cấu cây trồng trong nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng giá trị sảnlượng trên một đơn vị diện tích canh tác, đảm bảo an ninh lương thực, khai tháctối đa thế mạnh, bảo vệ môi
Trang 1PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam có 80 % dân số, trên 70 % lao động sống và làm việc tại địabàn nông thôn do vậy việc quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn có ýnghĩa chính trị quan trọng quyết định cho sự phát triển đất nước vừa giải quyếtcông ăn việc làm cho người lao động vừa tạo ra nguồn nguyên, vật liệu cungcấp cho ngành công nghiệp Phát triển nông nghiệp nông thôn không nhữngđảm bảo về an ninh lương thực mà còn góp phần ổn định tình hình chính trị,nâng cao đời sống nhân dân, đưa nước ta từng bước thực hiện thành công sựnghiệp CNH - HĐH
Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, nền nông nghiệp nông thôn nước ta đã cónhững bước phát triển đời sống nông dân được ổn định và từng bước được cảithiện Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN, làm động lực khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuấtnhiều của cải, trong đó NNNT đã đạt được những thành tựu nhất định, từ mộtnền sản xuất nhỏ, lạc hậu tự cung, tự cấp chuyển sang nền nông nghiệp sản xuấthàng hóa; phá thế độc canh cây lúa sang áp dụng các tiến bộ KHKT, trồng cácloại cây trồng cho năng suất, sản lượng, gía trị kinh tế cao Đến nay không nhữngcung cấp lương thực cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn có lương thực đểxuất khẩu sang các nước, đứng thứ 2 trên thế giới, từng bước tạo nền NN bềnvững, đảm bảo môi trường sinh thái, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tuy nhiên, do đặc thù riêng của nông thôn Việt Nam, nền NN nước ta mớibắt đầu phát triển, vẫn còn mặt hạn chế trong sản xuất NN Tình trạng manhmún, nhỏ lẻ, phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, năng suất sản lượng còn thấp,giá trị của mặt hàng NN vẫn còn chủ yếu là sơ chế thủ công, trang bị về cơ sở vậtchất còn lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân, chưacung cấp đủ nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ nhucầu trong nước và xuất khẩu Trước tình hình đó, việc nghiên cứu chuyển đổi cơ
Trang 2cấu cây trồng trong nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng giá trị sảnlượng trên một đơn vị diện tích canh tác, đảm bảo an ninh lương thực, khai tháctối đa thế mạnh, bảo vệ môi trường sinh thái, đa dạng hóa sản phẩm nhằm cảithiện đời sống của nhân dân đang là đòi hỏi bức thiết của Đảng và Nhà nước ta.
Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng đã chỉ rõ: “Phát triển nông lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế xã hội” Sự phát triển NN và kinh tế nông thôn theo hướng sản
-xuất hàng hóa trong quá trình CNH - HĐH đất nước Coi đó là nhiệm vụ chiếnlược có tầm quan trọng hàmg đầu Đến hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa IX,
Đảng ta đã ra Nghị quyết về đẩy mạnh “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến để tiêu thụ trên thị trường, thực hiện
cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trước hết là công nghệ sinh học đưa thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa thị trường” Thực hiện chủ trương
của Đảng về phát triển nông nghiệp nông thôn, công tác chuyển đổi cơ cấu câytrồng của Tỉnh Quảng Nam nói chung, huyện Tiên Phước nói riêng, trong đó có
xã Tiên Cảnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhân dân đã tiếp thu nhanh cáctiến bộ KHKT vào thâm canh, tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, nângcao đời sống, tăng hệ số sử dụng đất, mang lại hiệu quả kinh tế cao trên một đơn
vị diên tích
Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khoanh vùng quy hoạch, ápdụng tiến bộ KHKT vẫn còn chậm, hiệu quả kinh tế thấp, chưa đáp ứng đượcnhu cầu của người dân, sản phẩm nông nghiệp còn nghèo, chất lượng thấp, cơcấu cây trồng chưa hợp lý, thiếu vững chắc, việc xây dựng cánh đồng 50 triệu/ hacòn nhiều lúng túng, chưa có giải pháp cụ thể; thị trường đầu ra cho cho sảnphẩm nông nghiệp còn nhiều khó khăn Xã Tiên Cảnh là xã nằm trong bối cảnhchung của huyện Tiên Phước, là một đơn vị có nhiều cố gắng trong sản xuất
Trang 3nông nghiệp, có nguồn lương thực lớn trên địa bàn huyện, mặc dù trong nhữngnăm qua sản xuất nông nghiệp có nhiều tiến bộ, nhưng công tác chuyển đổi cơcấu cây trồng còn chậm, chưa mang tính đột phá chưa đạt yêu cầu, trình độ thâmcanh của người dân còn nhiều hạn chế, năng suất sản lượng, giá trị thu nhập trênmột đơn vị diện tích/ năm chưa cao, đời sống của người dân vẫn còn nhiều khókhăn.
Xuất phát từ thực tế nói trên, trong thời gian thực tập tại địa phương,
chúng tôi chọn đề tài: “Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở xã Tiên Cảnh huyện
Tiên Phước tỉnh Quảng Nam”
* Mục đích nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu thực trạng cơ cấu cây trồng trên địa xã trong những năm qua,
từ đó xây dựng kế hoạch, đề ra một số giải pháp để thực hiện công tác chuyển đổi
cơ cấu cây trồng trong thời gian tới, nhằm khai thác tối đa lợi ích kinh tế, tănggiá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích / thời gian một năm, để nâng cao đờisống nông dân
* Phương pháp nghiên cứu:
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu và hoàn thành đề tài này, chúng tôi
đã sử dụng các phương pháp sau:
-Phương pháp duy vật biện chứng
-Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp
-Phương pháp thống kê kinh tế
Nghiên cứu công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp là một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, vì trong sản xuất nông nghiệpphụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên thời tiết và khí hậu, tính chất, độ màu
mỡ của đất, mùa vụ, đặc tính, yêu cầu kỹ thuật của từng loại giống cây trồng,đồng thời phải qua thực tiễn sản xuất đúc kết rút kinh nghiệm phong phú củangười nông dân và liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụtrong kinh tế quốc dân
Trang 4* Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian thực tập có hạn, do điều kiện vừa học vừa làm nên không cóthời gian để nghiên cứu ở phạm trù rộng, nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứucông tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng của xã trong 3 năm: từ năm 2003 đến năm
2005 Phân tích hiệu quả kinh tế của ngành trồng trọt, từ đó rút ra những ưuđiểm, lợi thế, những nhược điểm hạn chế trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng của
xã trong thời gian qua Đề xuất các biện pháp cơ cấu cây trồng thích hợp chohiệu quả kinh tế cao trong thời gian đến
Xã có 8 thôn chia thành 62 tổ, tùy theo từng vùng mà có điều kiện tựnhiên và phong tục tập quán khác nhau, cho nên chúng tôi lựa chọn mẫu 40 hộtrên 8 khu vực của xã để tiến hành nghiên cứu
Trang 51.1.1 Khái quát về chuyển dổi cơ cấu cây trồng
Để phát triển đất nước, bất kỳ một nước nào dù là nước giàu hay nướcđang phát triển cũng cần phải thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Tùy vào điều kiện cụ thể hoàn cảnh của mỗi nước mà quyết định và tìm hướng đi
cụ thể, phù hợp cho nước mình Công nghiệp hóa nông thôn vẫn là sự quan tâmcủa mỗi quốc gia, đảm bảo an ninh lương thực, tạo đà cho phát triển các lĩnh vựckinh tế khác; đưa đất nước phát triển với điều kiện cụ thể Ở nước ta sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn là vấn đề tất yếu mà Đảng và Nhà nướcđặc biệt quan tâm, là cơ sở để hoạch định các chính sách chiến lược về pháttriển nông nghiệp, nông thôn Nó là nền móng vững chắc cho ổn định chính trị-
xã hội, bởi công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện tác độngvào sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội Từ sử dụng lao độngthủ công là chính; chuyển sang sử dụng máy móc hiện đại, dựa trên sự phát triểncông nghiệp và sự tiến bộ của KHKT, tạo ra năng suất lao động cao TrongCNH, HĐH không đơn giản, chỉ là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng của sản xuấtnông nghiệp mà còn là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xã hội gắn liền vớiđổi mới cơ bản về công nghệ, tạo nền tảng cho nền kinh tế cao và phát triển bềnvững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Đối với nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, chuyển đổi
cơ cấu thể hiện cho sự thay đổi trong quan hệ sản xuất của nội bộ ngành cũngnhư vùng kinh tế, vì đối tượng sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống, mỗi
cơ thể sống của nông nghiệp có một yếu tố kỹ thuật và sinh học riêng, yêu cầucanh tác khác nhau, với chu kỳ phát triển khác nhau Sản xuất nông nghiệp phần
Trang 6lớn tiến hành canh tác ngoài trời, phụ thuộc rất lớn vào điều kiện của thiên nhiên.
