghiệp vụ Lễ tân VII SC tháng 2012 Trung tâm giới thiệu việc làm Kiên Giang 40 140 Nghiệp vụ Buồng SC tháng 2012 70 Nghiệp vụ Bàn SC tháng 2012 70 56 2.047 Tổng cộng Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang Chú thích*: + Đại học: ĐH + Cao đẳng: CĐ + Cao đẳng nghề: CĐN + Trung cấp: TC; Trung cấp chuyên nghiệp: TCCN + Sơ cấp: SC + Chứng chỉ: CC + Bồi dưỡng ngắn hạn: BD Bảng 2.8 Tổng hợp nhân lực du lịch theo trình độ Đơn vị tính: Người 2009 Chỉ tiêu Tổng số nhân lực Tổng số %/Tổng số LĐ 2010 Tổng số 4.858 2011 %/Tổng Tổng số LĐ số 5.978 %/Tổng số LĐ 2012 Tổng số 6.790 %/Tổng số LĐ 7.712 Nhân lực phổ thông 2.128 chưa qua đào tạo 43,8 2.534 42,4 2.838 41,8 3.123 40,5 Tổng số nhân lực 2.730 qua đào tạo 56,2 3.444 57,6 3.952 58,2 4.588 60,4 Nhân lực qua đào tạo không 1.646 ngành Du lịch 33,9 1.977 33,1 2.098 30,9 2.483 32,2 123 Lao động qua đào tạo ngành du lịch 1.084 22,3 1.467 24,5 1.854 27,3 2.105 28,2 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang Bảng 2.9 Nhân lực du lịch theo giới tính ĐVT: người; % Trong TT Chỉ tiêu Nam Tổng số lao Nữ Tổng số % /T số Tổng số % /T số 2.090 679 32,5 1.411 67,5 động(người ) Cơ sở lưu trú Lữ hành 116 81 70,3 35 29,7 Vận chuyển du lịch 73 64 87,5 12,5 Nguồn: Cá nhân thực điều tra 5/2013 Bảng 2.10 Nhân lực du lịch theo nhóm tuổi TT Chỉ tiêu Tổng số nhân lực (người) Trong Dưới 30 tuổi Từ 30 Từ 46 đến 45 tuổi đến 55 tuổi 55 tuổi trở lên T.số %/T.số T.Số %/T.số T.số %/T.số T.số %/T.số Cơ quan quản lý nhà nước du lịch 25 31 12 48,3 20,6 0 Đơn vị nghiệp du lịch 200 81 40,5 89 44,5 30 15 0 Cơ sở lưu trú 4.052 2.289 56,5 1.312 32,4 340 8,4 109 2,7 Lữ hành 654 487 74,5 167 25,5 124 0 Vận chuyển du lịch Tổng cộng 505 119 23,6 323 63,9 56 11,1 1,4 5.436 2.984 54,6 1.903 34,3 431 8,8 179 2,3 Nguồn: -Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang - Cá nhân thực điều tra 5/2013 Bảng 2.11 Nhân lực du lịch theo trình độ chun mơn Đơn vị tính: Người STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Quản lý nhà nước 16 20 22 25 Thạc sỹ 1 Đại học 13 18 19 21 Cao đẳng 2 Cơ sở lưu trú 2.563 2.984 3.528 4.052 Thạc sỹ 1 2 Đại học 173 206 263 308 Cao đẳng 56 67 74 87 Trung cấp 229 273 324 381 Sơ cấp,Chứng nghề 981 1.172 1.391 1.633 LĐ phổ thông 1.123 1.265 1.474 1.641 Lữ hành 470 573 637 654 Thạc sỹ 1 1 Đại học 192 236 261 268 Cao Đẳng 21 25 29 30 Trung cấp 108 139 147 151 NVDL/Chứng nghề 147 179 199 204 Lao động phổ thông - - - - Đơn vị nghiệp có thu 126 155 176 200 Đại học 32 39 50 57 Cao đẳng 2 4 125 Trung cấp 26 32 41 46 Điểm du lịch 528 715 785 797 Đại học 74 113 121 126 Cao đẳng 43 71 71 78 Trung cấp 89 133 158 163 NVDL/ chứng nghề 115 157 157 162 Lao động phổ thông 207 239 278 268 Vận chuyển ô tô du lịch 354 383 439 505 Cơ sở đào tạo 32 39 45 51 Tiến sỹ 0 Thạc sỹ Đại học 27 31 32 37 Cao đẳng 4 Tổng 3.912 4.569 5.332 5.984 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang Bảng 2.12 Tổng hợp nhân lực du lịch theo trình độ nghiệp vụ Đơn vị tính: Người TT Danh mục 2009 2010 2011 2012 Tiến sỹ du lịch 0 Thạc sỹ du lịch 12 Đại học du lịch 187 288 282 321 Cao đẳng du lịch 42 52 69 75 Trung cấp DL 183 225 285 324 Chứng NVDL Giấy chứng nhận 668 954 1.209 1.373 126 Tổng 1.084 1.467 1.854 2.105 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang Bảng 2.13 Nhân lực du lịch sở lưu trú theo nghề phục vụ ĐVT: người/% Tổng số Lễ tân Buồng Bàn bar Nấu ăn Khác 2.090 462 667 405 322 234 Cơ cấu (%) 22,1 31,9 19,4 15,4 11,3 Nguồn: Cá nhân thực điều tra 5/2013 127 ... Dương APSDEP Asian Pacific Skill Development Programme Chương trình phát triển kỹ Châu Á – Thái Bình Dương EU European Union Liên Minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước... Cooperational Agency Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh UNESCO United Nations... phí bồi dưỡng, đào tạo - “Quản lý khách sạn”, Nguyên tác: Managing Hotels Effectively – Eddystone C Nebel III Van Nostrand Reinhold - Newyork, NXB Trẻ, TP HCM, 1997, dành tồn chương nói nhân

Ngày đăng: 12/11/2019, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w