Vì vậy trong ngành trồng trọt phải tự điều chỉnh, phân bố cơ cấu cây trồng hợp
lý dựa trên ưu thế của từng vùng, điều kiện địa lý, khí hậu của vùng đó để khaithác lợi thế so sánh, khả năng sinh lợi của cây trồng Để đáp ứng được điều đó,đòi hỏi người sản xuất phải biết chọn những ưu điểm, thế mạnh của từng vùng đểlựa chọn quy mô sản xuất, cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện cụ thể để tăngnăng suất, chất lượng sản phẩm và mang lại hiệu quả kinh tế cao
Yêu cầu lớn nhất của cơ cấu cây trồng trong quá trình canh tác là tận dụngtriệt để các điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai nhằm hạn chế tối đa những rủi ro
do thời tiết, thiên tai, lũ lụt và hạn hán gây ra, không ngừng bồi bổ đất đai lợidụng đặc điểm sinh học của cây trồng, khả năng chống chịu các điều kiện ngọaicảnh, sâu bệnh; tính thích nghi rộng rãi, có khả năng cho năng suất cao có chấtlượng sản phẩm tốt
Thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước
ta rất quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông thôn Ban hành nhiều chủtrương chính sách, trong đó chuyển đổi cơ cấu cây trồng là một nhiệm vụ được
ưu tiên, vì có chuyển đổi cơ cấu cây trồng thì mới đa dạng hóa sản phẩm nôngnghiệp, có năng suất cao và chất lượng tốt Cung cấp đủ lương thực trong nước
và xuất khẩu, tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu các tiến bộ KHKT, biết hạchtoán kinh tế trong sản xuất, kinh doanh và như vậy sẽ tránh được sản xuất mangtính truyền thống lạc hậu, tự cung, tự cấp, ảnh hưởng đến sự nghiệp phát triển đấtnước trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế; nhất là trong lúc nước ta đangbước đầu hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Hiện nay nước ta đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH HĐHnông nghiệp, nông thôn với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh
CNH, HĐH nông nghiệp là một trọng điểm cần được tập trung sự chỉ đạo
và có nguồn lực cần thiết, tiếp tục phát triển mạnh đưa Nông - Lâm - Ngưnghiệp lên một trình độ mới, áp dụng các tiến bộ KHKT Đổi mới giống câytrồng vật nuôi, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, giải quyết vấn đề
Trang 7tiêu thụ hàng hóa nông sản, đẩy mạnh thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa, đầu
tư phát triển mạng lưới công nghiệp, dịch vụ, kết cấu hạ tầng ở nông thôn Pháttriển nghành nghề một cách đa dạng, nhất là công nghiệp chế biến nông sản, chếtạo cơ giới phục vụ nông nghiệp Phát triển các làng nghề, các loại hình dịch vụtạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân và dân cư nông thôn Như vậy,ngành sản xuất nông nghiệp cũng phải chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướngchuyển đổi cơ cấu hàng hóa, nhằm mục đích khai thác tối đa lợi thế so sánh củatừng vùng, từng địa phương, tạo năng suất, sản phẩm có chất lượng, hiệu quả kinh
tế gắn với bảo vệ môi trường, để việc bố trí cơ cấu cây trồng một cách hợp lý, đạthiệu quả kinh tế cao cần chú trọng đến phương thức canh tác, áp dụng các tiến bộKHKT, đặc điểm sinh học thích ứng với từng điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng
Để chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa một cách
có hiệu quả và hợp lý điều quan tâm là phải biết được nhu cầu tiêu thụ trên thịtrường để bố trí một cách hợp lý trong quá trình sản xuất ở địa phương, nhằmkhai thác tối đa tiềm năng xã hội, có sự phân công lao động và tạo ra sản phẩmmột cách hợp lý Do vậy, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng có mối quan hệ mangtính ràng buộc với các đối tượng sản xuất, với hành lang pháp lý, tạo cơ chếthuận lợi trong qúa trình sản xuất kinh doanh Do vậy, khi nghiên cứu và xâydựng cần phải chú ý đến tổng thể mối quan hệ đảm bảo cho quá trình chuyếndịch mang tính ổn định bền vững; để thực hiện yêu cầu này cần phải tuân thủ một
số nguyên tắc sau:
- Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải đảm bảo tính hiệu quả kinh tế,tận dụng tối đa lợi thế so sánh, nghĩa là khi tiến hành sản xuất kinh doanh ngườisản xuất phải tính đến kinh phí đầu tư ở mức thấp nhất nhưng thu được hiệu quảkinh tế cao nhất.Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc khuyếnkhích mọi thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất kinh doanh, sản xuất ra nhiềucủa cải vật chất nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập, đáp ứng nhu cầuđời sống nhân dân góp phần làm giàu cho đất nước, đồng thời có khoản tiếtkiệm, tích lũy để đầu tư tái sản xuất
Trang 8- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đảm bảo tính khoa học và thỏa mãncác yếu tố tự nhiện, xã hội để việc bố trí các loại cây trồng một cách hợp lý vàphát triển cân đối đảm bảo sự cân bằng sinh thái, nhu cầu thị trường, điều kiện
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng không làm ảnh hưởng đến tập quán canhtác ở từng vùng và nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng Do vậy; việc quy hoạchphải đảm bảo với điều kiện ở từng vùng, phù hợp với đặc điểm của từng loai câytrồng để cơ cấu một cách hợp lý nhằm đảm bảo cho các loại cây trồng cùng bổsung, hỗ trợ, tác động với nhau cùng phát triển Trong sản xuất nông nghiệp phảithống nhất về tư duy của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng; để thực hiện mộtcách đồng bộ, cần chú ý không vì những lợi ích trước mắt làm ảnh hưởng đếntính phát triển bền vững, trong quá trình chuyển đổi phải đảm bảo mục tiêu tănggiá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, cân bằng môi trường sinh thái, bảo vệnâng cao độ phì của đất, đáp ứng nhu cầu của thị trường, tiềm năng thực tế về laođộng, đất đai nguồn vốn, kiến thức KHKT…
*Tóm lại: Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải phát huy lợi thế so
sánh giữa các loại cây, giữa từng vùng, đảm bảo hiệu qủa kinh tế, cải tạo môitrường sinh thái làm cơ sở cho sự phát triển một cách cân đối và bền vững trongquá trình thực hiện CNH - HĐH đất nước
Trang 91.1.2 Những yếu tố cơ bản tác động đến việc chuyển đổi cơ cấu cây
trồng
1.1.2.1 Yếu tố tự nhiên
Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện tự nhiên, bởiđối tượng sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp là cơ thể sống, sản xuất chủyếu ở ngoài trời nên điều kiện tự nhiên quyết định rất lớn đến năng suất, chấtlượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành nông nghiệp
-Vị trí địa lý: Đóng vai trò quan trọng trong việc bố trí cây trồng của đơn
vị sản xuất, đồng thời là cơ sở để xác định lợi thế so sánh của đơn vị sản xuất,kinh doanh; khi tiến hành định hướng sản xuất để có hiệu quả như mong muốncần phải chọn sản xuất cây gì, giống nào, cung cấp cho thị trường nào đều phảidựa vào vị trí địa lý nơi sản xuất như những vùng đất trung tâm thị xã, thị trấn
… có thể bố trí những cây trồng mang tính truyền thống, cây phục vụ cho nhucầu về lương thực, thực phẩm và những cây đặc sản Còn những nơi xa trung tâmthì bố trí các loại cây lâu năm, cây nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chếbiến, để tạo ra sản phẩm phục vụ cho nghành công nghiệp, cung ứng cho thịtrường, chuyển dịch cơ cấu cây trồng từng bước tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác nghiên cứu KHKT, phát triển ngành nghề chế biến
-Đất đai: Là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được trong sảnxuất nông nghiệp Khi được sử dụng đất đai hợp lý thì ngày càng làm tăng độphì của đất, tức là khi bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý sẽ cải tạo đất, làm cho đấtmàu mỡ góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích Tùy vàođiều kiện địa hình, độ dốc, thành phần cơ giới, độ phì của đất để bố trí cây trồngcho phù hợp Mỗi loại cây có đặc điểm sinh trưởng riêng Do vậy ta phải bố trícác loại cây trồng thích hợp, không nên bố trí các loại cây trồng có tác dụng làmxấu đi thổ nhưỡng của đất, nhằm bảo vệ và cải tạo đất để có hướng sản xuấtbền vững
-Thời tiết, khí hậu: Là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trongsản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong trồng trọt, vì nó được tiến hành sản xuấtngoài trời nên thời tiết khí hậu mang tính quyết định lớn cho năng suất của cây
Trang 10trồng Chính dựa vào yếu tố này mà sinh ra tính thời vụ của cây trồng, nắm vữngđược yếu tố này để bố trí các loại cây trồng và công thức luân canh phù hợp giảmđược thiệt hại do thiên tai gây ra nhằm làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm,đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế Ngày nay, mặc dù trình độ KHKT đã cónhững bước tiến vượt bậc nhưng cũng chỉ khắc phục được phần nào chứ khônghoàn toàn làm chủ về yếu tố tự nhiên
1.1.2.2 Về yếu tố kinh tế - Kỹ thuật:
-Chuyển đổi cơ cấu cây trồng không những phụ thuộc vào điều kiện tựnhiên mà nó còn phụ thuộc vào nhân tố kinh tế - kỹ thuật như:
-Nhân tố lao động: Lực lượng lao động là yếu tố hết sức quan trọng quyếtđịnh đến mọi quá trình trong sản xuất, kinh doanh, là động lực thúc đẩy, tạo racủa cải vật chất cho xã hội, bất kỳ một hoạt động sản xuất, kinh doanh nàocũng cần đến lao động, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp, bởi con người lànhân tố quyết định các phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh Hình thành việcchuyển đổi cơ cấu ngành trồng trọt, cơ cấu lao động hợp lý để thúc đẩy sản xuấtphát triển
Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải dựa vào trình độ dân trí,khả năng cơ giới hóa, đến phân công, bố trí lực lượng lao động cho phù hợp.Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhanh hay chậm; tổ chức sản xuất kinh doanh,
có năng suất, chất lượng đem lại hiệu quả kinh tế cao đều phụ thuộc vào nhân tốcon người Hiện nay, với sự phát triển của KHKT đòi hỏi con người phải có trình
độ nắm bắt các tiến bộ KHKT vào sản xuất, kinh doanh Một thực tế cho thấy, ởnơi nào trình độ dân trí thấp thì việc bố trí xác lập hệ thống chuyển đổi cơ cấucây trồng chậm; năng suất, chất lượng hàng hóa nông sản, hiệu quả kinh tế thấp;
vì trong nền kinh tế mở và hội nhập như hiện nay, việc nắm bắt quy luật kinh tế,khả năng dự báo tình hình là hết sức phức tạp; đòi hỏi con người phải có trình
độ, kiến thức văn hóa, KHKT, khả năng quản lý, kinh doanh để lựa chọn phương
án tối ưu
+Vốn: Cùng với nhân tố lao động, thì nhân tố về vốn cũng là một trong
những yếu tố quan trọng góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong
Trang 11lĩnh vực trồng trọt Thực tế hiện nay, đời sống nhân dân đã có nhiều cải thiệnnhưng vẫn nằm trong điều kiện chung đó là thiếu vốn để tổ chức sản xuất, kinhdoanh, thiếu vốn cho mở rộng phát triển ngành nghề, dịch vụ và nhất là tronglĩnh vực nông nghiệp, ảnh hưởng lớn cho đầu tư tái mở rộng sản xuất Điều này
đã kiềm hãm tốc độ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nông dân thiếu vốn dẫn đến sảnxuất, kinh doanh, mang tính tự cung, tự cấp, hàng hóa sản xuất ra chất lượng vàhiệu quả kinh tế thấp, khó cạnh tranh trên thị trường Đứng trước tình hình đó,Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho người nông dân để cơ cấusản xuất, như hỗ trợ về tập huấn, nâng cao trình độ bằng công tác khuyến nông,khuyến lâm, cho vay vốn với lãi suất thấp, trợ giá nông sản phẩm, miễn thu thuếnông nghiệp Nhưng đối với thực tế thì các chính sách đó chưa đáp ứng được nhucầu phát triển nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng
+ Cơ sở hạ tầng: Là nhân tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp có cơ
sở hạ tầng tốt sẽ tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Hệ thống cơ sở hạ tầng như giao thông tốt sẽ thuận lợi cho giao lưu vận chuyểnhàng hóa, hệ thống thủy lợi là nhân tố đóng góp có hiệu quả trong việc bố trí câytrồng và tạo điều kiện bảo vệ môi trường sinh thái, cung cấp nước sạch cho sinhhoạt và cho sản xuất nông nghiệp Xây dựng và nâng cấp hệ thống thủy lợi làmột trong những giải pháp kỹ thuật không thể thiếu của công tác chuyển đổi cơcấu cây trồng
+ Thị trường: Với nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay là động lựccho mọi thành phần kinh tế phát huy trên mọi thế mạnh của mình, khai thác tối
đa nguồn nhân lực để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội Trong nông nghiệp,thị trường đóng vai trò quan trọng, bởi hiện nay quá trình sản xuất chú trọng đếnviệc tạo ra hàng hóa nông sản, thị trường vừa là trung gian, vừa mang tính địnhhướng trong sản xuất, người sản xuất phải luôn luôn nghĩ sản xuất cây gì? bán ởđâu? và bán cho ai? để có hiệu quả kinh tế cao nhất hoặc sản xuất ra cái gì màthị trường cần chứ không phải sản xuất ra cái mình có Hiện nay, cả thị trườngđầu vào và đầu ra của sản xuất nông nghiệp đã hình thành thì quan hệ thị trườngtừng bước được mở rộng nó có tác động lớn đến việc sản xuất hàng hóa cho nên
Trang 12cần phải có những thông tin kịp thời về thị trường để người sản xuất quyết địnhsản xuất số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm mà thị trường đang yêu cầu,
từ đó bố trí sản xuất cơ cấu cây trồng hợp lý, cung ứng sản phẩm đáp ứng kịpthời cho thị trường
Tuy nhiên nền sản xuất nông nghiệp thiếu thông tin về thị trường, ngườisản xuất mang tính thụ động, và mang tính may, rủi thì hiệu qủa không cao,trong sản xuất nông nghiệp, sản phẩm còn mang tính chất tươi sống khó bảoquản, yêu cầu tiêu thụ kịp thời trong một thời gian ngắn như vậy thiếu hụt thôngtin về thị trường sẽ làm bất lợi cho nông dân và các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh hàng hóa nông nghiệp
+Khoa học công nghệ dịch vụ: Trong thời đại ngày nay, các tiến bộ
KHKT đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là công nghệ sinh học tiên tiến trên thếgiới đã sản xuất các loại giống cây trồng mới với thời gian sinh trưởng ngắn, chonăng suất cao có khả năng chống chịu sâu bệnh
Tiếp thu ứng dụng KHKT của thế giới để vận dụng vào việc chuyển đổi
cơ cấu cây trồng ở Việt Nam, đồng thời phải chuyển giao KHCN đến người dânbằng cách tập huấn nâng cao trình độ người lao động; phát triển hệ thống dịch vụnông nghiệp vừa cung cấp kịp thời giống và các loại vật tư phục vụ cho sản xuất,vừa bảo đảm giá trị các sản phẩm của nông nghiệp, vừa làm động lực cho sựphát triển sản xuất
1.1.2.3 Nhóm nhân tố chính sách vĩ mô của nhà nước
Đây là những chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước trong quản
lý, điều tiết nền kinh tế Thực tế cho thấy khi nhà nước có chính sách đúng sẽ làđộng lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và ngược lại, nếu nhà nước banhành một chính sách không phù hợp với thực tế khách quan thì thì sẽ làm kiềmhãm sự phát triển của xã hội Những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã ban hànhnhiều chủ trương chính sách đúng đắn trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tạođộng lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng như: NĐ 64 /CP của Chính phủ
về giao ruộng đất đến hộ nông dân, chủ trương chuyển đổi đất, dồn điền, đổi thửa
từ ô nhỏ đến ô thửa lớn để đầu tư thâm canh sản xuất; chính sách tín dụng miễn
Trang 13thuế nông nghiệp của nông dân, những chính sách đó đã góp phần tạo điều kiệncho sản xuất nông nghiệp phát triển, thu được nhiều kết quả; đặc biệt là việc chútrọng đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
1.1.2.4 Mục tiêu, phương hướng sản xuất:
Trong sản xuất kinh doanh, việc xác định cho mình một mục tiêu, phươnghướng sản xuất đóng vai trò quyết định cho hiệu quả kinh tế Mục tiêu, phươnghướng sản xuất vừa là nhân tố quyết định chuyển dịch cơ cấu cây trồng vừa giúphoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh, chính vì thế, việc bố trí cơ cấu câytrồng, vật nuôi phải có kế hoạch hướng đến thị trường hàng hóa và nghiên cứu kỷthị trường sẽ hạn chế được rủi ro trong sản xuất và tăng tính khả thi trong sảnxuất, kinh doanh; khi đề ra phương hướng kế hoạch sản xuất phải có từng mụctiêu cụ thể bằng những số liệu để so sánh hiệu quả sản xuất nhằm đạt được mụcđích phương hướng đã đề ra, đáp ứng nhu cầu trước mắt và cũng như lâu dài
1.1.3 Những chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng.
Để thực hiện việc nghiên cứu cơ cấu cây trồng, tìm ra những giải pháp đểchuyển đổi cơ cấu một cách hợp lý, có kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuấtnông nghiệp, người ta thường sử dụng hệ thống nhiều chỉ tiêu để phản ảnh kếtquả và hiệu quả sản xuất đối với cây trồng bằng một số công thức sau:
-Tổng giá trị sản xuất (GO) là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ(mà một doanh nghiệp) đã được tạo ra trong một thời gian nhất định (thường làmột năm) bao gồm 2 bộ phận: của cải vật chất và hoạt động dịch vụ tạo ra
-Tổng chi phí trung gian (IC) là một bộ phận của tổng chi phí sản xuất baogồm toàn bộ chi phí thường xuyên về vật chất và chi phí dịch vụ chi ra cho quátrình sản xuất IC gồm chi phí vật chất thường xuyên cho quá trình sản xuất nhưchi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, động lực, chi phí cho các dịch vụ khác
Giá trị gia tăng (hay giá trị tăng thêm) (VA); VA = GO-IC là kết quả cuốicùng thu được của sản xuất sau khi đã trừ chi phí trung gian Đây là một chỉ tiêuquan trọng mà mọi cá nhân, tổ chức khi bước vào sản xuất kinh doanh đều quantâm vì chỉ tiêu này quyết định tính sống còn của doanh nghiệp
Trang 14Trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, lĩnh vực nông nghiệp phát triển nôngthôn được đảng và nhà nước quan tâm, sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nôngthôn liên tục được Đảng và Nhà nước xây dựng nhiều chương trình kế hoạch đểtriển khai thực hiện tạo động lực cho nền nông nghiệp phát triển trong đó việcchuyển đổi cơ cấu cây trồng, từng bước thiết lập vùng sản xuất chuyên canh, tăng
hệ số sử dụng đất, cơ cấu cây trồng hợp lý, tạo độ phì cho đất và đảm bảo môitrường sinh thái, tạo công ăn việc làm cho người nông dân, tăng giá trị thu nhậptrên một đơn vị diện tích, tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến… làmục tiêu mà Đảng và nhà nước luôn quan tâm
Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2004 Thì
cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có bước chuyển dịch tích cực theohướng đẩy mạnh sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường và có giá trị kinh tếcao, tiếp tục đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, (khoảng 300.000 ha) chuyểnsang nuôi trồng thủy sản và các loại cây trồng khác có giá trị gia tăng, kinh tếcao; nhưng sản lượng lương thực vẫn tăng từ 34,5 triệu tấn (năm 2000) lên
Trang 1539,12 triệu tấn (năm 2004) trong đó sản lượng lúa tăng từ 32,5 lên 35,8 triệu tấn.Bình quân mỗi năm tăng hơn 1 triệu tấn; xuất khẩu hằng năm khoản 3,5 - 4 triệutấn gạo; trong sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả có sự điều chỉnh mạnh theonhu cầu thị trường để xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu Hình thành một sốvùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp bảo quản, chế biến Theo
báo cáo chính trị tại Đại hội X đã xác định: “Đẩy mạnh hơn nữa CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn
và nông dân Phải phát triển toàn diện nông nghiệp, chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, đưa nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa phương Khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn và thực hiện chương trình nông thôn mới; xây dựng làng,
xã, thôn, ấp, bản có cuộc sống no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh; phát huy dân chủ ở nông thôn gắn với xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí; chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dich vụ”
Trong những năm qua, trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất nôngnghiệp từng bước được nâng lên theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinhhọc, phương thức canh tác tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản
Tuy nhiên; trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn còn nhiều tồn tại, khókhăn và nhiều vấn đề bức xúc cần tập trung giải quyết đó là: Cơ cấu sản xuấtnông nghiệp và kinh tế nông thôn ở một số nơi chuyển dịch chậm, công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn còn hạn chế chưa tương xứng vớitiềm năng thế mạnh và nguồn lực của nông thôn, ý thức về việc chuyển đổi cơcấu cây trồng chậm được đổi mới, việc quy hoạch phân vùng, định hướng pháttriển thiếu tính linh hoạt, tư tưởng trông chờ ỷ lại, tính trì trệ trong sản xuất độccanh, quản canh còn nặng nề, lao động nông thôn phần lớn chủ yếu là thủ công.Năng suất chất lượng và khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản còn
Trang 16thấp công nghiệp bảo quản chế biến nông sản còn nhỏ bé lạc hậu về công nghệ,chủ yếu là sơ chế nên giá trị gia tăng thấp, chưa gắn kết chặt chẻ vùng nguyênliệu với công nghiệp chế biến.
1.2.2 Kết quả chuyến dịch cơ cấu cây trồng ở Quảng Nam
Quảng Nam là một Tỉnh nằm ở Trung trung bộ, có diện tích tự nhien vàdân số tương đối lớn , luôn bị thiên tai lụt bão xảy ra đất đai bị chia nhỏ manhmún bởi hệ thống sông ngòi, đồi núi cách trở nên ảnh hưởng lớn đến quá trìnhsản xuất nông nghiệp Với đặc thù đó,Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Ban hành nhiều chủtrương chính sách để phát triển nông nghiệp nông dân chuyển đổi cơ cấu câytrồng, qui hoạch vùng sản xuất hàng hóa, áp dụng các tiến bộ KHKT vào thâmcanh sản xuất cho giá trị kinh tế cao, xây dựng nhiều cơ chế chính sách đểkhuyến khích hộ nông dân đầu tư phát triển kinh tế như Quyết định 30 củaUBND Tỉnh về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay phát triển kinh tế vườn kinh tế,KTTT; Quyết định 19 về bê tông hóa giao thông nông thôn và kiên cố hóa kênhmương nội đồng nên đã tạo điều kiện cho hộ nông dân sản xuất Nhìn chung trongthời gian qua cơ cấu mùa vụ cây trồng, vật nuôi bước đầu chuyển dịch phù hợp
đã chuyển đổi thành công sản xuất lúa từ 3 vụ bấp bênh sang 2 vụ ăn chắt, chuyểnđổi một số diện tích lúa không chủ động nước sang trồng cây công nghiệp, câythực phẩm, trồng có phục vụ chăn nuôi … đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn Hiệuquả sử dụng đất tăng, nền nông nghiệp hàng hóa đang dần dần hình thành ở một sốđịa phương sản lượng lương thực cây có hạt hằng năm tăng mặt dù diện tích gieotrồng giảm; năm 2004 đạt 426.893 tấn ( năm 2001: 366.118 tấn)
Tỉnh đã đề ra chiến lược giống cây trồng, vật nuôi và chủ trương đẩymạnh ứng dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất phát triển hệ thống thủy lợi kiên cốhóa kênh mương, thủy lợi hóa đất màu, phát triển KTV,KTTT, cải tạo vườn tạp,thực hiện dồn điền đổi thửa, mở rộng mạng lưới điện về nông thôn và miền núi…Nhứng giải pháp trên đã thúc đẩy khai thác tiềm năng đất đai lao động, tăng năngsuất cây trồng , vật nuôi, cải thiện đời sống nhân dân Công tác trồng chăm sóc,khoanh nuôi, tái sinh, bảo vệ rừng được đẩy mạnh chủ động trong việc phòngtránh thiên tai, nhất là việc bố trí hợp lý sản xuất nông nghiệp và dân cư
Trang 17Tốc độ tăng GDP bình quân đạt 10,38 %, gía trị sản xuất công nghiệptăng bình quân 25,85%, dịch vụ tăng 14 %, nông nghiệp tăng 4,32% Cơ cấu kinh
tế chuyển dịch tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ GDP, năm
2005 công nghiệp và dịch vụ chiếm 68,82 %
Tuy vậy mức tăng trưởng kinh tế vẫn còn thấp, chuyển dịch cơ cấu câytrồng con vạt nuôi còn chậm hiệu quả sản xuất chưa cao, nền kinh tế chủ yếu làkinh tế nông nghiệp, do đó trong thời gian đến cần có sự quan tâm lãnh đạo, chỉđạo các cấp, các nghành từ Trung ương đến địa phương, phát huy tối đa nguồnnhân lực, áp dụng tốt các tiến bộ KHCN, phát động mọi tầng lớp nhân dân thamgia thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
1.2.3 Kết quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở huyện Tiên Phước
Trong 5 năm qua kinh tế có bước tăng trưởng khá nông nghiệp được pháttriển tương đối toàn diện theo hướng chuyển dịch từ sản xuất cây lương thực làchủ yếu sang phát triển các loại cây trồng con vật nuôi lấy cây nguyên liệu cây
ăn quả chăn nuôi gia súc làm trọng tâm Huyện ủy đã tập trung lãnh đạo triểnkhai ngay “Cuộc cánh mạng về giống” bằng nhiều chủ trương giải pháp như: chỉđạo xây dựng kế hoạch giao chỉ tiêu gieo sạ lúa lai lúa kỹ thuật đến các xã thịtrấn; thực hiện cơ chế trợ giá cho nông dân trong 5 năm qua đã đầu tư848.734000đ để trợ giống lúa lai lúa kỹ thuật Xây dựng Đề án phát triểnKTV,KTTT giai đoạn 2002-2007 và đề án chăn nuôi giai đoạn 2003 - 2010 đãkhẳng định được hai mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp; đẩy mạnh chươngtrình khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến bộ KHKT đến người sản xuấtthông qua các hình thức tuyên truyền, đối thoại, tập huấn, hội thảo, mô hình trìnhdiễn kỹ thuật…bằng những chủ trương cụ thể, biện pháp đồng bộ đã góp phầnthúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; chiểm 95% diệntích trồng lúa lai, lúa kỷ thuật kết hợp với các biện pháp thâm canh làm cho năngsuất tăng từ 28 tạ /ha / vụ năm 2000 lên 44 ta/ha năm 2005 đạt tổng sản lượnglương thực bình quân 15788 tấn/ năm, gía trị sản xuất nông nghiệp đạt 601846triệu đồng tăng bình quân hằng năm 4,34 % Thực hiện bằng nhiều biện pháp tíchcực như giao đất, Chính quyền và các tổ chức đoàn thể tín chấp, bảo lãnh vây
Trang 18vốn tạo điệu kiện thuận lợi để nông dân tổ chức sản xuất Phong trào trồng rừng,trồng cây nguyên liệu phát triển khá mạnh, trong 5 năm qua trồng mới 2255 harừng Công tác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái được thực hiện khá tốt.
*Tóm lại: Trong thời gian qua kinh tế nông nghiệp của huyện có nhiều
chuyển biến tích cực nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo một cách sâu sát của huyện ủy,HDND, UBND Huyện, sự phối hợp một cách đồng bộ của các ban ngành đoànthể Tuy vậy, việc chuyển dịch kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn chậm, côngtác chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn nhiều lúng túng, việc quy hoạch phân vùng,
bố trí giống cây trồng chưa được thực hiện một cách cụ thể đã ảnh hưởng đếnquá trình sản xuất nông nghiệp của huyện
Trang 19CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ TIÊN CẢNH
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
2.1.1.Vị trí địa lý
Là xã miền núi nằm về phía tây nam của huyện Tiên Phước có diện tích
tự nhiên là: 3712 ha với 2020 hộ và 10.072 khẩu, hộ sản xuất nông nghiệpchiếm trên 90 %, số còn lại tham gia vào các hoạt động tiểu thủ công nghiệp,buôn bán và dịch vụ Xã nằm sát với trung tâm huyện lụy nên quá trình giao lưubuôn bán có những thuận lợi, tại địa phương có một số loại cây trồng có giá trịkinh tế và mang tính truyền thống Toàn xã được chia thành 8 thôn, 62 tổ Vị trícủa xã Tiên Cảnh nằm ở:
Phía nam giáp xã Tiên Hiệp, Tiên An
Phía bắc giáp với thị trấn Tiên Kỳ
Phía tây giám giáp xã Tiên Ngọc, Tiên Châu
Phía đông giáp với xã Tiên Lộc
21.2 Về điều kiện khí hậu thời tiế
Như chúng ta đã biết đặc điểm tự nhiên có sự chi phối đến quá trình sảnxuất nông nghiệp phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản đó là vị trí địa hình, địa lý
ở mỗi vùng khác nhau sẽ có điều kiện thời tiết khí hậu khác nhau, do vậy nước tađược chia thành 7 vùng riêng biệt khác nhau, do vậy điều kiện thời tiết khí hậu
là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển của cơ thể sống.Nên việc hiểu biết được các yếu tố đó sẽ góp phần cho việc định hướng, bố trígiống cây trồng một cách hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế
2.1.2.1 Nhiệt độ
Tiên Cảnh có nhiệt độ trung bình hằng năm 26,5 0c, nhiệt độ cao nhất40,7 0c, thấp nhất 18 0c Nhiệt độ cao ở thời điểm từ tháng 4 đến tháng 9, nhiệt độthấp vào tháng 11 đến tháng 2 hằng năm Từ tháng 6 đến tháng 9 thường xuyênxuất hiện từ 2-3 đợt gió phơn tây nam khô nóng làm cho nhiệt độ tăng đột ngột,gây nắng hạn và độ thoát nước ở cây trồng rất cao
Trang 20Từ những yếu tố đó cho thấy cây trồng thuộc nhóm nhiệt đới rất thíchnghi với địa bàn của xã mà trong đó là những cây công nghiệp như quế, tiêu,dó…
2.2.1.2 Lượng mưa hằng năm
Lương mưa bình quân từ 2200 đến 2600 mm/ năm số ngày mưa từ 120
-140 ngày/năm; lượng mưa cao nhất trong những năm qua là 3450 mm và lượngmưa thấp nhất ở khoản 800 mm Lượng mưa được phân bổ ở 2 mùa rõ rệt, mùanắng từ tháng 2 đến tháng 9, mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau Vậndụng quy luật của nắng, mưa hằng năm giúp cho nông dân bố trí việc trồng trọtmột cách hợp lý
2.2.1.4 Gió, nguồn nước thủy văn
Tiên Cảnh nằm ở khu vực duyên hải miền trung, là nơi thường xuyên xảy
ra lụt bão và chịu tác động của các đợt áp thấp và gió mùa Đông bắc nên ảnhhưởng rất lớn đến quá trình sản xuất đặc biệt là sự tác động đến cây trồng do hậuquả của gió bão gây ra tại địa phương có 2 hướng gió thịnh hành trong năm làgió đông nam và gió đông bắc, gió đông nam từ tháng 3 đến tháng 8, gió đôngbắc từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau; trong thời gian từ tháng 10 đến tháng 12,bão và áp thấp nhiệt đới kết hợp với các trận mưa lớn gây ra lụt bão làm ảnhhưởng đến quá trình sản xuất của nhân dân
* Hệ thống thủy văn nguồn nước: Sông suối trên địa bàn của xã được hình
thành bởi đại hình đồi núi nên thường ngắn, độ dốc cao nhiều thác ghềnh và nôngcạn, lưu lượng dòng chảy thất thường theo mùa, mùa khô cạn kiệt nhưng mùamưa gây lũ và xói lỡ mạnh Trên địa bàn xã có 2 sông chính là sông Tiên và sông
Đá Giăng, mùa nắng nước cạn kiệt, lộ lên nhiều ghềnh đá, mùa mưa nước chảyxiết rất nguy hiểm cho việc đi lại Sông Tiên có chiều dài 4,3 km chảy qua giữa
Trang 21xã Tiên Cảnh và Thị trấn Tiên Kỳ; sông đá giăng dài 6 km chảy qua địa phậnthôn 2, thôn 3 và thôn 4 của xã tiếp giáp với sông Tiên, dòng sông này rất hẹp,nhiều ghềnh thác nên mùa mưa lũ thường gây ra những thiệt hại về sản xuất ở haibên bờ dọc theo dòng sông.
* Mạch nước ngầm: Theo kết quả điều tra ở các giếng đào cho thấy mạch
nước ngầm ở xã giao động từ khoản 4 - 12 m, hầu hết người dân sử dụng nướcsinh hoạt từ giếng đào Đối vớ nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệpdựa vào lượng nước chứa ở các đập như đá vách, đập dài, đập xã và những đậpkhác còn lại Hầu hết nguồn nước ở đây thất thường nên mùa khô thường xảy ratình trạng thiếu nước tưới để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
*Tóm lại: Với điều kiện tự nhiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và
ổn định về môi trường phát triển cuả các loại cây trồng nên quá trình sản xuấtđạt được một số kết quả nhất định Tuy nhiên là một địa bàn thường xảy ra lụtbão, hạn hán đã tác động, gây thiệt hại đến sự tồn tại và phát triển của cây trồng
2.2.2 Đặc điểm về địa hình, thổ nhưỡng
2.2.2.1 Địa hình
Tiên Cảnh là một xã có địa hình hết sức phức tạp, địa hình phần lớn làđồi núi và gò đồi xen lẫn với các dạng địa hình bậc thang Địa thế có chiềuhướng thấp từ tây nam sang đông bắc Phía tây và tây nam là khu vực đồi núi có
độ cao từ 400 - 500 m, độ dốc trên 250, tiếp giáp với khu vực này là đồi gò hìnhbát úp có độ cao từ 100 - 180 m so với mặt nước biển, độ dốc biến thiên từ 3-120
Do sự sắp xếp của đồi núi đã tạo nên địa hình của xã với những hình tháisau:
*Địa hình đồi núi: Phân bổ ở ranh giới phía tây và tây nam của xã là dạng
địa hình đặc trưng cho vùng đá granit Đồi núi bị chia cắt, độ dốc trên 250, thunglũng của đồi núi thường hẹp và sâu Dạng địa hình này chiếm trên 60% diện tích
tự nhiên của xã chủ yếu phân bổ ở các rừng tự nhiên, phần còn lại là đồi núihoang và núi đá
*Địa hình gò đồi: Phân bổ tại các khu vực chuyển tiếp với địa hình đồi núi
với các đồi gò thoải và bát úp, mức độ chia cắt trung bình, có độ cao từ 100 -180
Trang 22m so với mặt nước biển, dạng địa hình này chiếm khoảng 15% tổng diện tích tựnhiên với thảm thực vật chủ yếu là cây bụi.
*Địa hình bậc thang: Do cấu tạo phức tạp của vùng núi, gò đồi nên hình
thành những vùng bậc thang nối tiếp nhưng lại phân tán nhỏ không liên hoàn vàrãi rác chạy dọc từ tây nam sang nam bắc
+Đất đỏ vàng trên đá mắc ma ( Fa): Chiếm diện tích 3038 ha, tỷ lệ 81,84% diện tích tự nhiên; phân bổ chủ yếu ở các vùng đồi núi, thành phần cơ giớithường là thịt nhẹ và thịt trung bình, có độ tầng rất mỏng, loại đất này chủ yếu sửdụng vào việc trồng cây lâm nghiệp, ở một số điạ bàn thấp có thể cải tạo để hìnhthành vườn rừng, vườn đồi để trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, câynguyên liệu
+ Đất đỏ vàng trên đá biến chất (Fs): Chiếm diện tích 187 ha, tỷ lệ 5,04 %tổng diện tích tự nhiên, phân bổ chủ yếu ở phía tây nam của xã ( thôn 1), đây làđất có khả năng trồng cây lâm nghiệp và phát triển kinh tế vườn đồi
+ Đất đỏ vàng do trồng lúa nước ( Fl): Diện tích 82 ha chiếm 2,20 % tổngdiện tích tự nhiên phân bổ ở Thôn 4, Thôn 5 và Thôn 7, loại đất này có khả năngtrồng lúa và các cây nông nghiệp khác
+ Đất dốc tụ ( Fd): Diện tích 299 ha chiếm 8,05 % tổng diện tích tự nhiên,phân bổ rãi rác ở các vùng thấp của xã; phù hợp với sản xuất cây lúa và các loạicây hằng năm
-Đất phù sa:
+Đất phù sa được bồi và ít được bồi: Diện tích chiếm 92 ha, tỷ lệ 2,48 %
so với tổng diện tích tự nhiên phân bổ ở thôn 7 và thôn 3, thích hợp cho các loạicây hằng năm như lúa, ngô, khoai rau, đậu …
Trang 23+ Đất phù sa ngòi suối: Diện tích 14 ha chiếm tỷ lệ nhỏ 0,38 % tổng diệntích tự nhiên, phân bổ ven các dòng suối ở thôn 1, thôn 2 và thôn 5 của xã đượcthích hợp cho việc sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày
2.2 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
2.2.1 Tình hình sử dụng đất
Như chúng ta đã biết đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tưliệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng trong môi trường sống là địa bànphân bố các khu vực dân cư, là điểm để xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xãhội, an ninh quốc phòng Trong thực tế con người sử dụng đất đai với nhiều mụcđích, nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng quan trọng nhất là phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp Sử dụng đất đai hợp lý không những làm lợi cho quá trình sản xuấtkinh doanh mà còn làm tăng độ phì của đất để phục vụ cho cây trồng đạt năngsuất, sản lượng cao Để nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích đòi hỏiphải sử dụng đất đai một cách hợp lý đó là vấn đề quan trọng mà người sản xuất
và địa phương cần quan tâm (xem bảng dưới đây)
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất của xã Tiên Cảnh trong 3 năm qua từ (2004 - 2006)
DT (ha)
Tỷ lệ (%)
DT (ha)
Tỷ lệ (%)
Qua số liệu ở bảng 1 cho ta thấy việc sử dụng đất ở địa phương còn một
số vấn đề cần quan tâm đó là: Chưa khai thác triệt để hiệu quả sử dung đất, tìnhtrạng vườn tạp, hoang hóa còn nhiều, việc bố trí cây trồng ở một số diện tíchchưa phù hợp để phát huy tiềm năng của đất, diện tích đất trống đồi núi trọt chưa
Trang 24được sử dụng một cách hợp lý nhất là một số diện tích thuộc dự án 327, 4304chưa được thực hiện đảm bảo theo quy trình Trong khi đó với điều kiện thổnhưỡng, điều kiện tự nhiên rất rất phù hợp với việc trồng các loại cây côngnghiệp dài ngày, cây ăn quả trong đó cây quế, cây tiêu, cây dó, cây boòn boon,cây thanh trà rất thích nghi vời điều kiện ở địa phương và cũng là cây chủ lựccho thu nhập cao đối với hộ nông dân nên cần tăng cường cơ cấu các loại câynày Đặc biệt là đất chưa sử dụng và cần nhanh chóng tổ chức sản xuất để pháttriển hiệu quả sử dụng đất, nên bố trí một cách hợp lý với loại cây như đã nêutrên, vì tất cả đất chưa sử dụng đều trồng được các loại cây trồng này nếu có sựđầu tư thâm canh, chăm sóc tốt
Trong thời gian đến chính quyền địa phương cần phải những giải phápmạnh như làm tốt công tác thủy lợi để phục vụ nước tưới cho cây ăn quả câyngắn ngày vì đây là những cây cho thu nhập hằng năm, chú trọng tăng cường đàotạo đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn kỷ thuật tập huấn chuyển giao các tiến bộKHKT đến mọi người dân Phát huy vai trò công tác khuyến nông, khuyến lâm,tiếp tục vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo quy hoạch của xãnhằm đấy nhanh việc thâm canh cây trồng, chuyển dịch cơ cấu cây trồng đem lạihiệu quả cao để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cây trồng, tăng thu nhậpphát triển kinh tế làm thay đổi bộ mặt nông thôn mới
2.2.2 Biến động dân số và lao động:
Dân số và lao động là nhân tố hết sức quan trọng quyết định đến quá trìnhsản xuất kinh doanh do vậy sự biến động của dân số và lao động ảnh hưởng đến
cơ cấu sản xuất, năng suất, chất lượng hiệu quả cây trồng Trình độ của dân số,lao động sẽ quyết định đến sự tiến bộ phát triển về kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội của mỗi vùng, mỗi quốc gia Tình hình dân số lao động của xã Tiên Cảnhđược phản ảnh ở Bảng 2:
Bảng 2: Tình hình dân số và lao động qua 3 năm (2004 – 2006)
Chỉ tiêu
Đ
ĐV T
Trang 251 Hộ nông nghiệp Hộ 1.901 95 1.898 94,6 1.902 94,2 1 100,05
2 Hộ Phi nông nghiệp Hộ 101 5 109 5,4 118 5,8 17 116,3
1 Khẩu nông nghiệp Khẩu 9.495 95,6 9.884 94,9 9.519 94,5 24 100,25
2 Khẩu phi nông nghiệp Khẩu 437 4,4 510 5,1 554 5,5 17 116,83
1 Lao động nông nghiệp LĐ 4849 95,7 4820 94,5 49,15 94,3 66 101,4
2 Lao động phi nông nghiệp
(Nguồn Phòng thống kê huyện Tiên Phước)
Qua số liệu tại bảng 2 ta thấy năm 2006 Tiên Cảnh có 2020 hộ với 10.073khẩu, là xã có dân số đông nhất của huyện và có nguồn lao động dồi dào, đápứng cho việc thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng; tỷ lệ phát triển dân
số từ năm 2004 đến năm 2006 bình quân là 0,7 %/ năm Điều này cho ta thấyviệc thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, nhằm xây dựng mô hìnhgia đình ít con để nuôi dạy cho tốt; đảm bảo gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ,hạnh phúc mà Nghị quyết 46 của Bộ chính trị đã đề ra; góp phần xóa đói giảmnghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống đã đi sâu vào thực tiễn Tuy nhiên, laođộng phi nông nghiệp tăng chậm, lực lượng lao động nông nghiệp có giảm nhưngvẫn còn chiếm tỷ lệ cao, tỷ trọng lao động trong tiểu thủ công nghiệp, thươngnghiệp, dịch vụ còn thấp; trong khi đó diện đất canh tác ở địa phương còn hạnchế nên dẫn đến lượng lao động nông nhân cao, việc khai thác tiềm năng sức laođộng hạn chế, trình độ chuyên môn, kỹ thuật thấp chưa đáp ứng cho nhu cầuchuyển dịch kinh tế theo hướng tăng lực lượng lao động trong lĩnh vực côngnghiệp, dịch vụ, giảm lực lượng lao động trong nông nghiệp, yếu tố này đòi hỏiđịa phương cần có một chính sách hợp lý để chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằmvào mục tiêu phát triển kinh tế vườn - kinh tế trang trại
2.2.3 Trang bị về tư liệu sản xuất
Trang 26Mọi hoạt động sản xuất; yếu tố về TLSX đóng vai trò quan trọng nó quyếtđịnh cho năng suất chất lượng, sản phẩm năng suất lao động; phản ảnh trình dộphát triển của từng vùng, từng khu vực và của quốc gia Đồng thời phản ảnh trình
độ sản xuất; sự phát triển của quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá sự chuyểnbiến về năng lực lao động xã hội; do vậy TLSX càng tiến bộ, hiện đại thì kết quảsản xuất kinh doanh được nâng lên và sẽ thay thế cho sức lao động thủ công thôsơ; giải phóng lao động cơ bắp
Trong nhiều năm qua, tình hình trang bị TLSX của xã Tiên Cảnh cónhững chuyển biến nhất định, hộ nông dân đã đầu tư mua sắm trang thiết bị, công
cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp được phản ảnh qua bảng 3 như sau:
Bảng 3: Trang bị TLSX của xã Tiên cảnh qua 3 năm (2003 - 2005)
(Nguồn báo cáo tình hình kinh tế xã hội của UBND xã Tiên Cảnh)
Qua số liệu của bảng 3 việc trang bị TLSX của hộ nông dân tại địaphương còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu So sánh giữa năm 2005 với năm
2003 lượng sức kéo (trâu) tăng thêm từ 446 con lên 510 con với tỷ lệ tăng 114,34
%, phục vụ đủ sức kéo cho việc làm đất trong sản xuất nông nghiệp
Các trang thiết bị về TLSX phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như máytuốt lúa, máy xay xát, bình bơm tăng nhanh, qua các năm 2005/2003 số máy tuốtlúa là: 457/372 cái, tăng: 122,84%; bình bơm thuốc trừ sâu tăng: 135,04 %;Máy xay xát tăng 140 %, xe bò tăng 350 %, đặc biệt xe rùa dùng để làm
Trang 27phương tiện vận chuyển phân bón, hàng nông sản rất thuận tiện đối với vùngnông thôn nên số lượng tăng một cách đột biến với tỷ lệ: 1571 %.
Nhìn chung về cơ sở hạ tầng cũng như TLSX của nông dân trên địa bàn xã
có nhiều hạn chế vì điều kiện kinh tế của từng hộ nông dân phần lớn gặp nhiềukhó khăn nhân dân chủ yếu lao động bằng thủ công, sức người là chính nhưngtheo số liệu thống kê trên cho ta thấy một dấu hiệu đáng mừng là chăn nuôi từngbước phát triển, lượng máy móc tăng nhanh, dần dần thay thế cho sức người từngbước góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn
2.2.4 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm 2005)
(2003-Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3( năm 2003 - 2005)
(Nguồn UBND xã Tiên Cảnh )
Qua Bảng 4 cho thấy tổng thu nhập kinh tế của xã Tiên Cảnh, tuy có tăngnhưng tăng không đều, thiếu vững chắc và thu chủ yếu vẫn là ngành trồng trọtchiếm tỷ lệ lớn, điều này chứng minh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở địaphương là định hướng đúng đắn Lĩnh vực chăn nuôi đang từng bước được nhândân chú trọng, nhưng bên cạnh đó ngành nghề dịch vụ chậm phát triển đời sốngcủa nhân dân đang gặp nhiều khó khăn thu nhập chủ yếu phụ thuộc vào lĩnh vựctrồng trọt: Cụ thể tổng thu nhập của năm 2003 là 2.146 triệu đồng thì năm 2004đạt 2.278 triệu đồng, năm 2005 đạt 2.402 triệu đồng so sánh thu nhập của năm2004/2003 tăng 132 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 106,15 %, năm 2005/2003tăng 256 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 111,92%, trong đó lĩnh vực trồng trọt vàchăn nuôi giữ vai trò chủ đạo; nhưng lĩnh vực trồng trọt là chủ yếu chiếm tỷtrọng cao trong thu nhập; năm 2003 chiếm 63,9%, năm 2004 chiếm 62,6%, năm
2005 chiếm 64%, trong tổng thu nhập của quá trình sản xuất kinh doanh; vấn đề
Trang 28này đã cho thấy việc khảo nghiệm chọn lọc nhân giống được đại bộ phận nôngdân quan tâm chứng tỏ việc chuyển giao KHKT cho người nông dân đạt nhiềutiến bộ như mở các lớp tập huấn phòng dịch hại tổng hợp IPM, tập huấn về côngtác khuyến nông, hội nghị chuyên đề, hội thảo đầu bờ đem lại hiệu quả thiếtthực, tập huấn công tác phòng trừ dịch bệnh trong chăn nuôi, người nông dân đã
áp dụng tốt các tiến bộ KHKT đầu tư vốn đưa các giống cây trồng, con vật nuôimới có năng suất cao vào sản xuất, từng bước cân đối giữa các ngành trong lĩnhvực sản xuất kinh doanh
Trong những năm tới cần tập trung làm tốt công tác chuyển giao KHKT
và công nghệ đưa các loại giống cây, con vật nuôi có năng suất và giá trị kinh tếcao vào sản xuất thâm canh, phát triển các loại hình dịch vụ tạo nên một nền kinh
tế phát triển toàn diện nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân mà trong đó đẩymạnh việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chương trình hành động thực hiện Nghịquyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X của Đảng bộ xã về thực hiện phương ánKTV, KTTT & CN góp phần xây dựng kinh tế địa phương
2.2.5 Điều kiện về cơ sở hạ tầng của xã
Là một xã thuộc miền núi gần trung tâm của huyện nên vấn đề xâydựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi phục vụ dân sinh có sự quan tâm đầu
tư của các cấp, các ngành để tạo điều kiện làm động lực phát triển kinh tế xã hộitrên địa bàn Những năm qua Đảng bộ và nhân dân xã Tiên cảnh đã tranh thủnguồn vốn đầu tư của các cấp, tích cực huy động sự đầu tư đóng góp sức người,sức của để xây dựng cơ sở hạ tầng đạt kết quả sau:
+ Về Trường học xã có 4 trường: 1 trường Mẫu giáo, 2 trường tiểu học vàmột Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia giaiđoạn I năm 2005 - 2010, 3 trường còn lại đang chuẩn bị các bước hoàn thànhtrường đạt chuẩn quốc gia trong những năm đến Nhìn chung, về phòng học đượcxây dựng đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn đã phục vụ cho yêu cầu dạy và học,trong đó trường THCS đã tầng hóa, trường Mẫu giáo và Tiểu học được xây dựngđến từng thôn đảm bảo điều kiện tham gia học tập của con em
+ Nhà văn hóa:
Trang 29Nhà sinh hoạt cộng đồng được xây dựng ở 8/8 thôn phục vụ sinh hoạt chonhân dân, ở mỗi khu dân cư đều xây dựng thiết chế thôn văn hóa quy hoạch tổngthể khu văn hóa thể dục - thể thao với diên tích sử dụng trên 2000 m2/ thôn vàxây dựng nhà văn hóa xã phục vụ cho hoạt động văn hóa của xã.
+ Đường giao thông: Là một xã có tuyến đường DT 616 chạy dọc theo
chiều dài của xã với 7 km, có 26 tuyến đường nông thôn với tổng chiều dài 39
km đảm bảo cho xe cơ giới lưu thông đến các thôn; trong đó đã bê tông hóađược chiều dài 1,9 km và có tuyến ĐH chạy dọc từ thôn 1, đi thôn 2 với chiềudài 4,6 km
Với vị trí và điều kiện tự nhiên, hệ thống giao thông của xã đường DT 616
đã được đổ nhựa, đường nông thôn đã bê tông hóa được một phần, phần còn lạiđược đào đắp và mở rộng đã tạo điều kiện cơ bản phục vụ cho sản xuất thuậntiện, giao lưu trao đổi hàng hóa của nhân dân trong vùng Tuy nhiên hệ thốnggiao thông của địa phương còn một số mặt hạn chế đó là đường liên tổ mặtđường còn hẹp có tuyến đường chỉ đạt 1,5 - 2mét; phần lớn chưa được bê tôngnên mùa mưa lũ gây xói mòn, sình lầy rất khó khăn cho việc đi lại, đường ĐHTiên Cảnh- Tiên An bị xuống cấp nặng; khó khăn cho việc đi lại của nhân dân;đường ĐT 616 lòng đường còn hẹp nên những giờ cao điểm nhất là lúc tantrường rất ắch tắc giao thông Đây cũng là một trong những tồn tại làm hạn chế
sự phát triển kinh tế của địa phương Thời gian đến chính quyền địa phương phảicần tăng cường huy động nội lực và tranh thủ các nguồn đầu tư của các cấp, các
dự án để từng bước nâng cao chất lượng giao thông
+ Hệ thống điện: Cùng với xu thế chung của cả nước, xã Tiên Cảnh đãđược ngân sách TW đầu tư xây dựng hệ thống điện vào năm 1995 để phục vụcho sinh hoạt và đời sống dân sinh trên địa bàn Xã có 7 trạm biến áp đủ cungcấp điện cho nhân dân trong xã, Đến nay có 96% số hộ dùng điện, một số hộdùng điện vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ như xay xát, cưa xẻ gỗ, làm hàngmộc, may mặc sữa chửa xe máy … góp phần tăng thu nhập giải quyết việc làm
Về thủy lợi xã có 5 đập kiên cố phục vụ nước tưới cho 46 ha; công trìnhtrung thủy nông Đá vách kế hoạch xây dựng dự kiến sẽ phục vụ nước tưới cho
Trang 30150 ha nhưng thực tế hiện nay chỉ phục vụ cho 10 ha thuộc kênh cấp I, hệ thốngkênh cấp II và kênh cấp III do trạm bơm bị hỏng trong thời kỳ hợp tác xã nôngnghiệp không được khắc phục, nên hệ thống kênh này không được thường xuyên
tu sửa, bảo dưỡng, đã bị phá vở, xuống cấp nặng Từ thực tế đó, nhìn chung hệthống thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ nước tưới cho đồng ruộng, việckhắc phục trạm bơm và hệ thống kênh mương chậm thực hiện Từ đó dẫn đếnkhông phát huy hiệu quả khai thác triệt để nguồn nước chứa trong hồ chứa Đávách và công trình này thuộc sự quản lý của công ty khai thác thủy lợi Phú Ninh,tính Quảng Nam; xã đã kiến nghị nhưng công ty này chưa có kế hoạch củng cốnên làm theo diện tích diện tích ruộng ở thôn 5 thôn 6 với trên 130 ha thườngxuyên bị thiệt hại do hạn hán xãy ra Đối với đập Xã thôn 1 do hệ thống kênhmương không đảm bảo nên phần lớn diện tích lúa ở đồng lớn thôn 2 hay bị khôcháy vào mùa nắng hạn Thời gian đến địa phương cần tiếp tục kiến nghị vớitỉnh, với công ty khai thác thủy lợi Phú Ninh phát huy tiềm năng, khai thác mộtcách triệt để nguồn thủy lợi Đá vách Tranh thủ các nguồn đầu tư của trên, củacác dự án để xây dựng mới một số đập bổi có diện tích tưới lớn như đập xã 2thôn 1, đập mốc thôn 7a, đập đồng mương thôn 7b và kênh mương hóa nội đồngtheo quyết định 19 của UBND tỉnh, vận động nhân dân thường xuyên đắp đập,nạo vét kênh mương, đảm bảo nước tưới trong 2 vụ lúa, kết hợp với việc tăngcường công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc để giữ độ ẩm, tăng nguồnmạch trong đất và góp phần chống xói mòn, bảo vệ môi trường sinh thái
* Tóm lại: Là một địa phương với điều kiện tự nhiên cơ bản thuận lợi cho
việc phát triển sản xuất nông nghiệp, năng suất, sản lượng đạt cao, chiếm tỷ trọnglớn trong tổng thu nhập kinh tế của xã, nhưng trình độ kỹ thuật trong thâm canhsản xuất của người dân còn nhiều hạn chế, hệ thống thủy lợi còn nhiều khó khănnhất là đập bổi, có đồi núi cao mà đất sản xuất thì trũng nên lượng nước từ cácdãy núi đổ về đồng ruộng gây bồi lấp xói lỡ, bạc màu, ảnh hướng đến sản xuấtnông nghiệp Các sản phẩm từ nông nghiệp mà nhân dân sản xuất ra còn phụthuộc thị trường đầu ra, để tư thương ép giá làm cho lợi nhuận trong sản xuấtchưa cao Thời gian đến, để thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất
Trang 31hàng hóa, lãnh đạo, chính quyền địa phương phải tăng cường chỉ đạo, có nhữnggiải pháp tối ưu về định hướng và chính sách đúng đắn để khai thác tối đa lợi thế
về tài nguyên đất đai, nguồn nhân lực của địa phương, tranh thủ tối đa sự hỗ trợcủa nhà nước các cấp để đưa nền kinh tế của xã Tiên Cảnh phát triến đúnghướng , góp phần thực hiện thành công sự nghiệp phát triển chung của đấtnước, đặc biệt chú trọng việc thường xuyên kiểm tra quá trình triển khai tổ chứcthực hiện một cách đồng bộ chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ X của huyện ủy về “chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn” và của Đảng bộ xã Tiên Cảnh về “tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phương án phát triển KTV, KTTT & CN giai đoạn 2005- 2010”.
Trang 32CHƯƠNG III THỰC TRẠNG CƠ CẤU CÂY TRỒNG Ở XÃ TIÊN CẢNH
QUA 3 NĂM (NĂM 2003 - 2005)
3.1 CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG Ở XÃ TIÊN CẢNH.
Diện tích gieo trồng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
Nó là điều kiện để con người quyết định quy hoạch vùng sản xuất cơ cấu câytrồng hợp lý đối với từng khu vực, phù hợp với điều kiện thâm canh, truyềnthống và kinh nghiệm sản xuất của từng địa phương để cây trồng sinh trưởng vàphát triển Nó lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội, trình độ thâm canh, tùy theo đặc điểm mà hình thành nên cơ cấucây trồng trên từng vùng khác nhau tùy thuộc vào từng loại đất mà cơ cấu câytrồng cho phù hợp; có sự quy hoạch một cách cụ thể để bố trí cây trồng hợp lý thìmới cho hiệu quả kinh tế cao Với điều kiện tự nhiện của vùng, việc chuyển đổi
cơ cấu mùa vụ rất quan trọng, mỗi loại cây trồng đều thích ứng với điều kiệnthời tiết khí hậu của từng mùa vụ, từng vùng khác nhau Chính vì vậy, mà trongsản xuất nông nghiệp việc sắp xếp bố trí luân canh cây trồng hợp lý sẽ cho hiệuquả kinh tế cao trên một đợn vị diện tích Để biết quy mô cơ cấu đất canh tác, đấtgieo trồng ta xem bảng sau:
Trang 33Bảng 5a : Cơ cấu diện tích cây trồng hằng năm của xã Tiên Cảnh qua 3 năm 2003 – 2005.
Đơn vị tính: haChỉ tiêu
(Nguồn UBND xã Tiên Cảnh)
Qua số liệu Bảng 5a ta thấy đất canh tác trồng cây lúa của xã Tiên Cảnhqua 3 năm giảm dần, so sánh với năm 2005/2004 giảm 1,4 ha tương ứng 0.44
%, năm 2005/2004 giảm 0.7 ha tương ứng 0.23 % Nguyên nhân chủ yếu là doviệc quy hoạch bố trí khu dân cư để khai thác quỹ đất mà trong đó năm 2005 đãtiến hành quy hoạch khai thác quỹ đất khu dân cư số 5 (thôn 5), khu dân cư số 3(thôn 7a) đã chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất sản xuất lúa sang đất thổ cư hết1,4 ha; năm 2005 tiếp tục khai thác qũy đất còn lại của 2 khu dân cư trên thêm0,7 ha và nhu cầu làm nhà ở do tăng hộ Đồng thời một số diện tích đất trồnglúa, trồng màu sản xuất kém hiệu quả; hộ nông dân chuyển sang mục đích sửdụng để trồng cây ăn quả; cây công nghiệp dài ngày như quế, tiêu, cau, dó
Mặc dù, là địa phương sống chủ yếu là nông nghiệp nhưng thực tế hộ nôngdân luôn luôn thiếu lượng thực vì với 323 ha đất gieo sạ lúa, nhưng chưa chủđộng nước gần 50 % diện tích, lại luôn bị thiên tai, sâu bệnh xảy ra nên năng suấtđạt thấp, mặc dù có tăng hàng năm nhưng tổng sản lượng lương thực còn rấtthấp, năm 2004 năng suất bình quân ở cây lúa: 35,6 ta/ha, năm 2005 37,4 tạ /ha,
vụ đông xuân năm 2006: 42tạ / ha, bình quân lương thực cây có hạt năm 2003:
192 kg/ người, năm 2004: 232kg/ người, năm 2005: 228 kg/ người Do đó hộ
Trang 34nông dân sống chủ yếu nhờ vào thu nhập từ kinh tế vườn và chăn nuôi Qua sốliệu thống kê đã phản ảnh: Tổng diện tích tự nhiên của xã là: 3.712, 9 ha, trong
đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2005 là: 912,7 ha; gồm đất trồng câyhàng năm 624,7 ha; đất trồng lúa chỉ có 320,7 ha, còn lại đất trồng cây hàng nămkhác như cây màu, rau, đậu các loại, đất trồng cỏ chăn nuôi và đất trồng cây lâunăm là 300 ha
Bảng 5b: Cơ cấu cây trồng lâu năm của xã Tiên Cảnh qua 3 năm
2003 – 2005
Đơn vị tính: ha
Qua Bảng 5b cho ta thấy đất trồng cây lâu năm; trong nhóm cây ăn quả màtrong đó chủ yếu là cây bòn bon được nhân dân đưa vào trồng nhiều nhất vì câynày thuộc nhóm cây bản địa lại có giá trị kinh tế cao; cây măng cụt mặc dù thờigian thu hoạch lâu, nhưng đây cũng là loại cây có thu nhập cao nhất trong nhómcây ăn quả, nhưng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt,nhưng nhân dân cũng đang chú trọng trồng vì nếu tính giá trị 1 cây măng cụtchiếm diện tích khoảng 100 m2 cho thu nhập hằng năm từ 10 -15 triệu đồng Đểtạo được nhận thức về việc bố trí sắp xếp trồng cây gì phải nói rằng nhờ có sựlãnh đạo của Đảng ủy, sự chỉ đạo của chính quyền, sự đồng thuận cao của đại
bộ phận hộ nông dân, đồng thời có những cơ chế hổ trợ một cách hợp lý của cáccấp như quyết định 30 của UBND tỉnh về hổ trợ lãi suất cho hộ nông dân vaylàm KTV, KTTT, Quyết định 488 về trồng cỏ chăn nuôi bò
Trang 35Qua phân tích ở bảng 5a và 5b phản ánh diện tích gieo trồng xã Tiên Cảnhqua 3 năm; đất nông nghiệp diện tích năm 2003 là: 915ha, nhưng có sự biến độngcủa việc quy hoạch khu dân cư (đất ở) nên giảm theo hàng năm: Năm 2004 còn913,5 ha, năm 2005 còn 912,7 ha Đất trồng cây hàng năm luôn biến động, câymàu cho giá trị kinh tế thấp nên đã giảm theo hàng năm, năm 2003 diện tích câymàu 62,5 % so với diện tích đất màu, thì đến năm 2005 giảm xuống còn 54,5 %giảm 8,4%; cây ngô được xem là cây chủ lực bổ sung cho cây lương thực có hạtnên nhân dân chú trọng tăng diện tích gieo trồng, năm 2005 tăng so với năm
2003 là 8 ha bằng 3,1 %; chuối là cây đang thịnh hành trên thị trường nên diệntích luôn tăng từ 25ha năm 2003 lên 31 ha năm 2005 tỷ lệ tăng 2,3 %, thực hiệntheo Quyết định 488 và Quyết định 30 của UBND tỉnh về phát triển KTV, KTTT
và chăn nuôi đã tạo nhận thức đúng đắn trong việc chăn nuôi thâm canh, nêndiện tích trồng cỏ từ không vào năm 2003 thì năm 2006 diện tích trồng cỏ chănnuôi có 25 ha tăng 14 ha so vời năm 2005, đã giúp hộ nông dân có định hướngđúng đắn trong việc chăn nuôi đại gia súc Một số cây trồng như thơm; gừng,nghệ do giá cả thấp bấp bênh nên diện tích trồng loại cây này luôn có sự biếnđộng theo từng năm Đối với cây lâu năm như cây boòn bon,cây thanh trà từngbước thay thế cho cây mít, cây bòng, cam, quýt … nên diện tích 2 loại cây nàyluôn tăng, trong đó lòn bon đang chiếm lĩnh diện tích cây ăn quả ; năm 2003 diệntích lòn bon chiếm 49,8 % diện tích cây ăn quả thì năm 2005 đã lên 59,6 %; câythanh trà từ 4 ha năm 2003 lên 9,12 ha năm 2005 tăng hơn gấp 2 lần Cây côngnghiệp dài ngày là cây mũi nhọn trong nhóm cây trồng trong đó cây dó bầuchiểm ưu thế được hộ nông dân quan tâm, nên diện tích trồng tăng nhanh từ 51hanăm 2003; thì năm 2005 đã tăng thêm 13 ha tỷ lệ tăng là: 7% Cây cau là cây ítđược quan tâm vì cây này trồng sẽ làm xấu đi độ phì của đất, nhưng những nămgần đây đã mở rộng xuất khấu sang Trung Quốc và các nước, từ giá 2000 đồng /
kg năm 2004; 5000 đ/ kg, năm 2004 thì năm 2005 tăng đột biến lên 15000
-18000 đ/ kg nên hộ nông dân tăng cường trồng, năm 2003 toàn xã chỉ có 7 ha thìnăm 2005 có 11 ha; cây tiêu, cây quế được xem là cây truyền thống của địaphương với mệnh danh đặc sản tiêu Tiên Phước, thế nhưng những năm qua, hạt
Trang 36tiêu rớt giá; giá cả của cây quế cũng hạ thấp, nên không khuyến khích hộ nôngdân trồng 2 loại cây này, cây tiêu năm 2005 giảm 1 ha so với năm 2003; cây quếnăm 2005 giảm diện tích so với năm 2003 là 13,4 ha
3.2 MỘT SỐ CÔNG THỨC LUÂN CANH CHÍNH CỦA XÃ TIÊN CẢNH
Như chúng ta đã biết; đất đai thì có hạn nhưng yêu cầu của con người thìrất lớn, đặc biệt trong đó là yêu cầu nhà ở do quá trình tăng dân số và phát triểnthêm hộ gia đình Đồng thời nhu cầu phục vụ cho họat động đời sống của conngười ngày càng nâng cao Nên đòi hỏi nguồn thu nhập phải đáp ứng với mứcsống; nên con người luôn luôn tìm mọi bịên pháp để tăng năng suất hiệu quả kinh
tế trên một đơn vị diện tích Đòi hỏi cần phải có sự nghiên cứu một cách cụ thể,thiết thực, có chiến lược đúng đắn từ tầm vĩ mô đến vi mô để việc bố trí câytrồng một cách hợp lý, trong đó chú trọng việc chuyển đổi, luân canh các loại câytrồng làm sao đó mà kết quả của nó mang hiệu qủa cao nhất bằng nhiều phươngpháp khảo nghiệm gắn liền với thực tiễn, giữa sản lượng với giá cả thị trường,giữa điều kiện môi trường với yếu tố kinh tế xã hội như cơ sở vật chất, phong tụctập quán nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất đai để phân tích làm rõthêm việc luân canh cây trồng đối với đất trồng cây hằng năm ta xem Bảng 6 sau:
Trang 37Bảng 6:Thực trạng cơ cấu diện tích luân canh cây trồng hằng năm của xã Tiên Cảnh trong 3 năm (2003-2005)
Lang- Mè - Đậu 14 4,6 11 3,7 11 3,7 -3 78,5 0 100 Lang- Lạc - Đậu 19 6,3 17 5,7 12 4,0 -2 89,9 -5 70,6 Ngô- Lạc- Lang 16 5,3 17 5,7 16 5,9 +1 106,3 -1 94,1 Ngô- Đậu - Mè 18 5,9 23 7,7 27 9,2 +5 127,7 +4 117,4 Cây có bột - Lang 13 4,3 13 4,3 16 5,4 0 100 +3 123,1 Gừng ,nghệ - Lang 7 2,3 12 4,0 10 3,4 +5 171,4 -2 83,3 Cây có bột- Ngô 11 3,61 15 5,0 19 6,4 +4 136,4 +4 126,6 Chuyên sắn 152 50 134 45,1 114 38,6 -18 88,2 -30 85,1 Các loại cây khác 54 17,8 55 18,5 70 25,9 +1 101,8 +15 127,2
( Nguồn UBND xã Tiên Cảnh )
Nhìn vào Bảng 6 cho ta thấy diện tích cây lúa trong 3 năm có giảm theotừng năm do việc quy hoạch khu dân cư, diện tích 2 vụ lúa hằng năm giảm vì doviệc khai thác quỹ đất, phần còn lại tất cả đều đưa vào sản xuất 2 vụ lúa, mặc dùsản xuất 2 vụ lúa mà diện tích phần lớn là bấp bênh, không chủ động nước nênhiệu quả việc luân canh trồng các loại cây thay thế cây lúa không thực hiện được
vì do đặc điểm phần lớn là đất sét nặng, hoặc bùn lá chua phèn nên chuyển sangtrồng cây khác nếu gặp mưa kéo dài, bùn sẽ nhão nhuyễn ứ đọng nước, thậm chíhình thành mạch làm cho cây trồng khác cây lúa úng chết, nên chỉ sử dụng choviệc gieo trồng lúa 2 vụ Trong năm 2004 so với năm 2003 giảm 1,5 ha, tỷ lệ 99,50%, năm 2005so với năm 2004 giảm 0,7ha tỷ lệ 99, 7%, diện tích lúa 2 vụchiếm tỷ lệ so với tổng diên tích đất trồng lúa: năm 2003 là 78,9%, năm 2004 là78,9 %, năm 2005 là 78,9 %
- Đối với chân ruộng 1 vụ lúa, nhân dân sau thu hoạch vụ Đông - Xuân, tậndụng trồng các loại cây như: ngô, đậu, mè, rau …Thời gian gần đây cây lang hộ
Trang 38nông dân thường trồng để phục vụ cho chăn nuôi heo là chính, nhưng với sựchăm bón chu đáo nên lượng dây khoai phát triển nhanh đủ cung cấp cho nhucầu chăn nuôi của hộ, nên trong quá trình luân canh, cây lang thường có xu thếgiảm để thay thế các loại cây trồng xen khác Trong đó việc thâm canh với hìnhthức lúa Đông xuân - đậu - mè có tỷ lệ tăng mạnh theo từng năm; nếu năm 2003công thức luân canh lúa Đông - Xuân - Đậu mè có diện tích 15 ha, thì năm 2004lên 18 ha, năm 2005 lên 21 ha, theo so sánh năm 2004/ 2003 tỷ lệ 125,33 %, năm2005/ 2004 tỷ lệ 111,7 %, công thức lúa ĐX- Ngô- Đậu cũng có xu hướng tăngnhanh, năm 2004 tăng từ 7 ha lên 10 ha so với năm 2003, tỷ lệ 142, 8%, năm
2005 tăng 2 ha so với năm 2004, tỷ lệ 120% Về đất chuyên trồng rau giao độngnăm 2003 - 2004 - 2005 là 7- 6 -7 ha Đối với việc luân canh cây trồng có langgiảm theo từng năm, mô hình ĐX - lang - Đậu năm 2003 chiếm tỷ lệ10,2% diệntích đất lúa là tỷ lệ cao nhất trong các công thức luân canh nhưng năm 2005 còn21,6 ha, tỷ lệ 6,7 % so với diện tích lúa đồng thời Đông xuân - Ngô - Lang ở 3năm 2003 - 2004 - 2005 cũng giảm mỗi năm là 1 ha theo mức 8 -7-6 ha Điềunày cho thấy cây Ngô- Đậu- Mè là ba loại cây thịnh hành đối với việc luân canhcây trồng hiện nay của xã; vì đối với cây đậu, mè dễ chăm sóc vốn đầu tư thấp, ítrủi ro nhưng gía cả tương đối cao; cây ngô mặc dù có sự thâm canh và đầu tưcao; đây đều là cây bổ sung cho cây lương thực có hạt, đồng thời cho nămg suấtcao, phù hợp với mọi loại đất nếu được chăm sóc tốt; cây lang chủ yếu đượcphục vụ làm thức ăn cho chăn nuôi heo là chính nên hộ nông dân chủ yếu sảnxuất để chăn nuôi
Đối với diện tích đất màu, công thức luân canh Ngô - Đậu - mè và cây cóbột - ngô, tăng theo từng năm Công thức ngô- Đậu- mè năm 2004 có 23 ha tăng
5 ha, tỷ lệ 127, 7% so với năm 2003; năm 2005 tăng thêm 4 ha, tỷ lệ 117, 39 %
so với năm 2004 Với cây có bột mặc dù thời gian sinh trưởng dài, 6 tháng saumới cho thu họach, nhưng loại cây này như môn, cây có củ nhóm dây leo nhưkhoai tím, cúc hương; từ, sam… có giá cao lại là loại cây dễ trồng; đầu tư vừaphải, nếu chăm sóc tốt thu nhập tương đối cao có lúc đạt 1 triệu đồng/sào vào vụsau thu hoạch thường để lại 1 lượng hữu cơ chưa phân hóa hết nên đất thường
Trang 39tơi xốp, tốt hơn phù hợp với việc trồng cây ngô, mô hình lang đậu mè, lang lạc- đậu giảm nhẹ Trong đó lang - mè - đậu năm 2004 giảm 5 ha, còn 78, 6 %;
so với năm 2003, năm 2005 bảo toàn diện tích của năm 2004 Mô hình Lang lạc - Đậu Năm 2003 có 19 ha thì năm 2004 còn 17 ha và năm 2005: 11 ha, nhưvậy trong 3 năm diện tích của mô hình này giảm 7 ha, diện tích năm 2004 bằng98,5 % so với năm 2003, năm 2005 bằng 70,5 % năm 2004 Đối với việc luâncanh Gừng, nghệ, lang diện tích cơ cấu luôn bấp bênh, vì giá cả thị trường không
-ổn định, năm 2003 toàn xã có 7ha, chiếm 2,3% so với diện tích đất màu, giá gừngnăm đó là 12000 đ - 17000 đ/kg, nhưng việc sản xuất cây gừng, cây nghệ rất đơngiản chỉ cần làm đất lên luống, làm rảnh vải phân thì 1 sào ít nhất cũng trồngđược từ 12 - 15 kg giống, hoặc 16 - 20 kg nghệ giống và cho thu hoạch từ 120 -
150 kg gừng thu bình quân 1,5 triệu - 3,5 triệu đồng 1 sào; nghệ từ 180-300 kg vàcho thu nhập từ 540 000đ - 900.000đ /1 sào thế là năm 2004 nhiều hộ nông dântập trung sản xuất cây gừng, cây nghệ nên diện tích gừng, nghệ tăng đột biến từ 7
ha năm 2003 lên 12 ha năm 2004, tỷ lệ so sánh đạt 171,4 %, thế nhưng năm
2005 giá gừng nghệ hạ thấp một cách bất ngờ, giá gừng còn 1500 - 2000đ/, nghệ
800 -1000 đ./kg, người nông dân khốn nổi với gía cả quá thấp nếu thu hoạch câygừng, cây nghệ bán ra đủ để trả tiền công hoặc nếu có thừa thì giá trị còn lại cũngchỉ bù lỗ được 1 phần vốn đầu tư ban đầu; do vậy năm 2005 diện tích gừng nghệgiảm xuồng còn 10 ha, những hộ trồng nuôi hy vọng giá sẽ tăng trở lại Đặc điểmcủa gừng nghệ thích nghi nơi đất khô ráo, nếu trồng trong điều kiện ẩm ướt thì sẽgây ra tình trạng rục thối hoặc bị bệnh nấm; do vậy đất sau khai thác gừng nghệchỉ phù hợp với việc trồng cây lang, các loại cây khác như đậu -mè không thểthích nghi với điều kiện đất thiếu độ ẩm nên không thể bố trí trồng loại cây nàysau thu hoạch gừng nghệ
Những năm trước đây cây sắn được xem là cây chủ lực để bổ sung nguồnlương thực trong chỉ tiêu kinh tế, đồng thời là cây cung cấp lượng thức ăn chấtbột cho chăn nuôi gia cầm, gia súc nên giá cả tương đối cao, thu nhập từ sản xuấtcây sắn đem lại hiệu quả kinh tế cho người trồng trọt, những năm gần đây nguồnthức ăn gia súc được chế biến từ việc áp dụng các tiến bộ KHKT trong khai thác
Trang 40đánh bắt hải sản phụ như cá bột, cá con, tôm tép với giá cả thấp nhưng chấtlượng sản phẩm cung cấp cho lĩnh vực chăn nuôi gia cầm, gia súc rất có hiệu quảnên người chăn nuôi rất chuộng sản phẩm này, do đó việc sử dụng bột sắn ítngười chấp nhận nên giá cả thấp làm cho diện tích cây sắn hàng năm luôn giảm ,thay thế vào đó là những cây công nghiệp, cây thực phẩm, ngắn ngày khác, nênnăm 2004 diện tích cây sắn giảm 18 ha bằng 88,2 % so với năm 2003, năm 2005giảm 30 ha bằng 85,1 % so với năm 2004
Nhìn vào Bảng 6 ta thấy tổng diện tích canh tác nông nghiệp có sự cơ cấumột cách hợp lý đã tạo sự chuyển biến tích cực trong phương pháp thâm canh;tăng vụ, tạo nên đa dạng các loại cây trồng Trong đó việc luân canh ngô- Đậu -
mè , cây có bột - Ngô được vận dụng một cách hợp lý ở địa phương; các loại câytrồng khác tăng mạnh theo từng năm và những cây này hiện đang chiếm ưu thế
mà nhất là cây chuối được xem là cây thu nhập cao và là cây chủ lực để hộ nôngdân thực hiện phương án lấy ngắn nuôi dài Tuy vậy nhìn chung chủng loại câytrồng ở địa phương còn nghèo, diện tích cơ cấu 2 lúa còn lớn, các công thức luâncanh có hiệu quả chưa được phát huy, nhân rộng nên diện tích còn rất khiêm tốn,chưa khai thác hết tiềm năng lợi thế của đất để tạo ra sản phẩm hàng hóa đây làvấn đề bức xúc cần tập trung chỉ đạo một cách quyết liệt và có sự hoạch định cụthể nhằm thực hiện thắng lợi chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ X của Đảng bộ xã về phát triển KTV, KTTT và chănnuôi cũng như chương trình hành động của Đảng bộ huyện Tiên Phước vềchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2006 - 2010
Để việc luân canh cây trồng, cũng như trồng chuyên canh một số loại câycho hiệu quả kinh tế có chất lượng; địa phương cần tổ chức việc khảo sát đánhgiá thực chất quá trình luân canh để nhân rộng các mô hình cho hiệu quả kinh tếcao; trong đó cần chú trọng phương án phát triển KTV, KTTT, có kế hoạch đểquy hoạch cơ cấu cây trồng một cách hợp lý vận động nhân dân dồn điền, đổithửa; định hướng các biện pháp luân canh tổ chức tham quan học tập kinhnghiệm; tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao các tiến bộ KH-KT vào sảnxuất; đưa các loại giống mới vào trồng thử nghiệm và nhân rộng những loại cây